Đạo đức, kinh tế học và môi trường

1) Chúng ta đã đồng ý về” quy tắc khác biệt” của Rawls. Khẳng định một sự phân tích không công bằng, chỉ đúng nếu tất cả mọi người đều nhận được lợi ích từ sự phân phối đó, liên quan đến tình huống phân phối công bằng. Nhưng chúng ta cũng đồng ý rằng tổng các mức lợi ích có thể đạt được tùy thuộc vào phân phối của cải, như lợi ích có thể lớn hơn trong quan điểm không công bằng, nếu tác dụng khuyến khích làm tăng hiệu quả sản xuất. Bàn luận về sự liên quan của những lời bình luận này cho phân phối tài nguyên một cách có đạo đức trong một nước và giữa các nước với nhau. 2) Bàn luận về tác phẩm của Robert Nozick, đạo đức tự do được chấp nhận nhiệt tình nhất bởi những ai tin vào giới hạn vai trò của chính phủ. Nhưng cũng cần chú ý ở đây, điều đó không có nghĩa là cách tiếp cận chủ nghĩa tự do kinh doanh hàm ý cần thiết. 3 vấn đề khó khăn phát sinh trong sự liên quan với quy tắc của hiệu quả tối ưu. Chính phủ nên làm gì với quyền tài sản không công bằng. Tài nguyên mở và tài sản công cộng đuợc giải quyết như thế nào? Ngoại ứng và hàng hóa công cộng liên quan như thế nào đến khái niệm hiệu quả tối ưu? Trình bày một cách tóm tắt 3 câu trả lời hợp lý nhất cho 3 câu hỏi trên. 3) Nếu XH cho là đúng khi các loài động vật và thực vật có những quyền vốn có( như quyền không bị quấy rối hay quyền được bảo vệ hợp lý), thì những quyền này có thể được bảo vệ bằng cách coi chúng như là sự bắt buộc đối với các hành vi của con người. Loài người có quan tâm đến loài cá voi và những quyền vốn có của chúng không? Nếu có, những quyền đó là gì? Loài ngừoi bảo vệ những quyền này dựa trên ép buộc đối với hành vi của con người bằng những cách nào?

doc38 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đạo đức, kinh tế học và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Căn cứ vào điều này, các nhà kinh tế muốn không phải đưa ra sự so sánh giữa các cá nhân khi nghiên cứu kinh tế học thực chứng và mất nhiều thời gian nhằm cố gắng tìm ra cách để tránh việc cần thiết để làm như vậy, phần này ở trong kinh tế học phúc lợi gọi là kiểm tra đền bù, được đề cập 1 cách đầy đủ trong chương 5 phần sau. Ở đây, chúng ta chỉ phác thảo ra những điểm chủ yếu. Giả định rằng chúng ta đang xem xét 1 sự thay đổi trong nền kinh tế, cụ thể là sự thay đổi lợi ích của A và B. Nếu cả 2 tiêu dùng nhiều hơn mọi thứ, những giả định chuẩn của lý thuyết cần được thực chứng cho rằng cả 2 đều tốt hơn, và chúng ta không cần phải tiến hành sự so sánh giữa các cá nhân để bất luận rằng phúc lợi được tăng lên nhờ sự thay đổi đó. Thay đổi như vậy không điển hình. Đặc biệt, 1 vài thay đổi đưa ra sẽ làm cho 1 trong 2 cá nhân A hay B tốt hơn, làm tăng lợi ích của A hay B trong khi lợi ích của nguời kia thì bị giảm xuống. Bây giờ họ quyết định như thế nào về thay đổi đáng được mong muốn? Rõ ràng việc cần làm là cộng những thay đổi lợi ích lại, sử dụng những cái ảnh hưỡng có thể và xem thử câu trả lời là khẳng định hay phủ định. Kết luận rằng thay đổi là đáng mong muốn nếu chúng ta có 1 câu trả lời khẳng định. Nhưng căn cứ vào đó, sự so sánh lợi ích giữa các cá nhân với nhau là không thể chấp nhận, điều này chúng ta không thể làm. Một sự thay đổi là đáng mong muốn nếu nó làm tăng phúc lợi, và nếu như vậy, người thắng cuộc từ sự thay đổi này sẽ tốt hơn và đền bù đầy đủ cho người thua cuộc. Điều này được thể hiện trong” Cải thiện Pareto”_ 1 sự thay đổi có ít nhất 1 người thắng cuộc và không có ai thua cuộc. Bây giờ, do cách này không tránh được nhu cầu so sánh giữa cá nhân này với cá nhân khác nên nó không được sử dụng nhiều. Nếu các nhà kinh tế hạn chế việc đưa ra lời khuyên chính sách dựa trên sự thử nghiệm” cải thiện Pareto” họ sẽ không nói nhiều. Họ chỉ có thể nói bất cứ sự thay đổi nào mọi người cũng đều chiến thắng hoặc những người thắng cuộc phải đền bù cho người thua cuộc. sự đền bù bắt buộc này không phải là 1 điểm của thay đổi chính sách mà chính phủ dựa trên đó để tìm kiếm lời khuyên. Như sẽ được trình bày trong chương 5, mặc dù được sử dụng 1 cách rồng rãi trong kinh tế học phúc lợi, sự thử nghiệm đền bù tiềm năng không giải quyết được vấn đề. Nếu các nhà kinh tế muốn nhận biết sự thay đổi đó là tăng phúc lợi, họ cần tổng hợp trên lợi ích cá nhân, so sánh giữa các cá nhân với nhau, và sử dụng hàm lợi ích số lượng. Có 2 phương pháp cơ bản được sử dụng để giải quyết vấn đề này. Đầu tiên là chon lựa nền tảng giới hạn trên đó để đưa ra lời khuyên. Như sẽ được bàn luận trong chương 5, nhiều lời khuyên mà các nhà kinh tế đưa ra dựa trên sự hiệu quả hơn là tiêu chuẩn phúc lợi. Thứ hai là sử dụng hàm lợi ích số lượng và tiếp tục sử dụng hàm này để tính phúc lợi, tổng hợp trên lợi ích để hình thành biện pháp đo lường phúc lợi. Đó là phương pháp tiếp cận thứ 2 mà chúng ta khảo sát. 3.3.3.2 Hàm phúc lợi XH và sự phân bổ Thử tưởng tượng 1 giả định rằng XH chỉ bao gồm 2 cá nhân A và B, sống cùng 1 điểm thời gian cụ thể. Tồn tại 1 hàng hóa X, sự tiêu dùng nó nhằm mang lại lợi ích. Sử dụng biểu thị cho tổng lợi ích của A. biểu thị cho tổng lợi ích của B, vì vậy chúng ta có: = ( ) = ( ) (3.1) Trong đó: , biểu thị số lượng hàng hóa được dùng bởi A, B tách biệt. Chúng ta giả định lợi ích cận biên giảm, để: = / >O Và = /<O Và = >O Và = <O Tóm lại, thuyết vị lợi không giải quyết vấn đề sản lượng nên được phân phối giữa các cá nhân trong XH như thế nào. Phúc lợi XH, W được xác định bởi hàm có dạng: Trong đó: Do đó, phúc lợi XH tăng. Ở đây, phúc lợi phụ thuộc vào mức lợi ích cụ thể của từng cá nhân. Hàm phúc lợi XH cho phép chúng ta sắp xếp thứ tự lợi ích của các cá nhân dựa trên giá trị XH của họ. Thừa nhận rằng, để làm cho mọi thứ đơn giản và tập trung vào vấn đề chính ở đây, đó là 1 tổng số cố định hàng hóa, ký hiệu . (Phân tích tình huống mà tổng số lượng của 2 hàng hóa tiêu dùng, có thể thay đổi sẽ được trình bày trong chương 5). Chọn các mức tiêu dùng của A và B với các lợi ích kéo theo đó nhằm cực đại hóa phúc lợi được chọn, đó là cực đại hóa phúc lợi Căn cứ vào đã được xác định theo phương trình với điều kiện ràng buộc là: Điều này được thể hiện trong phụ lục sử dụng hàm Larange trong phụ lục , giải quyết vấn đề này yêu cầu: Đó là điều kiện mà sự phân phối tăng thêm phúc lợi từ tiêu dùng của mỗi cá nhân bằng nhau. Điều này nghĩa là các nước tiêu dùng cho mỗi cá nhân sẽ thay đổi hàm lợi ích cá nhân và hàm phúc lợi XH . Dạng cụ thể được sử dụng rộng rãi cho hàm có như tổng lợi ích cá nhân là:. Trong đó: cố định, trong trường hợp này, điều kiện cho sự cực đại hóa phúc lợi XH là: Rõ ràng hơn là tạo nên ảnh hưởng cân bằng để lợi ích XH là sự tổng hợp đơn giản là lợi ích cá nhân. Trong trường hợp đặc biệt này, chúng ta có: Hình vẽ mô tả đường bàng quan, được vẽ trong hệ trục tọa độ lợi ích, biểu diễn cho hàm phúc lợi. Đường bàng quan phúc lợi XH là 1 quỹ kết nối các lợi ích cá nhân tạo thành lợi ích XH là 1 con số không đổi . Trong trường hợp ảnh hưởng phúc lợi cân bằng, điều kiện cực đại háo lợi ích XH, phương trình trở thành: Đó là đẳng thức có lợi ích cận biên cá nhân. Nó cũng không cho chúng ta biết hàng hóa nên được phân phối như thế nào. