Đề tài Báo chí với vấn đề quảng bá du lịch Hạ Long

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6. Kết cấu của đề tài Chương 1: Tổng quan du lịch và du lịch Hạ Long 1.1. Khái niệm chung về du lịch 1.2. Các loại hình du lịch 1.3. Du lịch Hạ Long Chương 2. Vai trò của báo chí với du lịch nước ta nói chung và du lịch Hạ Long nói riêng 2.1. Vai trò báo chí đối với du lịch nói chung 2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long 2.3. Báo chí với việc quảng bá du lịch Hạ Long 2.3.1. Hình ảnh Hạ Long từ xưa tới nay qua góc nhìn của báo chí 2.3.2. Các hoạt động du lịch Hạ Long qua báo chí 2.4. Báo chí trong việc đánh giá những mặt còn hạn chế của du lịch Hạ Long Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị để phát triển du lịch Hạ Long và để báo chí phát huy vai trò là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung 3.1. Những giải pháp để phát triển du lịch Hạ Long bền vững 3.2. Một vài giải pháp để báo chí phát huy hơn nữa là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Trích dẫn Nội dung Trong thời đại ngày nay, du lịch không cũn là điều xa lạ đối với con người. Mỗi ngày, dũng khách du lịch trên thế giới đó, đang và sẽ tỏa đi muôn nơi để khám phá những điều kỳ bí, mới mẻ ở các chân trời mới. Hiện nay, du lịch được đánh giá là ngành công nghiệp vàng, cung cấp nguồn lợi nhuận lớn cho nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, tiềm năng du lịch là rất lớn. Đó là những điểm du lịch tự nhiên như các bãi tắm tuyệt đẹp dọc 3260km đường bờ biển Bắc - Nam như: Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lũ, Nha Trang, Vũng Tàu , hay cỏc hang động caxtơ tự nhiên lung linh, huyền ảo say đắm lũng người như động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), “Nam Thiên đệ nhất động” Phong Nha, Kẻ Bàng Ngoài ra, du lịch văn hóa - lịch sử cũng thu hút được đông đảo sự chú ý của du khỏch như Cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An Nụ cười Việt Nam cùng khẩu hiệu “Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ mới” đang là hình ảnh gõy ấn tương, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cho phát triển du lịch Việt Nam. Nhắc đến du lịch Việt Nam không thể không nhắc tới Vịnh Hạ Long - niềm tự hào của nhân dân cả nước. Hạ Long hội tụ đầy đủ những yếu tố thiên tạo và nhân tạo - điều mà các điểm du lịch khác khó có được. Đó là vẻ đẹp thuần kết, huyền diệu của tự nhiên, từ bãi biển tuyệt đẹp; vịnh với hệ thống hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ sắp xếp ngẫu nhiên, hệ thống động thực vật phong phú Bên cạnh đó là những giá trị văn hóa - lịch sử do con người tạo nên như: làng chài biển, các đồ cổ vật cũn tồn tại hệ thống nhà hàng, khách sạn Chính tất cả những yếu tố đó đó tạo nên ở Hạ Long một sức lụi cuốn du khỏch thập ương đến tham quan, chiêm ngưỡng. Đồng thời cũng vì thế mà UNESCO đó 2 lần cụng nhận Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên thế giới ( Lần đầu tiên vào ngày 17-12-1994, trong phiên họp lần thứ 18 của Hội đồng di sản thế giới thuộc UNESCO tổ chức tại Thái lan. Và năm 2000, Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận lần thứ 2 - Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị địa chất, địa mạo). Chính những điều này đó khẳng định giỏ trị ngoại hàng mang tớnh toàn cầu của Vịnh Hạ Long. Không chỉ dừng lại ở đó, ngày nay, Vịnh Hạ Long đang được đông đảo nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế biết tới như một “ứng viên sáng giá” trong cuộc bình chọn 7 kỡ quan thiên nhiên thế giới mới do tổ chức New Open World (NOW) phát động. Đây là cơ hội để quảng bá hình ảnh Vịnh Hạ Long núi riờng và vẻ đẹp nước Việt Nam nói chung ra toàn thế giới; đồng thời là thời cơ ngàn vàng để du lịch Hạ Long và Việt Nam phát triển vượt bậc so với trước. Vịnh Hạ Long thực sự đó trở thành niềm tự hào của người dân Việt Nam. Báo chí - với vai trò là phương tiện truyền thống đại chúng rộng rói và hiệu quả cần cú sự nhanh nhạy nắm bắt “thời cơ ngàn vàng” nói trên. Thực tế, trong những năm qua, báo chí đó đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của du lịch nước nhà. Không chỉ có những thông tin phản ánh, đưa ra những nhận xét chung, mà báo chí cũng đưa tin, truyền tải chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có tính chỉ đạo, định hướng dư luận trong việc phát triển đất nước, du lịch đúng hướng, phù hợp xu thế phát triển của đất nước. Chính vì vậy khi lựa chọn đề tài “Báo chí với vấn đề quảng bá du lịch Hạ Long”, người viết một lần nữa muốn khẳng định hiệu quả truyền thông báo chí trong việc phát triển du lịch Hạ Long và đóng gúp của Báo chí trong cuộc bình chọn Vịnh Hạ Long là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới.

doc49 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Báo chí với vấn đề quảng bá du lịch Hạ Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn luôn đánh giá cao vai trò và tỏc dụng to lớn của bỏo chớ. Trong chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17/10/1997 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam về “tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lónh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản” đó đánh giá hoạt động báo chí nước ta có nhiều chuyển biến và tiến bộ tích cực về nhiều mặt: “báo chí nói chung hoạt động có định hướng, thông tin kịp thời, phong phú và đa dạng hơn…”. Thực tế, vị trí của báo chí ngày càng vững chắc và có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt khác trong đời sống kinh tế xó hội. Báo chí và du lịch có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Trong khuôn khổ ha j chế của bài nghiên cứu, người viết chỉ đề cập tới vai trò của Báo chí với du lịch. Cú thể núi, Báo chí là kờnh thụng tin quan trọng hàng đầu để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển với vị trí là kênh tạo lập, định hướng và hướng dẫn dư luận, ý nghĩa của thông tin báo chí rất quan trọng. Qua chức năng định hướng dư luận xó hội, Báo chí cú thể dẫn tới hành động xó hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực theo những chiều hướng chủ định. Chính vì thế, du lịch cú thể sử dụng Báo chí như một phương tiện để quảng bá hình ảnh, hoạt động của ngành tới đông đảo nhân dân, từ đó định hướng, lôi cuốn du khách tham gia các chuyến du lịch, mở rộng hoạt động của ngành hơn nữa. Thực tế hiện nay, phần lớn du khách tham gia các chuyến du lịch mở rộng hoạt động của ngành hơn nữa. Thực tế hiện nay, phần lớn du khách biết tới các địa điểm du lịch