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần 1 số thông tin về hàm lợi ích của mỗi cá nhân. Xem xét trường hợp mà mỗi người có cùng 1 hàm lợi ích, đó là: Sau đó dễ dàng thấy rằng để lợi ích cận biên bằng nhau cho mỗi cá nhân mức tiêu dùng phải bằng nhau đối với mỗi người. một hàm phúc lợi tổng, với ảnh hưởng tác dụng như nhau của lợi ích cá nhân, hàm ý rằng. Ờ mức phúc lợi cực đại, mỗi cá nhân có những múc tiêu dùng giống nhau. Giải pháp cho vấn đề này với ảnh hưởng giống nhau với hàm lợi ích như nhau được mô tả bằng biểu đồ . Cần chú ý rằng bây giờ biểu đồ được vẽ trong không gian hàng hóa, không phải là không gian lợi ích. Với giả định chúng là lợi ích cận biên giảm dần. đường bàng quan trong không gian lợi ích ở biểu đồ chuyển thành đường cong lợi ích trong không gian hàng hóa. Đường cong là đường bàng quan phúc lợi XH với . Nhớ rằng chúng ta thừa nhận có 1 số lượng cố định hàng hóa X sẵn sàng để phân phối cho 2 cá nhân. Phúc lợi cực đại đạt được tại điểm Z. ở đó mức tiêu dùng của cá nhân A là , cá nhân B là . Phúc lợi cực đại tất nhiên phụ thuộc vào. Trong ví dụ chúng ta đã có ngay kết quả là các mức tiêu dùng cá nhân sẽ bằng nhau. Nhưng thuyết vị lợi không hàm ý cần thiết phải phân phối hàng hóa công bằng. phúc lợi vẫn có thể cực đại ở mức phân phối không bằng nhau dưới 1 vài điều kiện sau: SWF không phải là dạng tổng theo lý thuyết trong phương trình 3.4. ảnh hưởng lợi ích cá nhân bằng nhau. Hàm lợi ích khác nhau giữa các cá nhân. Để minh họa điều kiện 3, giả định rằng hàm lợi ích của 2 cá nhân, A và B được trình bày trong biểu đồ 3.3. những cá nhân có mức tiêu dùng khác nhau. Đó là A tiêu dùng cao hơn B. chúng ta sẽ thừa nhận rằng hàm phúc lợi XH là tổng cộng với ảnh hưởng như nhau để lợi ích cân bằng nhau để tối đa hóa phúc lợi. Trong biểu đồ, nhớ lại rằng giá trị của lợi ích cận biên tại 1 mức tiêu dùng cụ thể chính là lợi ích của hàm tổng lợi ích tại điểm đớ. Kết quả được chỉ ra trong biểu đồ 3.3 cho thấy 1 vài nghịch lý. Cá nhân B kém hiệu quả hơn so với cá nhân A khi chuyển tiêu dùng thành lợi ích. Chúng ta muốn thuyết vị lợi với ảnh hưởng bằng nhau là hợp lý. Điều này mô tả 1 điểm quan trọng về lý thuyết đạo đức. Slope= -1 Z 3.4 Lời phê bình về thuyết vị lợi Có nhiều lời phê bình về thuyết vị lợi đã tiếp cận các kỹ thuật đạo đức, phê bình thuyết vị lợi đã được bao hàm bởi tính ngẫu nhiên, các học thuyết đạo đức trong phần này, ta sẽ xem xét những ảnh hưởng gần đây đã đóng ghóp vào triết lý đạo đức liên quan tới thuyết vị lợi nói chung. Sau đó, một vài lời phê bình đã trở thành nền tảng cho hệ thống kinh tế phúc lợi XH hiện đại. Rawls: “Lý thuyết về sự công bằng” Công việc của John Rawls trong lý thuyết về sự công bằng đã ảnh hưởng tới sự nghiên cứu vấn đề kinh tế tới đạo đức. Nó không thừa nhận thuyết vị lợi cổ điển, đó là tổng lợi ích cá nhân đơn giản. Lý do phản đối của Rawl dựa vào quyền lợi theo sau, không thiên vị trong việc phân bổ sự thỏa mãn giữa các cá nhân, một sự phân bổ tài nguyên tạo ra bởi phúc lợi XH tối đa có thể ảnh hưởng tới tự do và lẽ phải những cái mà đáng được quan tâm. Thông thường, như nhiều nhà triết lý đạo đức khác. Ông cố gắng thiết lập các nguyên tắc về một XH công bằng. Ông thừa nhận sự tiếp cận các ý kiến của Kant. Các nguyên tắc công bằng có hiệu lực đó sẽ được mọi người đồng ý nếu như chúng ta có thể tự do xem xét, cân nhắc các nguyên tắc. Theo trật tự xác định nguyên tắc cân bằng của tự nhiên, Rawls đã sử dụng các phương sách hình dung một giả thuýêt quốc gia tới các nguyên tắc về sự công bằngm, sự tổ chức của các cơ chế XH, sự phân bổ thành quả và đóng ghóp trong hoàn cảnh này, các cá nhân đã tồn tại phía sau một màn chắn cho sự kém hiểu biết, họ đã không hiểu rõ về các tính cách thừa hưởng( thông minh…). ở vị trí ấy, họ chỉ biết công nhận những gì đã có trong XH. Thêm vào đó, họ thừa nhận một cách không ràng buộc các quan điểm trong các hoàn cảnh sống riêng biệt. Khi ấy,” cái màn chắn cho sự kém hiểu biết sẽ bị lờ đi”. Rawls đã tìm kiếm cách áp dụng bản chất của hợp đồng XH, những cái mà có thể sáng tạo bởi các cá nhân tán thành trong quan điểm ban đầu. Rawls đưa ra lý do, dưới mọi hoàn cảnh, mọi người sẽ thống nhất đồng ý với 2 nguyên tắc công bằng cơ bản. Đó là: T1: Mỗi người đều có quyền bình đẳng rộng rãi và quyền tự do như nhau. T2: XH và kinh tế không bình đẳng sẽ được sắp đặt sao cho cả 2 đều hợp lý. Đoán trước được ưu điểm của mỗi người và tham gia vào các vị trí chức vụ và cởi mở. Trong nguyên tắc thứ 2, nguyên tắc chênh lệch. Nguyên tắc này khẳng định rằng việc không bình đẳng sẽ được bào chữa nếu chúng đề cao vị trí của mỗi người trong XH( Nếu chúng đạt đến sự cải thiện Pareto). Nguyên tắc chênh lệch đã được giải thích bởi giả thiết ủng hộ cho sự bình đẳng trong các vị trí, độ lệch khỏi vị trí cân bằng là không đúng trừ khi trong các hoàn cảnh đặc biệt mà mọi người đều lợi dụng( hoặc có lẽ ít nhất là lợi dụng). các nhà kinh tế đã cố gắng để tìm ra những gì mà quan điểm Rawlsian đã ngụ ý cho bản chất của hàm phúc lợi XH( SWF). Một cách tiếp cận đã gây ra tranh luận, đó là trường hợp của 2 cá nhân, đã tính toán bởi hàm phúc lợi XH, xác định bởi công thức: e c d b Đồ thị 3.4: đường bàng quan về hàm phúc lợi XH Rawlsian Biểu thức chỉ rằng W là giá trị nhỏ nhất của . 2 đường bàng quan hàm phúc lợi XH được minh họa ở đồ thị 3.4. So sánh 2 điểm b và c trong đồ thị 3.4, 2 điểm đều cùng nằm trên một đường bàng quan sinh ra từ các mức độ giống nhau của phúc lợi XH. Bắt đầu từ điểm b, xem lại lợi ích của mỗi người ta thấy, nếu lấy (b_ d). lợi ích từ người B thêm vào người A thì ta sẽ thu được điểm e khác, là điểm mà có phúc lợi cao hơn. Rõ ràng là chỉ có cách kết hợp các lợi ích bằng cách chuyển giao lợi ích cho nhau sẽ thu được các điểm nằm trên đường xuất phát từ gốc. Theo cách này, lợi ích giữa các cá nhân sẽ đồng đều, bằng nhau. Vì vậy, để đưa ra sự tổng lợi ích, hàm phúc lợi XH Rawlsian ngụ ý rằng bất cứ điểm nào có lợi ích khác nhau giữa các cá nhân có thể sẽ được tăng lên bằng việc phân bổ lại lợi ích từ các cá nhân có mức lợi ích cao hơn tới các cá nhân có mức lợi ích thấp hơn. Sự phân bổ bình quân được ngụ ý theo trình tự logic này. Lượng phúc lợi tiêu dùng 0.3612 1 0.1 1 0.1778 1 0.0316 1 0.1 1 0.01 1 0.0316 1 0.001 1 0.01 1 0.0001 1 0.001 1 0.000001 1 Một cách tiếp cận khác cùng liên quan tới hàm trên là cộng các hàm phúc lợi lại với nhau. Nhưng phải chỉ ra được hàm lợi ích trong cách này. Nếu tất cả các cá nhân có cùng hàm lợi ích thì: với và Vì vậy lợi ích cận biên là số dương, bao gồm cả các trường hợp . Lợi ích cận biên sẽ giảm khi tiêu dùng tăng lên dần. Tuy trường hợp có 2 cá nhân, các hàm lợi ích sẽ được cộng lại với nhau để trở thành 1 hàm tổng phúc lợi. Lời phê bình về thuyết vị lợi dựa trên sở thích ý tưởng cơ bản( trong bài dịch) của thuyết vị lợi là cơ sở cho kinh tế phúc lợi hay sở thích của các cá nhân là tiêu chuẩn để đánh giá phúc lợi XH, được đưa ra bởi khả năng của tài nguyên và công nghệ sẵn có, mọi người nên có những gì mà họ muốn. kinh tế học không đi vào tìm hiểu về các định thức về sự ưa thích của các cá nhân, cũng không bao gồm những câu hỏi của các cá nhân khác, những người mà hiểu rằng cái gì là tốt đối với họ. Lời phê bình ở đây, người tiêu dùng tối cao tiếp cận phúc lợi XH từ các nhà kinh tế học cũng như nhiều nhà phi kinh tế khác. Không phải tất cả các lời phê bình đều có căn cứ. Một điều mà các nhà phi kinh tế cho rằng các cá nhân chỉ quan tâm đến sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Điều này là sai, các đề tài kinh tế đã để lại ấn tượng không tốt cho những gì mà đã ủng hộ nó. Trong thực tế, hàm lợi ích dùng trong phân tích kinh tế phúc lợi là làm gì?. Bao gồm cái nào?.... những cái mà những người lãnh đạo về vấn đề môi trường của đất nước phải thực hiện. vậy, điều nào là đúng để cơ chế thị trường tự quản lý, các cá nhân sẽ thích nhiều thứ khác hơn là sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Nhưng chúng ta có thể nghiên cứu ở các chương sau, một trong những vấn đề quan tâm chính của kinh tế phúc lợi là đặt ra các cách giải quyết trong cơ chế thị truờng để hoạt động tốt hơn trong mọi hoàn cảnh, liên quan đến vấn đề ưa thích hơn trong hệ thống môi trường quốc gia, các nhà KT học đã đặt ra một loạt các chính sách giải quyết về kỷ thuật mà họ có thể làm cho cơ chế thị trường hoạt động tốt hơn như theo tiêu chuẩn tối cao của người tiêu dùng. Các nhà phê bình là khách hàng tối cao ở trong các hãng, dựa vào các thông tin, họ đặt ra các gỉa định mà với mọi người luôn biết rõ gì là tốt cho họ, những sở thích thực sự mang lại niềm vui cho họ. Có thể phân chia thành 2 nhóm từ các câu hỏi: Nhóm 1: Nói về những ưa thích được đưa ra và thực sự mang lại điều thú vị, liệu đó có phải là sự thừa nhận chung chung để có thông tin 1 cách đúng đắn để đưa ra các hệ quả về các lợi ích cá nhân trong các điều kiện khác nhau. Nhóm 2: Có thực sự hợp lý không nếu cho rằng, trên thế giới ở những nước diễn ra quá trình XH hóa, quảng cáo đến mọi người thì những sở thích đã thực sự mang lại cho họ điều thú vị. Đó là tất cả những sự cho phép mà chúng ta đã đề xuất ra bằng các câu hòi. Người đọc thú vị trong việc trả lời mà có 1 vài hướng dẫn trong các mục tài liệu tham khảo ở cuối chương. Một vài dạng câu hỏi nảy sinh ra trong các văn cảnh đặc biệt của KT phúc lợi ứng dụng tới MT sẽ được đề cập ở chương 11 và 18. Một nền KT học đã viết về thuyết vị lợi, làm về vấn đề KT. Người mà đã dành giải thưởng Nobel 1987, Armatya Sen. Theo Sen như các triết lý cơ bản sẽ đề cập tới sự ưa chuộng và theo các mục tiêu, những cái mà không phải tự bản thân nó có. Các cá nhân tồn tại với tư cách khách hàng và người dân. Sen nói: Tôi có thể đồng ý 1 vài thay đổi trong các sự kiện thông qua các hoạt động lợi ích của mình. Đối với một vài người, các hoạt động có thể quyết định các mục đích, không mang lại các tranh luận về hàm phúc lợi. Ở đây không phải bản thân nó ngụ ý rằng thuyết vị lợi không quan tâm những thực tế thì nó rắc rối hơn nhiều so với các nhà kinh tế khác đã công nhận. Ta sẽ quay lại phần thảo luận trong các quyết định XH ở chương 11. Sự phân bổ giữa các giai đoạn( thời kỳ) Sẽ có nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào cách giải quyết các sự lựa chọn quan trọng khác nhau thông qua thời gian. Có nhiều sự lựa chọn chỉ rằng có một kích cỡ trong mối quan hệ giữa các thời kỳ. Ta chỉ giải quyết các kết quả phổ biến bằng phép phân tích giữa các thời kỳ. Trong chương này, ta sẽ xem xét thuyết vị lợi về đạo đức dựa vào kinh tế chuẩn tắc trong một thời kỳ. Nhiều nhà KT cũng đã tiếp cận chuẩn tắc các thời kỳ dựa vào thuyết vị lợi để xem xét các phần. Điều chú ý ở đây là dù thế nào thì cũng có sự bằng lòng về việc tổ chức trong phân tích, nhưng cũng có những cái mà bao hàm cả các chính sách. Chương 11 cũng nói nhiều về KT phúc lợi giữa các thời kỳ, và chúng ta sẽ xem kết quả ấy ở đây. Cách xử lý này chính là bản chất chính của sự phân bổ giữa các thời kỳ. Theo trật tự phân tích hợp lý và lập trường rõ ràng trên đạo đức, chúng ta chon một thực tế để phục vụ cho nền KT. Ta sẽ bàn đến các khoảng thời gian liên kết giữa các giai đoạn của loài người. Ta chấp nhận giả thiết là số lượng dân cư không đổi theo thời gian, và ta có thể xem mỗi thế hệ như mỗi cá nhân đơn giản. sau đó, xem xét hiện tại đối đãi với tương lai ra sao nếu đi theo các đặc thù đaọ đức, trong trường hợp vị lợi, và kết quả nhận được đối với thế hệ tương lai là gì thông qua chọn lựa đó. Hàm phúc lợi XH thực tế giữa các thời kỳ Trong các thời kỳ cũng như trong một thời kỳ, hàm ý của thuyết vị lợi là xem xét lợi ích cực đại với các giá trị thích hợp giựa vào hàm lợi ích tới phúc lợi. Ta sẽ bắt đầu từ các chi tiết của hàm phúc lợi XH giữa các giai đoạn. Đầu tiên ta chỉ xem xét 2 giai đoạn, cho phép ta sử dụng các ký hiệu chung như khi chúng ta xem xét 2 cá nhân tại một điểm thời gian. Giai đoạn không là giai đoạn hiện tại và giai đoạn 1 là giai đoạn sau. và là ích lợi của giai đoạn 0 và 1. W biểu hiện cho phúc lợi XH giữa các giai đoạn( hoặc mối quan hệ lợi ích giữa các giai đoạn). Hàm phúc lợi XH giữa các giai đoạn được cho bởi: Hàm cụ thể, chi tiết thừong được dùng là: Trong đó: W là giá trị trung bình của mỗi giai đoạn là mức độ ảnh hưởng tới lợi ích của giai đoạn 0 và 1. Người theo thuyết vị lợi tiếp cận trong thời kỳ tiêu biểu cho sự chuyên sâu bởi có 1 phúc lợi được xác định ở phương trình 