hấp dẫn, các chương trỡnh tham quan là qua kênh truyền thông đại chúng. Những danh lam thắng cảnh, những địa điểm du lịch văn hóa, qua góc nhỉn phản ánh có chọn lọc của báo chí đó tới cụng chỳng tiếp nhận với vẻ đẹp hấp dẫn nhất, từ đó lôi cuốn du khách, khơi dậy trí tũ mũ muốn khỏm phỏ vẻ đẹp của điểm du lịch. Dần dần, du lịch sẽ ngày càng phát triển. Thực tế đó chứng minh, nhiều vẻ đẹp cũn tiềm õn,r hoang sơ, chưa được con người đầu tư khám phá. Nhưng dưới con mắt tinh tế, nhạy bén của nhà báo, vẻ đẹp nơi đó được khai phá và đưa tới đông đảo quần chúng đồng thời những dự án phát triển du lịch sẽ được đầu tư để phát triển du lịch nơi đây. Việt Nam cũn cú tiềm năng về du lịch rất lớn, vì thế Báo chí cần tăng cường vai trò hơn nữa trong việc phát hiện, phát triển những tiềm năng du lịch cho đất nước. Với khoảng cách địa lý rộng lớn, nếu không có các phương tiện truyền thông đại chúng thỡ cỏc địa điểm du lịch sẽ khó được nhiều người biết đến, ngay giữa các vùng, địa phương trong một quốc gia, ấy là chưa nói tới trên phạm vi quốc tế. Thử đặt một ví dụ, nếu khụng cú Báo chí thỡ liệu đông đảo người dân Việt Nam có biết tới “Kinh đô ánh sáng” Pari, tới tháp nghiêng Pari (Ý), hay nhân dân thế giới có biết tới Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nha Trang…? Câu trả lời hẳn là không quá khó. Như vậy, có thể nói báo chí phát triển cũng là nấc thang phát triển vượt bậc của nganỳ du lịch hiện đại: du lịch quốc tế. Bất kỳ một quốc gia hay một địa điểm du lịch nào, muốn phát triển ngành du lịch thỡ khụng thể khụng tỏc rời sự vận động của nó với báo chí. Khụng chỉ dừng lại ở ca ngợi, biểu dương vẻ đẹp của những địa điểm du lịch, báo chí cũn thực hiện đúng mực chức năng của mỡnh; phản ỏnh thực tế những điam điểm du lịch cũn hạn chế, cỏc tour du lịch cũn yếu kộm, hay thỏi độ của du khách đối với hoạt động du lịch đều được báo chí tiếp thu, đăng tải, phân tích. Để từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong khâu tổ chức, điều hành, nâng cao nghiệp vụ du lịch, đưa ngành ngày càng phát triển trong giai đoạn hiện nay và mai sau. 2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phỏt triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long. Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình ở mức khỏ cao (khoảng 20%), thị phần du lịch Việt Nam trong khu vực đó tăng từ 50% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần. Đây là thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành đóng góp lớn vào GDP. Để có được thành công đó là nhờ sự quan tâm, đầu tư đúng mức của Đảng và Nhà nước vào hoạt động của ngành. Chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước về hoạt động du lịch tập trung chủ yếu vào luật Du lịch, quy định rừ về quyền hạn và nghĩa vụ, vai trò, vị trớ của ngành trong nền kinh tế và xó hội. Và tựy theo từng thời kỳ cụ thể, cú những sự thay đổi khác nhau trong bối cảnh xó hội mà Đảng, Chính phủ có sự bổ sung hay thay đổi Luật phù hợp. Chính sách, đường loói phát triển du lịch hợp lý của Đảng và Nhà nước đó thể hiện qua những thành quả mà ngành du lịch đó đạt được. Giai đoạn 1999 - 2000 có thể khẳng định là giai đoạn bứt phá trong tăng trưởng khách và thu nhập “Khách quốc tế tăng trên 9 lần, từ 250 nghìn lượt (1990) lên 2,05 triệu lượt (2000) thu nhập tăng gấp 13 lần từ 1350 tỷ đồng Theo Tạp chớ kinh tế và dự bỏo số 5/2007 lên 17.400 tỷ đồng. Giai đoạn gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ Đảng và Chính phủ, Bộ Du lịch đó cú những biện phỏp tỏo bạo, thớch hợp thỏo gỡ kịp thời nên du lịch vẫn phỏt triển mạnh “khỏch quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lượt, năm 2005 đạt gần 3,47 triệu lượt, khách nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lượt, 2005 đạt 16,1 triệu lượt. Người Việt Nam đi du lịch nước ngoài năm 2005 ước khoảng 900 nghìn lượt1. Hơn 10 năm về trước, Du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp nhất khu vực, nhưng hiện nay Việt Nam đó đuổi kịp và vượt Philippin, Lào, Mianma…; chỉ cũn sau Malayxia, Singapo, Thỏi Lan và Inđônêxia. Theo đánh giá, hiện nay Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao nhất khu vực và thế giới. “năm 2004, du lịch Việt Nam được Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới xếp thứ 7 thế giới về tăng trưởng lượng khách trong số 174 nước; Việt Nam được xếp vào nhóm 10 điểm đến hàng đầu thế giới1. Những chính sách của Đảng và Nhà nước đối với ngành Du lịch ngày càng trở nên hợp lý. Chính vì vậy, nganỳ đó phỏt triển mạnh mẽ và giữ vị trớ vụ cựng quan trọng trong xó hội. Hiệu quả, tác động lợi ích của ngành du lịch tới đời sống xó hội ngày càng rừ nột. Hoạt động du lịch đó thỳc đẩy các ngành khác phát triển, tạo và khả năng tiêu thụ tại chỗ cho hàng hóa và dịch vụ. Mỗi năm, hàng chục lễ hội truyền thống được khắc phục, tổ chức dần di vào nề nếp và lành mạnh, phát huy được thuần phong mỹ tục, nhiều làng nghề thủ công truyền thống được khôi phục và phát triển, tạo têm các điểm tham quan du lịch. Du lịch phát triển cũn làm gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghè ở nhiều địa phương. Đồng thời, du lịch phát triển sẽ tạo thêm nguồn thu để tu tạo, các di tích và nâng cao ý thức, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư giữ gỡn, phỏt huy di sản văn hóa. Một trong những chủ trương phát triển du lịch Việt Nam là phải gắn kết du lịch Việt Nam với du lịch Quốc tế. Trong thực tế, du lịch Việt Nam đó vươn lên, tham gia chủ động trong hội nhập du lịch quốc tế; thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mắt với các nước láng giềng, các nưc[s và khu vực “du lịch Việt Nam đó ký 29 hiệp định hợp tác du lịch song phương với những nước là thị trường du lịch trọng điểm và đầu mối giao lưu quốc tế và hợp tác du lịch đa phương 10 nước ASEAN, đó cú quan hệ bạn hàng với trờn 1000 hóng, trong đó có nhiều hóng lớn, của hơn 60 quốc gia và nhiều lónh thổ” Theo tạp chớ Kinh tế và dự bỏo số 5/2007 , Đảng và Chính phủ ta xác địnhm điều kiện nước ta là thành viên của tổ chức du lịch thế giới, của Hiệp hội du lịch châu Á - Thái Bình Dương, của Hiệp hội Du lịch Đông Nam Á. Du lịch Việt Nam đó tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch, nhờ đó tranh thủ được vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách để phát triển, chủ động gắn kết với du lịch khu vực và thế giới. Tháng 11-2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là mốc son vàng đánh dấu bước tiến mới của Việt Nam vào con đường hội nhập, phát