3.10. Gán với là mức chiết khấu lợi ích. Phương trình 3.10 trở thành: Do chiết khấu theo thời gian, với thì như các giả định chung là lợi ích tương lai là sẽ ít hơn lợi ích hiện tại nếu như có cùng khối lượng phúc lợi giữa các thời kỳ. Trong công thức này, giá trị của số giá lợi ích thấp dần cho đến khi hạn của số thu kết thúc. Nếu một đơn vị của lợi ích nhận được bởi thế hệ tiếp theo là 0.1( tức là 10%). Sẽ quan trọng bằng 1 đơn vị lợi ích nhận được từ thời kỳ này là Trước khi xem CM về loại chiết khấu này, điều đó sẽ có ích để chú ý tới 1 vài điều tổng quát và những thay đổi nói trên mà ta phải gặp trong bài giảng này, sau đó sẽ được sử dụng trong sách này. Điều trên được viết là: Phương trình này tương đương với phương trình 3.11 nhưng trong thực tế. phúc lợi này cộng lại thì không quá 2 giai đoạn nhưng quá T+1 giai đoạn( tức là giai đoạn 0, giai đoạn hiện tại, cho tới giai đoạn T). Trong nhiều trường hợp, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn nếu thời gian là vô hạn, khi đó phương trình 3.12 trở thành: Phương trình này có thể được viết thành: 3.5.1.1 Tại sao ích lợi tương lai bị chiết khấu Căn cứ vào điều gì để khẳng định ích lợi tương lai giảm dần? một vài nhà KT tranh cãi rằng điều đó thực sự cần thiết cho sự thỏa mãn được các sự ưa chuộng trong thuyết vị lợi. Các cá nhân với tư cách là khách hàng sẽ tuân theo để đưa ra các thời điểm chắc chắn được ưa thích, điều đó phụ thuộc vào động cơ, cách thức trả hay kìm hãm tiêu dùng hay tiết kiệm, theo khách hàng tối cao thì XH nên chọn lựa giữa các giai đoạn, nên làm việc với khoảng thời gian( t) chắc chắn được ưa thích với . Một nhà KT học khác tranh cãi rằng, XH không nên chọn các sự ưa thích của các cá nhân theo cách này. Giải thích cho điều tranh cãi này là một trường hợp đặc biệt trong nhiều cuộc tranh cãi khác. Chúng ta nên chú ý tới sự khác biệt của Sen giữa vai trò là khách hàng và cá nhân. Điều này có thể áp dụng trong điều kiện các giai đoạn. Giai đoạn tương lai trong trường hợp này thì các cá nhân sẽ không cần thiết phải chiết khấu cho tương lai tại cùng 1 mức tỉ lệ như họ làm khi xem xét sự phân bổ ích lợi qua thời gian của họ. Kiểu tranh cải khác đã đi vào bối cảnh các thế hệ, Pigon( 1920) đã đưa ra. VD về cuộc tranh luận mà các cá nhân đưa ra từ các khả năng thanh toán khuyết điểm, nói về các quyết định dựa vào đánh giá các ích lợi tiêu dùng trong tương lai. Những cuộc tranh luận này vẫn tiếp tục, không có lý do gì để đem theo những điều không rõ ràng này vào các quyết định XH. Nhiều người đã tranh cãi rằng, trong việc so sánh các giai đoạn kế tiếp, chỉ có quan điểm biện hộ cho đạo đức mới gắn lợi ích của mỗi giai đoạn nên bằng nhau. Ngụ ý rằng, tỉ lệ khấu hao lợi ích bằng 0, . Một cuộc tranh luận mà đã sử dụng từ lý do mức chiết khấu lợi ích thực tế là tại mọi điểm thời gian trong tương lai, một xác suất thực tế con người cho rằng nó sẽ tăng lên theo thời gian khi mở rộng tới tương lai. Vẫn coi giai đoạn tương lai có lượng ích lợi ít hơn hiện tại và không thể biết trước về tình trạng của giai đoạn tương lai. Một tranh cãi khác về mức chiết khấu, lợi ích thực tế dựa vào các quan sát về các quy tắc đạo đức mà cần thiết trong việc nghiên cứu các hệ quả trong mọi hoàn cảnh khác nhau. Chúng ta có thể thấy khi nghiên cứu mô hình tăng trưởng tối ưu, quy định mức chiết khấu lợi ích bằng 0, có thể đưa đến kết quả là trái ngược. nói ý kiến của nhiều người về công bằng tồn tại giữa các giai đoạn. Bảng biểu về chiết khấu Sự chiết khấu gây ra các cuộc tranh luận, có nhiều ý kiến khác nhau cơ bản về mức chiết khấu lợi ích và trong một số trường hợp liệu mức chiết khấu đó có bằng 0 hay một số giá trị thực khác. Một số lý do khác trong bảng biểu chiết khấu cho rằng sự phân bổ giữa các thế hệ được xác định bởi giá trị cực đại của W, chiết khấu lợi ích có thể được miêu tả phân biệt lẫn nhau đối với giai đoạn tương lai, bằng cách cho các tỉ lệ lợi ích nhỏ hơn so với giá trị cực đại. Đó là các đặc trưng trong khấu hao, cái mà dẫn tới các đánh giá về lãi suất chiết khấu thực. Bảng 3.2 cung cấp các số liệu chỉ ra các giá trị liên quan. Các hãng cho biết số liệu tương lai của 1 giai đoạn và cột thì định giá mức khấu hao lợi ích . Các mục trong phần thân bảng được cho bởi các giá trị thực tế của lợi ích là 100 cho từng giai đoạn tại mức chiết khấu. Giá trị hiện tại là: Đây là lợi ích thế hệ thứ t. Trong bảng 3.2, ta thấy rằng tại , 100 cho giai đoạn tiếp theo đóng ghóp 90,91 cho phúc lợi hiện tại trong khi 100 cho thứ 50 của giai đoạn tương lai phân bổ chỉ là 0.85, tương đương với 100 thứ 100 của ích lợi của giai đoạn kế tiếp. Nếu cho thứ 5 của giai đoạn tương lai có giá trị chỉ là 13.17, 100 cho thứ 10 có giá trị nhỏ hơn 2 và giai đoạn 50 thì hiệu quả không đáng kể, có thể bỏ qua. Đối với giá trị hiện tại của 100 cho giai đoạn tương lai thứ 5 là 3.13. Bảng biểu của sự chiết khấu: Lãi suất chiết khấu Giai đoạn 0.10 0.25 0.50 1.00 90.91 80.00 66.67 50.00 82.65 64.00 44.44 25.00 75.13 51.20 29.63 12.5 68.30 40.96 19.75 6.25 62.09 32.77 13.17 3.13 10 38.55 10.73 1.73 0.10 50 0.85 0.001 0.0000002 0.0000000000001 4 5 10 50 Các mức khấu hao này có liên quan tới các giai đoạn. Trong nhiều cuộc thảo luận, các giá trị tính toán cho tỉ lệ khấu hao thực sự có liên quan tới giai đoạn 1 năm. Mục đích là 1 giai đoạn sẽ kéo dài 35 năm. Vì vậy, khi nhìn vào thế kỷ đầu ta sẽ nghĩ tới nhóm 3 giai đoạn kế tiếp. Sau đó nhìn vào bảng 3.3, cho thấy mức chiết khấu hàng năm tương ứng với mức khấu hao giữa các giai đoạn được nêu ra ở hình 3.2, cùng với tỉ lệ trên, đã ngụ ý bởi các mức chiết khấu hàng năm khác nhau. Bảng 3.3 được tính toán thành: Trong đó: x là tỷ lệ hàng năm với y cho bởi tỷ lệ chiết khấu giữa các giai đoạn. Bảng 3.3 Lãi suất chiết khấu Giai đoạn Hàng năm 0.10 0.0027 0.25 0.0064 0.50 0.0116 1.00 0.0200 1.81 0.03 2.95 0.04 4.52 0.05 27.10 0.10 Chú ý rằng: 1năm hay 1.16% 1 năm. Bảng 3.2 và 3.3 đã chỉ ra, rõ ràng là tỉ lệ hàng năm thấy được cho bởi ích lợi của giai đoạn tương lai. Tỉ lệ hàng năm là 2% có nghĩa là giá trị hiện tại của lợi ích cho giai đoạn tương lai, đầu tiên là 50, giả sử giá trị hiện tại là 100, cho giai đoạn thứ 3 là 12.5 và ích lợi của giai đoạn thứ 10 là hoàn toàn nhỏ có thể bỏ qua. 3.5.1.3 Mức chiết khấu lợi ích và tiêu dùng Các mô hình đơn giản về phân tích sự phân bổ giữa các thế hệ, các nhà kinh tế học cho rằng lợi ích của các cá nhân chỉ phụ thuộc vào tiêu dùng, ký hiệu là C. Liên quan tới phương trình( 3.15) tiêu chuẩn giả định là lợi ích cận biên giảm dần, được cho bởi đồ thị 3.5. Phương trình 3.15 nghĩa là W là hàm của C ứng với các điểm thời gian khác nhau. Bây giờ, nếu phương trình 3.16 bao gồm cả chiết khấu thì ta sẽ sử dụng ở đây là phương trình 3.14 trở thành : Đồ thị 3.5 C U= Rõ ràng hàm 3.17 cũng bao hàm khấu hao lợi ích nhưng tiêu dùng trong tương lai khác lợi ích tương lai. Mối quan hệ giữa mức chiết khấu lợi ích và mức tiêu dùng sẽ được nghiên cứu ở chương 11. Ta quy ước sử dụng r là ký hiệu cho mức chiết khấu tiêu dùng. Một chú ý quan trọng là sử dụng các ký hiệu, mức chiết khấu tiêu dùng khác mức chiết khấu lợi ích , là hằng số. Trong chương 11 ta sẽ thấy: là độ co giãn lợi ích cận biên của tiêu dùng và g là mức tăng trửơng tỉ lệ của tiêu dùng, tức là: Và Với là hằng số, thì r thay đổi theo c và tỉ lệ tăng trửong. Chú ý rằng lợi ích cận biên giảm dần và được thừa nhận . Vì vậy là 1 số dương. Thực tế, khi áp dụng vào KT phúc lợi, chiết khấu thường giảm thường xuyên trong các tổ hợp tiêu dùng chiết khấu, điều này sẽ được xem xét kỹ trong chương 11, phần phân tích chi phí lợi ích. Phương trình 3.18 cho thấy khấu hao giá trị của tiêu dùng tương lai X. Có nghĩa là ở hiện tại thì giá trị đó là: khi mà ta phân bổ giữa các thế hệ, không cần đòi hỏi tới tổ hợp lợi ích chiết khấu, trừ khi hoặc g bằng 0, . Vì vậy, nếu thì . Phương trình 3.18 đã chỉ ra rằng có 2 lý do mà tiêu dùng trong tương lai là chiết khấu. Vì lợi ích tương lai được đánh giá là có giá trị hơn lợi ích hiện tại nhóm 1. Vì mọi người tin rằng tiêu dùng sẽ cao hơn trong tương lai nhóm 2. Nếu cho thì không cần thiết để đo mức chiết khấu tiêu dùng bằng 0. Do đó, có thể khác 0. Đây là 1 kết quả có thể chấp nhận được đối với nhiều người. Sự phân bổ giữa các thế hệ dựa vào hệ thống quản lý KT trải qua tăng trưởng trong thu nhập và tiêu dùng thông qua thời gian và sau đó được bổ sung thêm các đơn vị tiêu dùng, sẽ làm cho có giá trị con người hiện tại lớn hơn trong tương lai. 3.5.1.4 Nên sử dụng con số nào Sách số học của chiết khấu ứng dụng cho cả mức chiết khấu tiêu dùng và mức chiết khấu lợi ích. Ta có thể thấy rằng các số học này giảm mạnh ở tương lai khi mà quy đổi về hiện tại. Bảng 3.2 và 3.3 chỉ ra rằng giá trị hiện tại của lợi ích 100 cho 1 thế kỷ đầu thì mức chiết khấu hàng năm thay đổi từ 75.13 cho 0.27% tới 12.5 cho 2%. Việc chọn lựa 1 giá trị để dùng cho tỉ lệ chiết khấu là rất quan trọng khi mà phân bổ tài nguyên cho các thời kỳ. Đối với KT ứng dụng, chú ý rằng các cuộc thảo luận về chiết khấu là vấn đề chính của mức chiết khấu tiêu dùng hàng năm. Có 2 cách tiếp cận cơ bản để quyết định nên sử dụng con số nào cho mức chiết khấu tiêu dùng. Cách tiếp cận mệnh lệnh bắt đầu từ nguyên tắc thứ 1 và phương trình 3.18. Cách tiếp cận mô tả trong tính chất đạo đức của thuyết vị lợi, bắt đầu từ quan sát các hoạt động thực tế của mọi người. Theo cách tiếp cận mô tả, ta cần sử dụng các con số cụ thể cho và g, không 1 quan sát nào mà có sẵn các giá trị đó. Một giá trị gần bằng độ co giản của ích lợi cận biên trong nguyên tắc có thể được ước lượng từ các dữ liệu theo thói quen, nhưng nhìn bao quát thì sắp xếp từ 1-> 2, dựa trên sự ước chừng. Do g là mức tăng trưởng trong tiêu dùng của nền KT, giá trị của g được ước lượng hay ước chừng trong các hoạt động KT tương lai. Giả định rằng vẫn cho lợi ích không được chiết khấu, n= 1.5 và nền KT sẽ tăng trưởng theo tỉ lệ 0.04, tức là 4% 1 năm. Sau đó, theo phương trình 3.18 ta sẽ chiết khấu tiêu dùng xuống giá trị 0.06 hay 6% 1 năm. Tương tự thì r=0.03. Nếu ta công nhận rằng ích lợi tương lai sẽ giảm tại thì cho r=0.05. Rõ ràng, những nhà KT đã hợp lý khi không đồng ý về giá trị của U từ cách tiếp cận mệnh lệnh. Về phía những ngừoi ủng hộ cách tiếp cận mệnh lệnh( hướng tới ) thì tăng lên ít hơn trong mức chiết khấu tiêu dùng hơn là những người theo cách tiếp cận miêu tả. Dựa trên ý tưởng của cách tiếp cận mệnh lệnh, sẽ có nhiều thị truờng mà sở thích tiêu dùng của các cá nhân bộc lộ, và cũng có nhiều thị trường và thông qua đó có thể vay mượn có hiệu quả và lãi suất được khảo sát. Các thị trường sẽ được xem xét kỹ hơn trong chương 11. Đối với mục đích hiện tại, điểm quan trọng là trong thế giới lý tưởng, chúng ta có thể thực hiện một lãi suất mà tương xứng với cả mức chiết khấu tiêu dùng và tỉ lệ lợi tức đầu tư cận biên các cá nhân. Theo cách tiếp cận mô tả thì đây là 1 mức mà ta sử dụng như là mức chiết khấu tiêu dùng trong việc thực hiện các quyết định XH. Một vấn đề chính của cách tiếp cận mô tả là tỉ lệ lợi tức đầu tư cao hơn lãi suất thị trường, câu hỏi nảy sinh là: sử dụng cái nào? Các nhà KT sẽ giải quyết như thế nào? Nguyên tắc lãi suất thị trường thấp hơn nên được sử dụng, nhưng nhiều tranh cãi cho rằng cần sử dụng tỉ lệ lợi tức đầu tư cao khoảng 8%. Đây là một trong nhiều tranh cãi của KT học. Trong nền KT có nhiều bất đồng cơ bản, cũng như nảy sinh trong ứng dụng KT. Nhiều nhà phi KT giữ quan điểm đặc biệt là các vấn đề môi trường liên quan, sử dụng lãi suất chiết khấu thực tế là 1 sai lầm bởi vì cách mà ta gắn 1 giá trị nhỏ của lãi suất cho thế hệ tương lai. Thực tế như chúng ta thấy nó có thể gây ra tranh cãi về tỉ lệ thực tế của tiêu dùng khấu hao thậm chi không gán ít hơn lượng ích lợi của thế hệ tương lai. 3.5.2 Tăng trưởng tối ưu Do vậy, khi xem xét thuyết vị lợi, KT học cũng tiếp cận tới vấn đề các thế hệ, là đã xem xét những thứ tự tiêu dùng và lợi ích mai sau, những cái mà có giá trị lớn, không kiểm định được. Có 1 viễn cảnh khác mà ảnh hưỡng tới các thế hệ, đó là sản xuất và thay đổi tiêu dùng, lợi ích, qua thời gian bởi sự tích tụ và sử dụng vốn. Chỉ có những nhà KT cấp cao đưa ra hoặc phong cách hóa, đó là những người thiếu kiên nhẫn, vì vậy họ đã phong cách hóa, nghiên cứu về tăng trưởng tối ưu là nghiên cứu ảnh hưởng giữa hiệu quả và… 3.5.2.1 Mô hình cơ bản Bài tập cơ bản trong mô hình tăng trưởng tối ưu là tìm ra đường dẫn tiêu dùng qua thời gian, kết quả là: ( 3.19) Cho rằng, giá trị cực đại là khả thi, điều kiện bắt buộc là khả thi, điều kiện bắt buộc là: (3.20) Phương trình 3.19 chỉ ra hàm phúc lợi XH mà ta sử dụng thời gian để nghiên cứu nó và trình bày một cách thiếu kiên nhẫn. Trong phương trình bắt buộc 3.20 không viết tất cho vốn. Trong mô hình đơn giản, đầu ra là sản phẩm được tạo ra từ vốn, được . Năng suất cận biên của tư bản là số dương nhưng giảm dần, tức là: và Đầu ra có thể là tiêu dùng hoặc đầu tư. Mô hình này đã được kiểm tra ở chương 11 và 14. ở đây, chúng ta chỉ trình bày một trong những điều kiện mô tả cách tiếp cận