triển Quốc tế trên tất cả mọi mặt kinh tế - xó hội, trong đó có dj. Đứng trước hoàn cảnh đất nước cụ thể đó, Bộ Văn hóa - thể thao du lịch Việt Nam đó ra quyết định ban hành chương trỡnh hành động của ngành du lịch ngày 21 tháng 9 năm 2007. Chương trỡnh hành động của ngành Du lịch được thực hiện nhằm triển khai chương trỡnh hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khóa X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO. Chương trỡnh đó xỏc định rừ nhiệm vụ của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch ở TW và địa phương, của các doanh nghiệp du lịch nhằm tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, đưa du nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, nhanh, mạnh và bền vững, phấn đấu đạt và vượt các chỉ tiêu đó đề ra trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Phỏt triển du lịch Hạ Long là một trong những nhiệm vụ cấp bách của toàn ngành du lịch nói riêng và của Đảng và Nhà nước nói chung. Hội tụ đủ những yếu tố về tự nhiên, văn hóa - lịch sử, điều đó đó tạo ra Hạ Long “độc nhất vô nhị”, là niềm tự hào của nhân dân Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh Hạ Long đang được bầu chọn là một trong 7 kỳ quan thế giới mới, thỡ việc quảng bỏ du lịch, hình ảnh Hạ Long được Đảng và Chính phủ nước ta vô cùng chú trọng. Ông Hoàn Tuấn Anh, ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng cụ trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam đó khẳng định giá trị thiên nhiên đẹp và hấp dẫn có thể đề cử là kỳ quan thiên nhiên của thế giới, trong đó Vịnh Hạ Long là nơi có nhiều khả năng được lựa chọn. Với lũng tự hào về đất nước mỡnh, tụi mong tất cả mọi người dân Việt Nam, và đặc biệt ngành Du lịch sẽ làm hết sản xuấtức mỡnh để Vịnh Hạ Long được công nhận là kỳ quan của thế giới. Tổng cục Du lịch sẽ có kế hoạch phát động thành phong trào đề cử và bầu chọn cho Vịnh Hạ Long. Đây cũng là cơ hội cho chúng ta quảng bá hình ảnh Việt Nam - Đất nước tươi đẹp, thân thiện và mến khách đến với bạn bè thế giới”. Lời phát biểu của vị đứng đầu Cục Du lịch đó thể hiện sự quan tõm sõu sỏt, chính sỏch phỏt triển du lịch Hạ Long của Đảng và Nhà nước ta. Việt Nam. 2.3. Báo chí với việc quảng bỏ Du lịch Hạ Long. 3.3.1. Hình ảnh Hạ Long từ xưa tới nay qua góc nhỡn của bỏo chớ. Đứng trước vẻ đẹp kỳ diệu của Hạ Long, con người khó có thể dùng ngôn từ để miêu tả được hết vẻ đẹp của thiên nhiên và cảm xúc thăng hoa của lũng mỡnh. Đó khụng ớt bài bỏo đề cập tới vẻ đẹp Hạ Long qua năm tháng. Ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của tạo hóa, người xửa đó gắn Hạ Long với sự tớch, cội nguồn con rồng chỏu Tiờn. Sự tớch Vịnh Hạ Long kể rằng: Ngày xưa, khi người Việt Nam mới lập nước đó bị giặc ngoại xõm. Ngọc hoàng thượng đế đó sai rồng mẹ mang theo một đàn rồng con xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc. Thuyền giặc ồ ạt từ ngoài biển tiến vào bờ, vừa lúc đàn rồng tới hạ giới. Đàn rồng lập tức phun ra vô số châu ngọc và thoắt biến thành muôn ngàn đảo đá trên biển, như bức tường thành vững chắc, bất ngờ chặn bước tiến của thuyền giặc. Đoàn thuyền của giặc đang lao nhanh, bị chặn đột ngột đâm vào các đảo đá và đâm vào nhau vì tan thành. Sau khi giặc tan, Rồng mẹ và Rồng con không trở về trời mà ở lại hạ giới, nơi vừa diễn ra trận chiến. Vị trí Rồng mẹ xuống là Hạ Long, Rồng con xuống là Bái Tử Long. Đuôi đàn Rông quẫy trắng mặt biển là Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay) thành bãi cỏt mịn và dài hơn chục km. Vẻ đẹp Hạ Long dược phơi bày ở từng dáng nơi sắc nượt mây trời, trong những hang động đẹp nổi tiếng, nhưng không chỉ dừng lại ở đó, Hạ Long vốn là cái nôi của loài người cổ đại đó từng tạo ra nên văn hóa Hạ Long. “Năm 1937, ông Thi Xuân Tảo - Cụng nhõn lũ nấu thủy tinh - trong lỳc đào cát để làm nguyên liệu chế tạo thủy tinh đó tỡnh cờ phỏt hiện được một chiếc rỡu đá trên đảo Ngọc Vừng” Theo tuổi Trẻ T4-8/8(2007) . Sự kiện này đó đánh dấu bước vào cuộc tỡm hiểu nền văn hóa cũn ẩn kớn trong Vịnh Hạ Long của cỏc nhà nghiên cứu khảo cổ học. Cuối năm 1937, nhà khảo cổ học Thụy Điển Andecxen và hai chị em nhà khảo cổ học người Pháp là Colani đó lờnh đênh trên biển Vịnh Hạ Long hàng tháng trời, họ trèo lên từng hang động, bãi cỏt, họ đó phỏt hiện nơi đây ngàn xưa người nguyên thủy đó từng sinh sống đông đúc. “Nhà nghiên cứu Vịnh Hạ Long Nguyễn Thanh Sĩ cũn lưu giữ bản công bố… “Những công cụ đá, đồ đựng bằng gốm, đồ trang sức bằng đá, bằng xương… đó được phát hiện và thu thập ở Hạ Long đều thuộc thời đại hậu kỳ đá mới - thời đại của người tiền sư 3. Các nhà khảo cổ đó đặt tên là “Thời đại Ngọc Vừng”. Những năm tháng sau đó các nhà khoa học Việt Nam và các chuyên gia khảo cổ Liên Xô tiếp tục khai quật, điều tra trên diện rộng và quy mô lớn. Năm 1960, tại di chỉ Tấn Mài. Hạ Long, các nhà khảo cổ đó phỏt hiện những mảnh ghe của người vượn, tiếp đó là khai quật được những mũi tên đồng của thời Hùng Vương. Các nhà khoa học đó đi tới kết luận: “Đó từng cú một nên văn hóa Hạ Long cách nay từ 3500 đến 5000 năm. Từ thời hậu kỳ đá mới đó cú con người sinh sống trên Vịnh Hạ Long; dấu vết của người tiền sử đó được phát hiện tại các di chỉ Hang luồn, Sóc nhu và tiên ông… gồm đồ đá và tàn tích thức ăn, người ta đó xỏc định vai trò “kinh tế biển” đối với con người từ ngàn năm trước” Theo Bỏo Tuổi trẻ 4-8/8/2007 . Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển đi lên, Hạ Long có vị trí đặc biệt quan trọng nằm trên tuyến đường thông thường giữa Trung Quốc, Nhật Bản Trảo Oa, Xiêm La… dần dần, Vịnh Hạ Long trở thành trung tâm giao lưu văn hóa thương mại giữa các nước với Việt Nam xưa. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” có ghi “Tháng 2 mùa xuân Kỷ Tỵ năm thứ 10 đời vủa Lý Anh Tụng (1149) thành lập thương cảng Vân Đồn”. Trong suốt thời gian dài từ đời Lý, Trần, Lờ , Võn Đồn là nơi buôn bán giao lưu văn hóa nhộn nhịp giữa Việt Nam với Xiêm La, Trung Quốc, Nhật Bản, Trảo Va… với qui mô khá to lớn. Dấu vết thương cảng cổ cũn để lại tới ngày nay là bên Cái Làng (Quan Lại). “Năm 1964, trong một lần khai quật khảo cổ tại thương cảng cổ Vân Đồn, các nhà khảo cổ đó tỡm được những đồng tiền Tây Ban Nha đúc từ năm 1762… Điều đó cho thấy phạm vi buôn bán của thương cảng Vân Đồn - Vịnh Hạ Long ngày ấy đó vươn tới một số nước châu Âu” Theo bỏo Tuổi trẻ 4-8/8/2007. Đến đầu thế kỷ XX, dưới sự đô hộ của Pháp, Vịnh Hạ Long được hiện diện dưới góc độ khác. Tuy vậy, Hạ Long vẫn giữ nguyên vẻ đẹp tuyệt hảo của mỡnh. Tạp chớ Du lịch số 46 (54) thứ 2 1/10/2007 đó đăng tải những hình ảnh về Vịnh Hạ Long xưa - Hạ Long Bay in theo Past” do nhà thơ Lê Minh Quốc sưu tầm và giới thiệu “Như một người con gái dậy thỡ. Hạ Long của Việt Nam đến nay vẫn chưa tàn phai nhan sắc và đủ sức quyến rũ những ai biết chiêm ngưỡng cái đẹp. Nhỡn cảnh xưa, ta cảm tưởng như cũn được nghe tiếng sóng vô, mái chèo khua gợi trong lũng một tỡnh yờu nồng nàn về quờ hương đất nước” Theo tạp chớ Du lịch số 6(540) T2 1/10/2007 . Dưới góc nhỡn của một nhà sử học, Vịnh Hạ Long đó được hiện ra mang đậm tính thời đại, lịch sử. Tạp chí Du lịch số 47 (541) thứ 5, 4/10/2007 nhà Sử học Dương Trung Quốc đó giới thiệu những tấm bưu ảnh cổ ông sưu tầm được dưới góc độ “Hạ Long nhỡn từ gúc klhỏc. Vào đầu thế kỷ XX, “Những người Pháp cũng giới thiệu một hình ảnh Hạ Long là nơi đóng căn cứ của những chiến thuyền vào cửa ngừ Bắc Kỳ, đồng thời nằm kề bên một khu mỏ than rộng lớn Hòn Gai - Cẩm Phả, một nguồn tài nguyờn rất màu mỡ, của thuộc địa “Vào thời kỳ này, Hạ Long được những người Pháp dùng để đậu những chiếc chiến thuyền nhằm biểu dương sức mạnh của nước Pháp ở thuộc địa lúc bấy giờ. “Ngày 22-1-19652, Bác Hồ đi thăm Vịnh Hạ Long lần thứ 5, cùng đi với bác có anh hùng phi công vũ trụ Liên Xô Ghecman Titôp” Theo Tuổi trẻ T3 7-8-2007 “Câu chuyện đạo “TiTốp” . Sự kiện trong lịch sử Vịnh Hạ Long, hòn đảo Nghĩa địa “Hồng Thập Tự) được đổi tên thành đảo Ti Tôp trong hoàn cảnh như thế. Tại hòn đảo này, Bác đó núi rằng “để” ghi nhớ sự kiện một phi công vũ trụ Liên Xô đến thăm Hạ Long và biểu thị tỡnh hữu nghị hai nước Việt-Xô, Bác đề nghị lấy tên Ti Tốp đặt cho đảo “Đảo Ti Tôp trở thành hòn đảo của tỡnh hữu nghị, đoàn kết quốc tế. Quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài từ xưa đến nay đó chứng tỏ giỏ trị văn hóa - lịch sử lâu đời của Vịnh Hạ Long, qua đó nâng cao vị trí của vịnh trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa dân Việt Nam. Đi sâu sát, tỡm hiểu tư liệu về lịch sử Vịnh, Báo chí đó gúp phần đưa Hạ Long tới đông đảo nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế. 2.3.2. Các hoạt động du lịch Hạ Long qua báo chí. Hoạt động du lịch ở Hạ Long bắt đầu từ khá lâu nên những yêu cầu về một điểm du lịch tương đối tốt. Ban tổ chức của Vịnh đó khộo lộo trong việc sử dụng Báo chí làm phương tiện quảng bá, truyền thống, giới thiệu về Vịnh Hạ Long. báo chí là kênh truyền bá, phổ biến một cách sinh động, hấp dẫn các loại hình tham quan du lịch, vui chơi giải trí có mặt tại Hạ Long. Từ đó nâng cao hiểu biết của người dân về Vịnh và đáp ứng nhu cầu văn hóa - giải trí của nhân dân. Với lợi thế của mỡnh, trờn từng số bỏo, chương trỡnh phỏt thanh, truyền hình… hàng ngày, hàng giờ bỏo chí đang truyền bá những giá trị thượng hạng của Hạ Long, góp phần nâng cao Hạ Long lên tầm Quốc tế. Chiêm ngưỡng Hạ Long không gỡ thỳ vị bằng được ngồi trên chiếc thuyền buồm khe khẽ nhích lướt, len lỏi giữa các đảo núi muôn màu muôn vẻ. Với hành trỡnh 6 - 8 tiếng, du khách có thể tham quan nhiều phong cảnh ngoạn mục trên Vịnh và ghé thăm một số hàng động nổi tiếng trên Vịnh như: động Thiên cung, hàng Đầu Gỗ, hàng Sửng Sốt, động Mê Cung, hang Trinh Nữ… cũn nếu du khỏch cú quỹ thời gian cho phộp thỡ cú thể dành 2 ngày 1 đêm, hoặc 3 ngày 2 đêm trên vịnh để trải nghiệm độc đáo, khó quên về vùng biển Hạ Long như, thăm làng chài, ngắm cảnh hoàng hôn trên vịnh, câu mực khi hoàng hôn buông xuống và tận hưởng không khí trong lành của buổi sớm mai trên biển. Đối với du khách ưa thích khám phá thiên nhiên thỡ khu du lịch sinh thỏi bẩm Bỏi Tử Long thực sự là một thiên đường. Bởi lẽ, Bái Tử Long nơi đàn rồng con hạ xuống sẽ đưa tới cho du khách những bãi cỏt mịn như nhung tại các đảo Ngọc Vừng, Quan Lạn, Minh Châu, vẻ đẹp nguyờn sinh của “rừng vàng biển bạc”. Trải dài 2km dọc bờ biển Bãi Chỏy, cụng viện Quốc tế Hoàng gia là một khu vui chơi gải trí liên hợp tản bộ ngoạn cảnh, tham qua vườn phong lan, bảo tàng mỹ thuật, tham gia casino lớn nhất Việt Nam, thưởng thức trỡnh diễn nghệ thuật độc đáo dân tộc và tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, thể thao hấp dẫn. Để thưởng thức những tiết mục biểu diễn ngoạn mục của những chủ cá voi trắng, sư tử biển, hải cấu, cá sấu hay màn trỡnh diễn nhạc nước trên nền sáng Lasez độc đáo, du khách sẽ tới khu du lịch quốc tế Tuần châu, một khu vui chơi giải trí tổng hợp hiện đại vào bậc nhất Việt Nam. Khu việt thự 5 sao sát biển, khu phổ ẩm thực dân tộc, chợ quê, hồ Thủy cung… cũng là những hạng mục hấp dẫn để lại ấn tượng tốt đẹp cho du khách đến với Tuần Châu. Hạ Long có hệ thống khách sạn khá lớn, với 7000 phông tràng bị hiện đại tiện nghi, trong đó có hàng chục khách sạn 4 sao, trung tâm du lịch Hạ Long luôn sẵn sàng đón tiếp du khách trong và ngoài quốc tế. Các khách sạn ở Hạ Long thường nằm ẩn mỡnh trờn cỏc đồi thông và hướng ra Vịnh Hạ Long xinh đẹp. Những khách sạn có quy mô nhỏ hơn thường tập trung ở các phố Vườn Đào, Anh Đào, Hậu Cần… vào mùa du lịch, các khu phố này thường rất nhộn nhịp, sầm uất. Cỏc tourr du lịch tới tham qua vịnh, các điểm đến thú vị và Vịnh; các địa điểm nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí được quảng bá rộng rói trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng… trong nước và quốc tế. Đoàn làm phim của kênh truyền hình CNN (Mỹ) đó cú 3 ngày làm việc vất vả tại Hạ Long để quay những cảnh đẹp nhất của Vịnh. Vẻ đẹp của Vịnh đó làm cho đoàn làm phim ngỡ ngàng, sững sờ. Từ đó. Họ cảm hứng sáng tạo nên những thước phim đẹp hay nhất về Hạ Long và vẻ đẹp Việt Nam. Du khách tới Hạ Long không những được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo húa, mà cũn được quan sát ““phố biển” trong lũng di sản” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007 (Tuổi trẻ T5 9-8-2007), nơi mang đậm dấu ấn nhân văn. Ban quản lý Vịnh Hạ Long đó quy hoạch “làng chải Cửa vạn” thành Trung tõm văn hóa nổi Cửa Vạn. Ông Chu Siu kee, trưởng đại diện văn phòng UNESCO tại Việt Nam núi “Đây là một dự án rất đặc biệt. Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn phát triển theo hướng bảo tồn sinh thái được xây dựng lần đầu tiên trên biển ở Việt Nam và trên thế giới. Có một làng chài giữa lũng di sản là nột đặc trưng độc đáo nhất mà không một di sản thiên nhiên nào trên thế giới có được”” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007 Làng chài Cửa Vạn đó trở thành một phần của di sản; là điểm nhấn quan trọng trong bức tranh thiên nhiên muôn màu cảu Vịnh Hạ Long. Với số vốn 410.000 USD của chính phủ NaUy tài trợ, ngày 19-5-2006, Trung tâm văn hóa nổi Cửa Vạn đó được xây dựng ở cuối làng chài Cửa Vạn. “Ở đây trưng bày, triển lóm một số hiện vật, hình ảnh theo 6 chủ đề thiên nhiên và con người, phương thức kiếm sống của người dân, đời sống vật chất của dân chài, thủy cư với cuộc sống con người, tâm linh với cuộc sống tinh thần” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007 . Làng chài trước đây nay đó thành trung tõm văn hóa, đời sống người dân không ngừng được nâng cao, trẻ em được tới trường; dân trí tiến bộ hơn rất nhiều so với trước. Thụng qua bỏo chớ, du khỏch cũn cú thể tỡm hiểu cỏc hoạt động du lịch, vui chơi tại Hạ Long. Phần lớn du khách tới Hạ Long là để nghỉ ngơi, du ngoạn; vì thế cỏc dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách cần phát triển mạnh hơn nữa. Du lịch Quảng Ninh - Hạ Long có đầy đủ những yếu tố cơ bản để tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn như: nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, điều kiện khí hậu như quanh năm; không gian Vịnh Hạ Long thơ mộng, các hang động bãi biển, đảo,… Chính vì vậy, hoạt động tham quan du lịch ở Hạ Long rất phong phú, đa dạng, cho phép du khách có nhiều lựa chọn. Một số hoạt động của du lịch Hạ Long hiện tại như: Thăm Vịnh, đảo, nghỉ ngoài đảo, thăm hang động, thăm đáy đại dương, thăm làng chài, thăm viếng tự nhiên, thăm bảo tàng sinh thái; tắm ngoài đảo, thăm làng nghề… Xen kẽ giữa các hoạt động diễn ra thường xuyên nói trên là những hoạt động nghệ thuật trong những dịp đặc biệt. Tiêu biểu 29/4/2007 “Du khách trong và ngoài nước tham quan Vịnh Hạ Long không khỏi ngỡ ngàng trước một chương trỡnh cú một khụng hai: 70 nhạc công và diễn viên nhà hát vũ kịch Việt Nam đó biểu diễn hơn 10 tiết mục hũa nhạc giao hưởng - hợp xướng trong hang Đầu Gỗ “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007 . Hoạt động nghệ thuật này được tổ chức nahwmf đưa văn hóa nghệ thuật gắn liền với Du lịch, với thiên nhiên, từ đó thêm sức thu hút của du khách. Qua buổi nghệ thuật này, “Tỉnh Quảng Ninh sẽ quyết định triển khai xây dựng một nhà hát trên biển trên cơ sở “nhà hát trời cho” và lấy hang Đầu Gỗ là nơi biểu diễn nghệ thuật, phục vụ du khách thường xuyên” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007 . Như vậy, có thể thấy hoạt động du lịch Hạ Long đó được quan tâm thích đáng, ngày càng đa dạng, sinh động hơn nữa. Một hoạt động du lịch mà ít người biết tới, tuy đó xuất hiện từ lõu, đó là khám phá Vịnh Hạ Long bằng thuyền Kayak “Khám phá Vịnh Hạ Long bằng thuyền kayak, du khách dường như sẽ thấy được một Vịnh Hạ Long tuyệt đẹp khác mà khi ngồi trên tàu du lịch không thể có cảm giác đó” “Phố biển trong lũng di sản:” Tuổi trẻ T5 9-8-2007 . Báo chí đó nắm bắt nhanh trào lưu du lịch mới đó của du khách, từ đó thu hút được đông đảo sự chú ý, tham gia vào hoạt động. Hoạt động khám phá vịnh bằng thuyền Kayak sẽ được phát triển nhiều hơn nữa trong tương lai, bởi “năm 2000, thời báo National Geographic Adventwes Jourrnal đó bầu chọn Vịnh Hạ Long là một trong 25 điểm du lịch chèo thuyền kayak hàng đầu thế giới” Theo… Không chỉ đơn thuần là tuyên truyền, cổ vũ vẻ đẹp Hạ Long trên báo các phương tiện truyền thông đại chúng, báo chí cũn cú vai trò lớn khi đó điều tra (trực tiếp hoặc gián tiếp) nhu cầu, suy nghĩ của du khách về Vịnh Hạ Long và dịch vụ, du lịch nơi đây. Tạp chí Du lịch Việt Nam số 9-2006, đó đăng tải bài viết của ThS. Đào Duy Tuấn (Viện nghiên cứu phát triển du lịch) với tựa đề: “Điều tra nhu cầu du khách về sản phẩm du lịch Hạ Long”. Trong bài báo nổi bật lên một số điểm cần lưu ý, thể hiện suy nghĩ của du khỏch khi tới Hạ Long. “Cỏc thị trường khách du lịch đều có xu hướng tự tổ chức các chuyến du lịch hoặc chỉ mua từng phần khi du lịch tại Việt Nam”. Qua nhận định ày có thể thấy các tourr du lịch Việt Nam chưa đủ sức thu hút du khách, niềm tin của du khách đối với khâu tổ chức của du lịch Việt Nam cũn yếu, thấp. “Ấn tượng sâu sắc nhất về Hạ Long - Quảng Ninh là không gian cảnh quan vịnh độc đáo (49,06%), tiếp đến là hệ thống các hang động (29,96%)”… Như vậy, thế mạnh vẻ đẹp tự nhiên của vịnh luôn thu hút được sự chú ý, thớch thỳ của du khỏch. Vấn đề cần đặt ra là phải biết giữ gỡn, bảo vệ vẻ đẹp thiên phú đó, nếu không giá trị của Vịnh sẽ bỡ giảm sỳt trong lũng du khỏch. Và cũng trong bài báo, thị trường khách tiềm năng muốn tham gia vào khi đến thăm Hạ Long là tham quan vịnh 0 đảo, nghỉ dướng ngoài đảo, tham quan hang động, tham quan đáy đại dương, tham quan làng chài…”. Những hoạt động mà du khách yêu thích nhất đều gắn liền với thiên nhiên, cảnh vật. Tựu chung lại, các thông tin được đúc rút ra từ bài báo là những đúc kết quý giá đối với ngành du lịch Hạ Long. Những cỏ nhõn, tổ chức tham gia vào cụng tỏc du lịch tại Quảng Ninh - Hạ Long cần chỳ ý để có quy hoạch phát triển du lịch nơi đây phát triển đúng hướng. Một đóng góp không nhỏ của báo chí trong năm 2007, 2008 cho ngành du lịch Hạ Long, cần phải nhấn mạnh đặc biệt, đó chính là sự vận động, tuyên truyền tích cực, người dân bầu chọn Vịnh Hạ Long vào 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Có thể nhận định rằng, báo chí là nguồn ngoại lực quan trọng nhất quyết định thành công của Vịnh Hạ Long trong cuộc bình chọn này hay khụng. Với chức năng hình thành, định hướng dư luận báo chí đó khơi dậy lũng tự hào, từ đó vận động nhân dân bình chọn cho Vịnh Hạ Long Slogan hóy bình chọn cho Vịnh Hạ Long; cuộc vận động vì niềm tự hào cho đất nước xinh đẹp của chúng ta” được sử dụng thường xuyên trên mặt báo đó đây được sự chú ý quan tõm của xó hội. “Vịnh Hạ Long: kỳ quan thiên nhiên thế giới: tại sao không? “là tiêu đề cảu 1 bài báo đăng trên tạp chí Du lịch Việt Nam số 23 (517) thứ năm 12/7/2007. Bài bỏo đó luận giải lý do để Vịnh Hạ Long có thể trở thành kỳ quan thiên nhiên thế giới mới: “Vịnh Hạ Long đó 2 lần được UNESCO xác định là Di sản thiên nhiên của thế giới”. Đây là một thuận lợi không phải nơi nào cũng có và một điều quan trọng nữa. Vịnh Hạ Long cũng được Ban tổ chức cuộc bình chọn này đưa vào danh sách giới thiệu gồm 13 địa điểm ở cả 5 châu lục. Vậy thỡ tại sao khụng nhõn cơ hội này chúng ta tập trung quảng bá và tham gia bình chọn với niềm tin Hạ Long sẽ được công nhận là một kỳ quan thiên nhiên thế giới”. Bài báo cũng đó chỉ rừ phương hướng cần làm để cuộc bầu chọn Vịnh Hạ Long trở nên cấp thiết: “Phải làm cho việc bình chọn này trở nên ý thức tự hào về đất nước xinh đẹp của chúng ta. Muốn như vậy cần thiết phải tổ chức rộng rói cho mọi tầng lớp nhân dân có thể tham gia và xem đây là sự kiện lớn của cả nước từ đây cho đến ngày chấm dứt đề cửa và bầu chọn. Phải trở thành phong trào cả nước và với cả bạn bè năm châu để Việt Nam xứng đáng có tuyệt tác thiên nhiên được công nhận. Và đi theo sau đó là bao nhiêu cái được về văn hóa -kinh tế - xó hội mà chỳng ta khụng thể lường hết được”. Rừ ràng, cuộc bình chọn cho Vịnh Hạ Long lần này đó thu hỳt được đông đảo sự quan tâm, hưởng ứng từ phía người dân. Báo Du lịch Việt Nam đó cú những hưởng ứng tích cực, thông qua việc thường xuyên đăng tải ý kiến của nhõn dõn cỏc nhà nghiờn cứu, lónh đạo Đảng và Nhà nước. Đơn cử như trong số 24 Thứ hai 16.7.200, GS. Đinh Xuân Lâm - Phó chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam đó nờu ra ý kiến và được phục vụ mạnh Hà ghi lại: “Vịnh Hạ Long được Ban tổ chức lựa chọn, giới thiệu trong danh sách các kỳ quan thiên nhiên nổi tiếng thế giới, tôi rất vui mừng Vịnh Hạ Long không chỉ đẹp về vật chất mà cũn đẹp về huyền thoại. là nhà khoa học, tôi rất mừng thấy Hạ Long có đủ các điều kiện, cơ sở để được lựa chọn…”. Báo chí đó hướng dẫn, giải thích cách thức bầu chọn tới đông đảo người dân. Báo chí nêu rừ “tổ chức Neww Open Worrd đặt trụ sở tại Thụy sĩ và do tỉ phú người Thụy Sĩ Bernard Weber điều hành xuất phát từ quan điểm 6/7 kỳ quan thế giới cổ đại không cũn tồn tại, ụng Weber thành lập Neww Open World năm 1999 để tiến hành chiến dịch chọn lựa lại kỳ quan thế giới” Tạp chớ Du lịch Việt Nam số 23 (517) T5 12/7/2007 . Việc nắm rừ được nguồn gốc của chương trỡnh bình chọn như thế sẽ giúp cho người dân vững tin hơn vào hiệu quả bầu chọn. Quỏ trỡnh đưa Vịnh Hạ Long vào danh sách 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới gồm nhiều công đoạn và khó khăn. Có thể chia thành 2 giai đoạn chính là: Giai đoạn đề cử và giai đoạn bầu chọn sau khi 7 kỳ quan nhân tạo của thế giới được công bố hôm 7-7-2007, các nhà tổ chức đó phỏt động chương trỡnh bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Vịnh Hạ Long của Việt Nam đó được ban tổ chức giới thiệu Ban tổ chức muốn tập hợp ý kiến khắp 5 chõu trước khi công bố danh sách 21 “ứng cử viên” sáng giá. Giai đoạn đề cửa này đó được báo chí hướng dẫn cách thức tham gia cụ thể: “Để tham gia đề cử: - Vào trong Web: www.naturral7wwonders.com. Điền tên, địa chỉ Email và liệt kê 7 kỳ quan trên thế giới theo lựa chọn của bạn C nhớ đừng quên Vịnh Hạ Long) và bấm nút gửi đi. - Bạn sẽ nhận một bức thư điện tử từ Ban tổ chức New Open Worrld, click vào đường liên kết (link) trong lá thư này thỡ danh sỏch đề cử của bạn được công nhận. - Ban tổ chức sẽ chọn ra 21 địa điểm có nhiều người đề cử nhất vào vũng bỏ phiếu…” Tạp chớ Du lịch Việt Nam số 24 (518) T2 16-7-2007. Sau giai đoạn đề cử là giai đoạn bỏ phiếu bầu chọn chính thức. Báo chí cũng đó cập nhật cỏch thức bầu chọn và hướng dẫn tới nhân dân một cách cụ thể nhất: “Cách bình chọn Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên của thế giới: -Truy cập vào Website: Wuvw.naturral7wonderrs.com bạn sẽ tiến hành theo cỏc bờ sau…” Tạp chớ Du lịch Việt Nam số 33 (527) T5 16-7-2007. . Kết quả cuối cùng của đợt bình chọn sẽ được công bố ngày 8-8.2008. Để có kết quả tốt cho cuộc bình chọn, ngay sau khi tổ chức New Openr World cụng bố đề cử Hạ Long. “UBND tỉnh Quảng Ninh đó tổ chức một hội nghị “hiến kế cho Vịnh Hạ Long” chính thức phỏt động phong trào bình chọn Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên thế giới từ ngày 24-7” Tuổi trẻ T5 9-8-2007. . Nhiều ý kiến đóng góp đó được đề xuất, trong đó có ý kiến của Đại diện Sở Bưu điện - viễn thông Quảng Ninh đó thể hiện rừ vai trò của Báo chí đối với cuộc vận động: “tỉnh nên hợp tác với các báo điện tử có lượng truy cập lớn như Tuổi trẻ Online, Nhân dân điện tử… cùng phối hợp tuyên truyền quảng bá về Vịnh Hạ Long…” Tuổi trẻ CN 16-9-2007. gồm bỏo Tuổi trẻ, Tổng cục Du lịch, UBND tỉnh Quảng Ninh và diễn đàn 1080 “để” xúc tiến các hoạt động tổ chức sự kiện thu hút các tầng lớp nhân dân tham gia bình chọn cho Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên thế giới” Tuổi trẻ CN 16-9-2007. . Tính đến thời điểm gần đây nhất, 3 địa danh của Việt Nam là Vịnh Hạ Long, đọng Phong Nha - Kẻ Bàng và Pahnsipăng đang dẫn đầu, bảng đề cử trong cuộc bình chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới. Cú được thành công ấy phải kể đến sự nhập cuộc nhanh chóng, rầm rộ và tích cực cảu báo chí. Hăng hái, nhanh chóng, tích cực nhất trong cuộc bầu chọn này có lẽ phải nói đến báo Tuổi trẻ. Một website riêng phát động phong trào bầu chọn ngay lập tức được thiết lập. Tại địa chỉ: http: //bầu chọn, tuoitre.com.vn/Tianyon/, mọi thông tin về tổ chức New Open World, thể lệ bầu chọn, vị trí xếp hạng cũng như quảng bá cho các kỳ quan trong nước liên tục được cập nhật; cung cấp cho người dân những thông tin nóng hổi nhất. Trong khi đó, trên diễn đàn của hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, báo Thanh Niên ngay từ đầu đó xỏc định việc vận động mọi người ủng hộ cho Việt Nam là trách nhiệm của các phương tiện truyền thông. Thông qua báo chí, nhất là báo mạng để thế giới biết nhiều hơn về đất nước, con người Việt Nam Báo thiên nhiên đó đa dạng hóa các chương trỡnh cổ động bầu chọn bằng nhiều hoạt động văn hóa, giải trí phong phú. Chương trỡnh ca nhạc đặc biệt với tên gọi: “Hạ Long - Ngàn năm quyến rũ” do báo Thiên nhiên tổ chức được truyền hình trực tiếp nhiều nơi đó thu hỳt được đông đảo người xem. Hướng đến giới trẻ kêu gọi sự bầu chọn của tầng lớp thiên nhiên, báo cũng đang hợp tác với Vina Game xây dựng trò chơi riêng về Vịnh Hạ Long. Những lá phiếu của du khách nước ngoài, của bạn bè trong khát vọng cũng như trên thế giới đặc biệt có ý nghĩa vì sự khỏch quan trong bầu chọn. Tiếp bước thành công của chuyến Caravaw xuyên ASEAN do báo Tuổi trẻ tổ chức, báo Thiên nhiên cũng thực hiện chuyến tuần hành bằng xe đạp xuyên Việt kéo dài đến hết năm 2008 với mong muốn thu thập thêm nhiều lá phiếu ủng hộ Việt Nam nhằm duy trỡ vị trớ dẫn đầu hiện nay. Cỏc bài viết giới thiệu về danh lam thắng cảnh và cuộc bầu chọn đều xuất hiện trên các tờ báo của TW và địa phương. Thực sự, báo chí đó và đang ngày càng đóng góp vai trò to lớn cho cuộc bình chọn Hạ Long, kỳ quan Thiên nhiên thế giới. 2.4. Báo chí trong việc đánh giỏ những mặt cũn hạn chế của Du lịch Hạ Long. Báo chí ngoài việc ghi nhận những lời khen của du khỏch, cũn cú vai trò tiếp nhận những lời đánh giá chưa tốt về du