tối uu đối với và tóm tắt thảo luận bởi các trực giác, điều kiện là: Vế trái là tỉ lệ % thay đổi của lợi ích cận biên. Dọc theo hướng tiêu dùng tối ưu này, điều này tương đương với sự khác nhau giữa mức chiết khấu lợi ích và năng suất cận biên của tư bản. là 1 tham số không đổi trong khi sản phẩm cận biên của tư bản giảm khi vốn tăng lên. c t Hình a c Đồ thị 3.6: hướng tăng trưởng tiêu dùng tối ưu. Hình a trong đồ thị 3.6 cho thấy được bản chất của tiêu dùng tối ưu ở phương trình 3.21. Ban đầu, vốn nhỏ và sản phẩm cận biên lớn. Cho đến khi , vế phải của phương trình 3.21 nhỏ hơn 0. Và lợi ích cận biên giảm dần , ngụ ý rằng tiêu dùng đang tăng. làm trì hoãn tiêu dùng khi . Vì vậy, vốn sẽ được tích lũy sản lượng và tiêu dùng sẽ tăng, giảm. Khi , vế trái của phương trình 3.12 bằng không, vì vậy, sự tăng trưởng và tích lũy tiêu dùng sẽ dừng. Hình a của đồ thị 3.6 cho thấy tiêu dùng sẽ kéo dài mãi tiệm cận với thời gian, và được xác định bởi và tính chất hàm sản xuất. Theo sau mô hình tiêu dùng giữa các thế hệ, từ mô hình này ta sẽ dự kiến rằng thế hệ trước sẽ tiết kiệm lợi ích cho thế hệ sau, thế hệ mà giàu hơn ngay cả khi có mức khấu hao lợi ích thực tế. Nếu dự kiến là . Tiết kiệm tại mọi điểm sẽ cao hơn và tích lũy tư bản sẽ còn tiếp tục cho đến khi sản phẩm cận biên bằng 0. Cho hiệu suất của tiết kiệm và đầu tư, chiết khấu của lợi ích là 0, thì đưa đến kết quả là các thế hệ dần sử dụng ít để tiết kiệm cho lợi ích của thế hệ sau này. Mặt khác, với lớn, thế hệ trước sẽ tiết kiệm cho lợi ích của thế hệ sau này. XH có thể không thay đổi mối quan hệ. Mặc dù, thực tế là có thể trở nên giàu hơn nhưng quan trọng, ở đây là vấn đề đạo đức. Trong trường hợp lợi ích tương lai giảm là sai. Phụ thuộc vào hoàn cảnh mà đã tạo dựng nên nó. Những cái vốn là bản chất thì có thể tự xoay xở trong mọi hoàn cảnh để chỉ đạo kết quả mà không nhận biết dễ dàng. 3.5.2.2 Tăng trưởng kinh tế tối ưu với tài nguyên không tái tạo được sử dụng trong hàm sản xuất. Bây giờ, chúng ta sẽ xem xét bài tập trong mô hình tăng trưởng tối ưu khác với những gì đã đề cập trước đây ở khía cạnh sản xuất, sử dụng đầu vào là tài nguyên không tái tạo. Con đường tiêu dùng, tiết kiệm và tích lũy tư bản được xác định để cực đại hóa: (3.22) Điều kiện sau phải được thỏa mãn: (3.23a) (3.23b) (3.23c) Điều kiện đầu tiên nói rằng, như trước, đó là đầu ra Q có thể được sử dụng cho tiêu dùng C, hoặc tiêu dùng K. Nó khác với phuơng trình 3.20, trong đó tài nguyên thiên nhiên là R. Giả định chuẩn đó là sản phẩm cận biên của đầu vào tài nguyên là chắc chắn và giảm dần. Trong phương trình 3.23b, S là dự trữ, và điều kiện này nói rằng tài nguyên thiên nhiên đang được sử dụng là không tái tạo. Và trữ lựong dự trữ sẽ giảm dần khi lượng sử dụng ngày càng nhiều. là dự trữ ban đầu có hạn của tài nguyên và phương trình 3.23c nói rằng tổng tiêu dùng tích lũy tài nguyên không thể mở rộng dự trữ ban đầu. Vấn đề này sẽ được xem xét cụ thể trong chuơng 11, và tiếp tục phân tích cho trường hợp tài nguyên có thể tái tạo trong phần 4. Hiện tại, chúng ta đơn giản chỉ muốn chú ý rằng tiêu dùng tối ưu mà mô hình này đưa ra được chỉ trong bảng b của sơ đồ 3.6. căn cứ với , sẽ là tối ưu cho tiêu dùng nếu đầu tiên tăng, nhưng sau đó bắt đầu giảm và tiến về 0. Hơn nữa, đó là trường hợp khi kĩ thuật sản xuất như vậy có 1 mức tiêu dùng cố định có thể được duy trì mãi. Ở đây cần chú ý rằng hàm sản xuất có thể như vậy mà tiêu dùng cố định mãi mãi, có lẽ không thể đơn giản, chúng ta sẽ quay lại vấn đề này trong chương tiếp. Giưa 2 bảng a và b trong sơ đồ 3.6, hàm phúc lợi XH giữa các thời kỳ giống nhau. Điểm khác nhau là hàm sản xuất. 3.5.3 Sự bền vững Bài học rút ra từ bảng b của sơ đồ 3.6 là nếu chúng ta sống trong 1 thế giới mà tài nguyên không tái tạo là đầu vào thiết yếu của sản xuất, sau đó thuyết vị lợi với chiết khấu làm cho các thế hệ trong tương lai gần tốt hơn chúng ta bây giờ, nhưng các thế hệ xa hơn sẽ tồi tệ hơn. Nhiều người cho rằng là sai trái nếu hành động làm cho thế hệ tương lai tồi tệ hơn chúng ta bây giờ. Đồng thời, một số người khác cho rằng sự thật đã được cách điệu hóa về khả năng sản xuất và tiêu dùng theo như những mô hình đã đưa ra. Trong khi không ai thuyết phục rằng phương trình 3.23 là một miêu tả thật về khả năng sản xuất thực tế, đó là, ví dụ, không sử dụng tài nguyên có thể tái tạo hay không có sự đổi mới kỹ thuật, thì nhiều người tranh cãi rằng chúng là mô hình” kinh điển”_ mô hình đơn giản nhất ghi lại những điểm chủ yếu của tình huống. Tất nhiên, mô hình này đặt vấn đề bền vững trong dạng tuyệt đối của nó. Như chúng ta sẽ xem xét trong chương tới, có một số khái niệm về sự bền vững có nghĩa là tiêu dùng là không đổi, các thế hệ tương lai có cùng mức tiêu dùng với thế hệ hiện tại. Chấp nhận sự bền vững là mục tiêu xuất phát từ quan điểm đạo đức cho rằng sẽ là sai trái nếu làm cho các thế hệ tương lai tồi tệ hơn. Nếu chúng ta nghĩ, có lẽ bởi vì niềm tin vào tiến bộ kỹ thuật, cuối cùng thì một việc quan trọng về thực chất đó là trong chương trình 3.20. Đầu vào tài nguyên không phải là một sự ép buộc khả năng sản xuất, và chúng ta muốn thế hệ tương lai không bị tồi tệ, không vấn đề gì nếu chúng ta vạch ra kế hoạch và hành động theo thuyết vị lợi với chiết khấu rõ ràng trong phương trình 3.19. Thừa nhận rằng thực tế đã được cách điệu hóa về khả năng sảu xuất ở phương trình 3.23, một quan điểm, đạo đức về sự công bằng giữa các thế hệ có thể được phân tích theo 2 cách. Thuyết vị lợi có thể bị loại bỏ hay công bằng giữa các thế hệ. Một ví dụ của phương pháp tiếp cận đầu tiên là chấp nhận hàm phúc lợi XH giữa các thời kỳ Raw lsian. Xem xét chỉ 2 thế hệ 0 và 1, nó sẽ có dạng: Với các thế hệ thay thế cho các cá nhân, có thể áp dụng dạng hàm phúc lợi trước đây đã khảo sát. Solow( 1947a) xem xét điều kiện chỉ với tiêu dùng cố định là có thể trong tình huống ở phương trình 3.23, và chỉ ra rằng nó sẽ là tiêu dùng tối ưu nếu hàm phúc lợi giữa các thời kỳ Nawlsian cực đại hóa. Một ví dụ của phương pháp tiếp cận thứ 2 là sự chấp nhận 1 vài điều kiện về hành vi tiết kiệm và đầu tư, như quy tắc Hartwick.