lịch Hạ Long, đồng thời có đánh giá của riêng mỡnh. Trờn thời bỏo của Anh BBC tại Việt Nam (BBC Vietnamese) đó đăng tải một bài viết về cảm nhận của một dul nước ngoài khi tới du lịch Hạ Long. Những ấn tượng không mấy tốt đẹp: “một bữa trưa khó nuốt vì nếu quỏ lứa và cỏc mún thỡ nguội như khẩu phần cho các phạm nhân mới nhập trại giam Vịnh Guawtanamo”, “Lũng tụi nặng trĩu khi thấy hàng trăm tàu trông khá ọp ẹp bâu vào bến như một đàn ong để kiếm khách”. Không phải là một tờ báo trong nước, mà lại là một tờ báo trong nước, mà lại là một tờ báo nước ngoài đăng tải. Xung quanh bài viết có nhiều ý kiến đóng góp, đồng ý hoặc phản đối. Nhưng hơn hết, có thể thấy ngành Du lịch của Hạ Long chưa thực sự tốt, cũn nhiều thiếu sút mà du khỏch cũn chưa hài lũng. Một thực tế đáng buồn khác ở du lịch Hạ Long là cảnh quan thiên nhiên nơi đây cũng có mặt cần khắc phục gấp, đó là tỡnh trạng san hụ trong Vinh chết nhiều “năm 1985, hầu như chỗ nào ven đảo Hạ Long cũng đều có san hô. Đến năm 1998 mất 1/3 vạn san hô so với năm 1985. Khảo sát hồi giữa tháng 6 năm nay (2006) cho thấy Vịnh Hạ Long và Bái Tử Long hầu như khụng cũn san hụ nữa” Tiền Phong - ITDR News đăng tải 14/7/2006 . Việc vắng bóng san hô để lại hậu quả nặng nề cho nguồn sinh thái động thực vật nơi đây, đồng thời mất đi con đê để chắn sóng tự nhiên mới khi có gió bóo hay súng thần đánh vào bờ. Đây là thực trạng đáng báo động ở Vịnh Hạ Long. Để duy trỡ được Hạ Long xanh - sạch - đẹp; đảm bảo những tiêu chí của một di sản thiên nhiên thế giới đúng nghĩa thỡ cần cú nhiều vấn đề phải giải quyết. Trong đó, vấn đề nhà máy xi măng. Cẩm Phả xây dựng gần Hạ Long là điều rất đáng lo ngại, ngay cả UNESCO cũng nhận thấy rừ. Hàng năm, lương rác xả thải từ nhà máy như tro bụi, chất khí độc hại trong quá trỡnh sản xuất… đang làm cho Vịnh Hạ Long ngày càng ô nhiễm môi trường. Việc xây dựng nhà máy chưa tính toán kỹ hết khả năng tác động xấu của nó tới đời sống người dân, tới môi trường cảnh quan Vịnh. Chắc chắn du lịch Hạ Long không thể phát triển nếu môi trường bị ô nhiễm. Vì thế cỏc nhà chức trỏch cần cú biện phỏp xử lý đối với hiện tượng này. Phỏt hiện những mặt xấu cũn hạn chế để có biện pháp khắc phục xử lý đúng hướng là đóng góp lớn của báo chí với quá trỡnh phỏt triển lõu dài của Hạ Long. Du khỏch tới Hạ Long cũn cú băn khoăn lớn đó là hoạt động của Hạ Long về đêm cũn quỏ tẻ nhạt. Hiện tượng này được tạp chí du lịch Việt Nam T5 3-5-2007 phản ánh qua bài “Ban đêm du khách đi đầu về đâu? Hạ Long sau 18 giờ” dịch vụ vui chơi giải trí vào buổi tối ở Hạ Long cũn tẻ nhạt” chỉ dừng lại ở mấy loại hình đơn điệu như: biểu diễn xiếc cá heo, công viên nhạc nước, xem rối nước tại công viên Quốc tế Hoàng Gia”. Rừ ràng, du khỏch khụng cú nhiều lựa chọn cỏc loại hình giải trớ, mặc dự “nhu cầu chơi đêm của du khách sau 23 giờ ở Hạ Long là rất lớn”. Bài báo cũng đăng tải lời giải thích về hiện tượng này của ông Trịnh Đăng thanh, giám đốc khách sạn Peaul, “cho rằng đầu tư phát triển sản phẩm du lịch ở Hạ Long đang xảy ra tỡnh trạng mất cõn đối, nặng về cơ sở lưu trú, thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí, trung tâm mua sắm và các sản phẩm du lịch đặc trưng”. Chính vì hiện tượng này mà “bình quõn số ngày khỏch lưu trú ở Quảng Ninh chỉ đạt 1,4 ngày/khách”. Một con số quá thấp so với tiềm năng du lịch nơi đây. Điều này cần được chính quyền lưu ý và cú những chính sỏch đổi mới hơn, song vẫn phải đảm bảo an ninh trật tự xó hội ở thành phố du lịch này. CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẠ LONG VÀ ĐỂ BÁO CHÍ PHÁT HUY VAI TRề LÀ KấNH QUẢNG BÁ QUAN TRỌNG CHO DU LỊCH HẠ LONG NểI RIấNG VÀ DU LỊCH VIỆT NAM NểI CHUNG. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẠ LONG BỀN VỮNG. Trước những thách thức và khó khăn trong nước và quốc tế trong bối cảnh hiện nay đũi hỏi cỏc cơ quan quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh cần phải đề ra được những chiến lược, giải pháp thiết thực, cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thị trường. Trên cơ sở phân tích về thị trường du lịch hiện tại của địa phương và các xu hướng dự báo về phát triển của thị trường khách trong giai đoạn tới cho thấy nghành Du lịch Quảng Ninh cần quan tâm tới những giải pháp sau: - Xây dựng chính sách thị trường, trong đó phân loại thị trường theo khu vực, đối tượng. Xác định thị trường chính yếu, thị trường mục tiêu và các thị trường tiềm năng để kết hợp chặt chẽ với việc nghiên cứu cung, cầu và tâm lý, thị hiếu của du khỏch. Trước tiên, Quảng Ninh tiếp tục tập trung vào các thị trường chính như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Pháp và Bắc Mỹ. Theo đó cần phải có những đề tài nghiên cứu như: Mức chi tiêu bình quõn, ngày lưu trú của khách, thực trạng nguồn nhân lực phục vụ tại khu du lịch Hạ Long, xây dựng chiến lược tiếp thị điểm đến Hạ Long và khai thác các sự kiện lễ hội để phát triển du lịch. - Trên cơ sở nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quỏn, thúi quen tiờu dựng của cỏc đối tượng khách để đưa ra những sản phẩm quảng cáo, tuyên truyền phù hợp. - Tuyờn truyền nõng cao nhận thức du lịch của cư dân địa phương, kết hợp với việc xây dựng trật tự đô thị, chỉnh trang các điểm thăm quan. - Cần phân tích thị trường để có chính sách nghiên cứu, khai thác hợp lý trong đó ưu tiên khai thác nguồn du khách từ các thị trường quốc tế ở khu vực Đông Nam Á – Thỏi Bình Dương, Tây Âu, Bắc Mỹ, chú trọng thị trường ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp , Anh, Đức, kết hợp khai thác thị trường Bắc Á, Bắc Âu, Autralia, New Zealand và Đông Âu. Bên cạnh đó cần có chú trọng khai thác và phát triển du lịch nội địa. - Hỗ trợ doanh nghiệp và phối hợp với các sở, nghành, huyện, thành phố, địa phương liên quan triển khai việc tổ chức chuỗi các sự kiện du lịch – văn hoá – thể thao – thương mại. Tập trung tuyên truyền quảng bá trong cộng đồng, tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức và hành động của cộng đồng dân cư cùng tham gia phát triển du lịch. - Nắm bắt kịp thời các sự kiện lễ hội hàng năm để quảng bá xúc tiến du lịch; chú trọng nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc tổ chức các sự kiện du lịch, thực hiện các ấn phẩm, giới thiệu điểm đến Hạ Long – Quảng Ninh – Việt Nam. - Nâng cao chất lượng phục vụ và hạ giá thành sản phẩm du lịch để thu hút khách. Muốn nâng cao chát lượng dịch vụ du lịch, cần tiêu chuẩn hóa từng dịch vụ cấu thành sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tuyến điểm, hướng