( Hartwick, 1977). Chúng ta sẽ bàn luận một cách đầy đủ trong chương tới, và một vài điểm trong phần 4 của cuốn sách này. Vấn đề ở đây là qui tắc nói rằng tại mỗi điểm thời gian, tổng giá trị được tiết kiệm và cộng thêm vào dự trữ tư bản là ngang bằng với phát sinh cho thuê trong khai thác tài nguyên. Nếu theo sau quy tắc này điều kiện sản xuất như trong phương trình 3.23 và tiêu dùng cố định là khả thi, kết quả sẽ là tiêu dùng cố định mãi mãi. Tóm tắt: Các nhà kinh tế đưa ra những lời giới thiệu liên quan đến mục tiêu chính sách môi trường. Ví dụ: mức ô nhiễm đựợc cho phép, những lời giới thiệu như vậy xuất phát từ kinh tế học phúc lợi. nền tảng đạo đức cho dạng thuyết vị lợi mà những tiêu chuẩn của hàng hóa cá nhân là sở thích riêng của mỗi người. có rất nhiều quan điểm khac nhau liên quan đến vấn đề môi trường thiên nhiên. Một số mong muốn trao đổi về vấn đề chổ đứng của các vật không phải là con người. Trong thuyết vị lợi dựa trên sự ưa thích hơn là cơ sở của kinh tế học phúc lợi, của những cái không phải là con người được đưa vào tính toán tới chừng mực mà một số người quan tâm đến lợi ích đó. Nhiều quyết định phải được đưa ra đối với vấn đề sử dụng những dịch vụ, cho môi trường tự nhiên cung cấp có liên quan đến lợi ích của con người kéo dài qua thời gian. Vấn đề phát sinh là khi đưa ra những quyết định hiện tại là cần quan tâm đến ảnh hưởng các thế hệ tương lai ngang bằng với thế hệ hiện tại. Đó là vấn đề chiết khấu. Suy nghĩ về vấn đề này, rất là quan trọng khi làm rõ sự so sánh giữa chiết khấu lợi ích tương lai, cũng rất là quan trọng khi phải làm rõ sự liên quan giữa các loại chiết khấu với giới hạn lợi ích và tiêu dùng có thể thay đổi theo thời gian. Chúng ta sẽ quay lại phân tích quá trình phân phối giữa các thời kỳ trong chương 11. Chúng ta sẽ q Những phân tích về phần đọc thêm, đạo đức bao gồm ứng dụng trong môi trường, có lẽ được tìm thấy trong Surger( 1993 ), Sen( 1987). Nhìn nhận đạo đức trong quan hệ với kinh tế. Beau champ và Bawie( 1988) trình bày cụ thể, đặc biệt trong chương 1 và 9, bao gồm phân tích thú vị về những quy tắc đạo đức liên quan đến kinh doanh. Penz ( 1986) và Scitơsken (1986) xem xét sự độc lập tiêu dùng và những vấn đề của nó. Keneese, Schulze ( 1985) và Glasser ( 1999) điều tra những bài báo về vấn đề đạo đức trong quan hệ với kinh tế môi trường và phân tích chính sách, bài báo “ giá trị tài nguyên” thu gọn lại những đóng ghóp của triết học, luật, kinh tế và những môn học khác liên quan đến cơ sở đạo đức cho sự đối xử của chúng ta với môi trường tự nhiên. Cuốn sách” kinh tế sinh thái học” được phát hành 2/3/1998 là một sự phát hành đặc biệt của” kinh tế, đạo đức và môi trường”. Bài viết về phân phối giữa các thời kỳ và những vấn để liên quan sẽ được cung cấp trong chương 11. Câu hỏi thảo luận: Chúng ta đã đồng ý về” quy tắc khác biệt” của Rawls. Khẳng định một sự phân tích không công bằng, chỉ đúng nếu tất cả mọi người đều nhận được lợi ích từ sự phân phối đó, liên quan đến tình huống phân phối công bằng. Nhưng chúng ta cũng đồng ý rằng tổng các mức lợi ích có thể đạt được tùy thuộc vào phân phối của cải, như lợi ích có thể lớn hơn trong quan điểm không công bằng, nếu tác dụng khuyến khích làm tăng hiệu quả sản xuất. Bàn luận về sự liên quan của những lời bình luận này cho phân phối tài nguyên một cách có đạo đức trong một nước và giữa các nước với nhau. Bàn luận về tác phẩm của Robert Nozick, đạo đức tự do được chấp nhận nhiệt tình nhất bởi những ai tin vào giới hạn vai trò của chính phủ. Nhưng cũng cần chú ý ở đây, điều đó không có nghĩa là cách tiếp cận chủ nghĩa tự do kinh doanh hàm ý cần thiết. 3 vấn đề khó khăn phát sinh trong sự liên quan với quy tắc của hiệu quả tối ưu. Chính phủ nên làm gì với quyền tài sản không công bằng. Tài nguyên mở và tài sản công cộng đuợc giải quyết như thế nào? Ngoại ứng và hàng hóa công cộng liên quan như thế nào đến khái niệm hiệu quả tối ưu? Trình bày một cách tóm tắt 3 câu trả lời hợp lý nhất cho 3 câu hỏi trên. Nếu XH cho là đúng khi các loài động vật và thực vật có những quyền vốn có( như quyền không bị quấy rối hay quyền được bảo vệ hợp lý), thì những quyền này có thể được bảo vệ bằng cách coi chúng như là sự bắt buộc đối với các hành vi của con người. Loài người có quan tâm đến loài cá voi và những quyền vốn có của chúng không? Nếu có, những quyền đó là gì? Loài ngừoi bảo vệ những quyền này dựa trên ép buộc đối với hành vi của con người bằng những cách nào? 4) Dòng sông đổ vào rừng sâu và các hẽm núi nhiều đá về phía biển. Trong tình trạng điện hydro cho thấy việc đổ nước tạo ra năng lượng. Xây dựng đập vào các hẽm núi sẽ mất 3 năm, trong việc quản lý 1000 người và mất một thời gian dài. Các đập sẽ cung cấp đủ nước bảo đảm về phương diện kinh tế, nhà nước có thể thấy rằng năng lượng rất cần thiết cho thập kỷ tiếp theo. Điều này sẽ động viên cho các tổ chức công nghiệp tập trung năng lượng hơn trong đóng ghóp việc làm và tăng trưởng kinh tế. Địa hình xấu của lưu vực các dòng sông có thể sử dụng, nhưng nó sẽ không mất tiền đối với việc đi bộ trong rừng. Dòng sông chính bản thân nó sẽ thu hút được nhiều người lái bè liều lĩnh, sâu phía trong các lưu vực được bảo vệ là nhiều gỗ quý và nhiều cây trên 1000 tuổi, các lưu vực và hẽm núi là nơi ở của nhiều loài chim và động vật và thực vật quý hiếm khác, nhưng không một ai biết, nghiên cứu đã tiến tới các vùng miền này. Thảo luận về đạo đức và môi trường của Peter bắt đầu từ kịch bản phim. Sự miêu tả của ông lỏng lẻo dựa trên các bể nước, trên sông Franklin ở Tasmania. Ông đã chú ý rằng đây là ví dụ cho tình huống mà chúng ta phải chọn lựa giữa các giá trị khác nhau. Vui lòng trả lời theo các câu hỏi mà ông đặt ra: Có nên xây dựng các bể nước? ( chú ý: trong chương 11, 12 và 13 chúng ta sẽ làm việc thông qua cách mà kinh tế sẽ giải quyết với những câu hỏi này và một vài lời phê bình trong cách tiếp cận, các bạn có thể quay lại câu hỏi của Singer sau khi đọc chương sau). Vấn đề Giả sử rằng một sự hình thành để đạt được một kết quả tốt, đòi hỏi phải có cùng một tình trạng tốt như mọi thứ khác. Chứng minh rằng chúng ta có thể không bảo đảm về việc đạt được cái mức trong việc lựa chọn các chiết khấu, 0 hoặc giá trị khác. 2) Chứng tỏ rằng, với giả định lợi ích cận biên giảm dần, các đường bàng quan về ích lợi trong sơ đồ 3.1 tới các đường bàng quan lồi. 3) Chứng minh rằng sự phân bổ không đều của hàng hóa tại mức phúc lợi cực đại, có thể xảy ra khi mà các lượng tham gia và lợi ích cá nhân là không bằng nhau, hoặc khi các cá nhân có hàm lợi ích khác nhau. 3.1 Phương pháp nhân tử Lagrange để giải phương trình về sự tối ưu có điều kiện ràng buộc. Giả sử chúng ta có một vấn đề sau đây, đối với việc tính giá trị lớn nhất của một hàm số 3 biến, cùng với 2 điều kiện ràng buộc: Điều kiện là: Để giải quyết được vấn đề này, ta bắt đầu bằng cách lập hàm Lagrange. Hàm( L) gồm có 2 phần hợp thành. Phần đầu là phần cần tính cực đại, phần thứ 2 là phần có chứa các điều kiện ràng buộc( nhưng có giá trị bằng 0), với mỗi điều kiện ràng buộc được đặt trước bởi biến nhân tử( L) riêng biệt. Vì vậy, trong trường hợp này hàm( L) trở thành: (3.25). Với là 2 nhân tử( L). Và hàm biểu hiện rằng, chúng ta sẽ xem nó như là một hàm của biến lựa chọn của yêu cầu và của 2 biến nhân tử L. Chúng ta sẽ tiến hành bằng cách dùng tiêu chuẩn lý thuyết bắt buộc để tìm một giá trị cực đại của hàm L với mối quan hệ giữa . Các trật tự điều kiện cần thiết cho một giá trị cực đại là: Trong đó: với i= 1, 2, 3. Các điều kiện trên được giải quyết đồng thời để tìm ra được giá trị cho các biến trên. Điều kiện thứ 2 để cho một giá trị cực đại thì yêu cầu đưa ra là: định thức sau phải lớn hơn 0. Trong đó: Với một giá trị cực đại, điều kiện thứ 2 có thể trình bày theo nguyên tắc ma trận Hessian một cách đầy đủ, chi tiết của điều kiện này ở phụ lục, có thể tìm thấy trên trang 386 của Chiang( 1984). Phương pháp nhân tử L, thường được sử dụng trong phân tích kinh tế chung chung. Đặc biệt trong kinh tế tài nguyên và môi trường. Đó là vì nhân tử L rất hữu ích với khả năng diễn dịch trong phân tích. Trong trường hợp giá trị cực đại. chúng là những giá ngầm trong các điều kiện ràng buộc. Trong điều kiện ràng buộc về giá trị cực đại như đã xem xét ở trên, nó có nghĩa là giá trị của nhân tử L sẽ có hiệu quả để đưa ra giá trị cực đại của hàm ban đầu. Cũng tương tự như trong trường hợp tìm giá trị cực tiểu. Rõ ràng, đây là một thông tin hữu ích. Chúng ta sẽ minh họa điều này thông qua một ví dụ đơn giản từ một bài tập kinh tế môi trường. Ta xem xét vấn đề về giá trị nhỏ nhất trong chương 6. Giả sử có 2 hãng 1 và 2. Trong đó sản phẩm cho bởi 2 hãng là , không có một hoạt động nào được điều chỉnh lại. Mức lợi nhuận cực đại của mỗi hãng lần lượt là 1000 và 7500. Các hãng có thể cắt bớt, hoặc hủy bỏ. Nhưng như vậy sẽ giảm lợi nhuận. Mặt khác, sự giảm bớt giá trị giống như một hàm số của mức giảm giá của 2 hãng. Hàm giảm giá là: ( 3.26a) (3.26b) Trong đó là các mức giảm giá. Vấn đề ở đây, là xác định làm sao để từ 8520= (1000+ 7500) tới 750. Để phân chia vào các hãng. Tiêu chuẩn là tổng chi phí phải nhỏ nhất. vì vậy, phải tìm ra một mức hoặc tương đương . giảm với . Thông thường sử dụng và để điều chỉnh hoặc chọn lựa các biến, vấn đề là: Min Với điều kiện: Lấy tổng và từ phương trình 3.26, và lập phương trình L, ta có: (3.27) Các điều kiện cần thiết ở đây là: (3.28a) (3.28b) (3.28c) Rút từ phương trình 3.28a và 3.28b, ta được: (3.29) Giải phương trình rút ta được: (3.30) Thế phương trình 3.30 vào 3.29, giải ra ta được và sử dụng phương trình 3.30, tìm được . Tương ứng với và , chú ý rằng hãng 2 chi phí giảm nhiều hơn hãng 1. Bây giờ, rút từ các phương trình 3.28a và 3.28b, ta sẽ biết được và , và có thể sử dụng một trong 2 giá trị này để tìm ra . Đây là giá trị ngầm của sự ô nhiễm trong những đơn vị của hàm điều kiện là , với ràng buộc là tổng giá trị 750 tấn. Để hiểu rõ hơn, ta có thể so sánh tổng giá trị nhỏ nhất cho 750 và 751 tấn. kết quả thu được là: Thay vào (3.31) Thu được Sau đó, thay 750 bởi 751 vào phương trình 3.28c và giải phương trình 3.28a, 3.28b và 3.28c như trên và ta sẽ tìm được . Sau đó, ta sẽ tìm được đối với 751 tấn là 96287.272. Lấy 96306.819 trừ 96287.272 được -19.547, và so sánh với giá trị , hai kết quả này khác nhau bởi vì một cách chặt chẽ thì đại lượng trong điều kiện ràng buộc là vô cùng bé, nhưng ngược lại thì thực tế chúng ta thấy nó bằng 1 tấn. Chú ý rằng đơn vị là , nên trong hàm L cũng sử dụng giống đơn vị đó như cho các hàm. Không phải phương pháp nhân tử L là luôn luôn cần thiết để giải quyết các bài toán bắt buộc. Thỉnh thoảng, bài toán có thể được giải quyết bằng cách thay thế các hàm điều kiện. Đây là một trường hợp trong ví dụ của ta ở đây. Chúng ta muốn tìm ra giá trị của từ C, được cho từ phương trình 3.31. Với . Có nghĩa là: , và nếu ta sử dụng giá trị thay vào phương trình 3.31, ta được: (3.32) Điều kiện cần thiết để C cực tiểu là: Tìm được: và từ phương trình ta có . Thậm chí khi giải quyết bằng phương pháp thế thì có thể thực hiện được, thì việc sử dụng phương pháp nhân tử L được ưa chuộng hơn vì đã cung cấp thêm một số thông tin khác. Thực tế, những thông tin đó thường xuyên hữu ích trong những cách khó hơn. Tóm lại, đây có thể được minh họa bởi ví dụ. Nếu có thông tin về hàm chi phí của 2 hãng, thì ta có thể tính toán để tìm ra chi phí nhỏ nhất là 750 tấn, trong đó hãng 1 là 522.7272 tấn và hãng 2 là 227.2727 tấn. Điều này sẽ chỉ đạo cho 2 hãng chọn lựa các mức chấp nhận được. Một hãng để chi phí là nhỏ nhất, mà lại phải đối mặt với thuế, thì ta sẽ xác định điểm mà chi phí cận biên bằng với thuế. Gọi t là thuế tỉ lệ và là giá trị cần thiết phải đóng thuế. Khi đó tổng chi phí là: Chi phí nhỏ nhất là: Hoặc: (3.33) Đối với hãng 1, hàm chi phí cùng với biến như sau: (3.34) Chi phí cận biên là: (3.35) Từ (3.33) và (3.35) ta có: Thay t= 19.5455, tìm ra được . Tương tự, đối với hãng 2, ta cũng tìm được tổng chi phí nhỏ nhất là 19.5455 khi có thuế. Bằng trực giác, giấy phép đưa ra mức giá cân bằng là . Phụ lục 3.2: Phúc lợi XH lớn nhất. Đối với 2 người, với hàng hóa tiêu dùng thì việc khó khăn là chọn lựa sao cho: lớn nhất. Điều kiện bắt buộc là: Khi đó, phương trình nhân tử L: Và các điều kiện cần thiết là: (3.36a) (3.36b) Trong chương ta sẽ sử dụng các ký hiệu cho và cho . Tương tự với … Từ phương trình 3.36 chúng ta cũng có những điều kiện như phương trình 3.3 ở trong chương. (3.37) Cho: và . Vì vậy mà điều kiện ở 3.37 sẽ trở thành: (3.38) Với Thì: (3.39) Bây giờ chúng ta sẽ xem xét một trường hợp của hàm phúc lợi XH. Và 2 cá nhân có hàm lợi ích đồng nhất. Đặc biệt, giả thiết đó là: và Vì vậy mà: và Và: và Khi đó phương trình 3.39 trở thành: Vì vậy: Mỗi cá nhân sẽ nhận một nữa giá trị của X. Bây giờ, xem xét lại hàm lợi ích XH: Nhưng 2 cá nhân có hàm lợi ích khác nhau: và Vì vậy: và Trong trường hợp này, với điều kiện ở phương trình 3.39, ta sẽ được: Hàm lợi ích cụ thể bằng số chỉ được dùng trong các bản dịch đặc biệt: với (3.40) Sẽ được sử dụng trong bài kiểm tra khi thảo luận về hàm phúc lợi, trình bày rõ ràng với một số lượng tăng tương đối phù hợp trong tiêu thụ, gạt bỏ những tác động xấu. chúng ta sẽ được nhìn thấy điều đó với phương trình dưới đây: Và được cho từ phương trình 3.40, ta có: và Vì vậy: (3.41) Với r là tỉ số của và và . Từ phương trình 3.41 ta có: với Và:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24896.doc