dẫn viên… - Cần phát triển những doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch với loại xe chất lượng cao, nâng cấp chất lượng phương tiện vận chuyển đáp ứng nhu cầu của khách. Với sự nỗ lực phấn đấu của nghành du lịch và sự hợp tác hiệu quả của các nghành, mong rằng du lịch Hạ Long - Quảng Ninh sẽ hoàn thành tốt các mục tiêu chiến lược, góp phần đảy mạnh chuyển du lịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Quảng Ninh sớm trở thành tỉnh có cơ cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ - du lịch – Nông lâm ngư nghiệp phát triển cân đối, bền vững trước năm 2020. II. MỘT VÀI GIẢI PHÁP ĐỂ BÁO CHÍ PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRề LÀ KấNH QUẢNG BÁ QUAN TRỌNG NHẤT CHO DU LỊCH HẠ LONG NểI RIấNG VÀ DU LỊCH VIỆT NAM NểI CHUNG. Quảng bá là hoạt động hết sức quan trọng trong việc giới thiệu văn hóa của vùng cho bạn bè thế giới cũng như đẩy mạnh các hoạt động kinh tế - xó hội của vựng. Nhất là trong thời gian này, khi mà hoạt động bầu chọn cho vịnh Hạ Long trở thành một trong bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới đang trong giai đoạn nước rút thỡ hoạt động quảng bá cho Hạ Long là cần thiết hơn lúc nào. - Trước tiên, để đạt được sự quảng bá hiệu quả, tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hạ Long và Ban quản lý cỏc cấp cỏc nghành phải tạo điều kiện tốt nhất cho báo chí và truyền thông để tuyên truyền , quảng bá cho vịnh Hạ Long. - Báo chí phải phối hợp với các ban, nghành trong tỉnh và thành phố quảng bá và xúc tiến các sự kiện lễ hội hàng năm, thực hiện các ấn phẩm; giới thiệu điểm đến Hạ Long – Quảng Ninh – Việt Nam. - Thực hiện tổ chức các hội nghị, diễn đàn, họp báo…để báo chí có cơ hội nhiều hơn nắm bắt thông tin và chương trỡnh hoạt động của du lịch Hạ Long từ đó mới đạt được sự quảng bá hiệu quả. - Du lịch ngày càng cú chỗ đứng lớn mạnh trong xó hội bởi nhu cầu con người đang tăng cao, nghành báo chí cần phải có sự chú trọng hơn nữa về đào tạo đội ngũ phóng viên, phát thanh viên có kiến thức và say mê du lịch, các tũa bỏo cần cú đội ngũ phóng viên thường trú tại các địa điểm du lịch để kịp thời đăng tải thông tin nhanh chóng và chính xác. - Bên cạnh sự tham gia sâu sắc và mạnh mẽ của báo chí trong nước chúng ta cần có sự vào cuộc của các kênh, các hóng truyền hình nước ngoài. Làm được những điều đó thỡ cỏc điểm du lịch Việt Nam nói chung và Hạ Long nói riêng mới được biết đến ngoài phạm vi quốc gia và có như vậy nguồn lợi từ nghành du lịch mang lại mới thực sự khổng lồ và vai trò của Báo chí trong quang bỏ du lịch mới chứng tỏ được hiệu quả to lớn của nó. - Trong thời gian này, báo chí đang rất tích cực thực hiện nhiệm vụ quảng bá và bầu chọn cho vịnh Hạ Long trở thành một trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới. Nhưng một thực tế tồn tại là hiện nay công cuộc quảng bá mới chỉ được thực hiện được trên phạm vi những thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng…. Ở các địa bàn nông thôn, hay những vùng dân cư không được tiếp xúc nhiều với internet thỡ dường như vai trò này của Báo chí giảm đi rất nhiều. Do vậy, để báo chí phát huy hơn nữa vai trò của mỡnh đối với du lịch, cần cú một giải phỏp, một cỏi nhỡn xa hơn, rộng hơn để có được sự tiếp xúc đồng bộ, toàn diện nhất đến với người dân cả nước. Việc bầu chọn này nên chăng được thực hiện trên cả những loại hình Báo chí khỏc ngoài internet và bằng cỏc hình thức như viết thư, gọi điên thoại…chứ không chỉ qua bầu chọn trực tuyến qua mạng điện tử như hiện nay. Một vấn đề mới phát sinh trong thời gian gần đây là việc vịnh Hạ Long bị loại khỏi cuộc đua vào danh sách 7 kỡ quan thế giới mới .Sự việc bắt nguồn từ những lỗi sơ suất rất nhỏ mà chúng ta có thể kiểm soát nếu có sự tỡm hiểu kĩ càng từ trước. Vẫn biết rằng báo chí và nhân dân Việt Nam rất hăng hái cho cuộc bình chọn, ủng hộ Hạ Long, nhưng những hạn chế do thiếu hiểu biết, tỡm hiểu kĩ càng đó làm cho Hạ Long phải chịu hậu quả đáng buồn nói trên. Đây cũng là bài học kinh nghiệm cho ban tổ chức, cho giới truyền thông về vấn đề bản quyền .Cần có cái nhỡn,đánh giá sâu sắc, khách quan hơn về khâu tổ chức, điều hành và vận động quảng bá cho vịnh Hạ Long hay bất kỡ một di sản,giỏ trị khỏc nữa. Cần lắm một phong thỏi làm việc chuyờn nghiệp trong làng Báo chí Việt Nam . PHẦN KẾT LUẬN Vịnh Hạ Long là tài sản vụ cựng quý giỏ của đất nước, là quà tặng vô giá tự nhiên đó ban tặng cho đất nước Việt Nam. Vịnh Hạ Long chứa đựng trong nó giá trị cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, giá trị nhân văn, văn hóa - lịch sử sâu sắc. Chính vì thế, việc gỡn giữ, bảo tồn và quảng bỏ hình ảnh của vịnh ra bạn bố quốc tế là rất cần thiết. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam được nằm trong danh mục đề cử kỳ quan thiên nhiên thế giới mới do Tổ chức New Open World tổ chức thỡ việc quảng bỏ du lịch Hạ Long càng trở nên cú ý nghĩa hơn bao giờ hết. Vấn đề quảng bá Du lịch Hạ Long được Đảng và Chính phủ quan tâm, theo dừi sỏt sao, bởi Hạ Long là hình ảnh đại diện cho đất nước, nhân dân Việt Nam; là niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải làm sao để biến hững chủ trương, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống một cách nhanh chóng nhất, được nhân dân ủng hộ và tích cực bình chọn cho Hạ Long. Để giải quyết vấn đề đó, Đảng và Nhà nước đó chọn Báo chí - phương tiện truyền thông đại chúng hiệu quả nhất - thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn người dân về cách thức, thể lệ và nhen nhóm lên trong lũng mỗi người dân ngọn lửa yêu nước; để từ đó họ tớch cực tham gia vào cuộc bình chọn này. Thông qua việc phản ánh những mặt tốt, đẹp và những mặt cũn hạn chế của du lịch Hạ Long. Báo chí đó đóng góp tiếng nói quan trọng cho khâu củng cố, chấn chỉnh, xây dựng Hạ Long ngày càng đẹp hơn nữa, xứng đáng là kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Xin được trích dẫn lời của nhà Sử học Dương Trung Quốc để kết thúc đề tài nghiên cứu này: “việc đề cử cho Hạ Long không phải xuất phát từ chủ nghĩa dân tộc mà bắt nguồn từ giá trị độc đáo nội tại của nó, nên tôi rất ủng hộ và sẵn sàng bỏ phiếu cho Vịnh Hạ Long trở thành một trong những kỳ quan thiên nhiên thế giới. Những giá trị độc nhất vô nhị để Hạ Long 2 lần được công nhận di sản thiên nhiên thế giới đó được nhà khoa học trong nước và quốc tế nghiên cứu và thừa nhận. Đây là cơ hội vinh danh giá trị di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long, đồng thời góp phần nâng cao ý thức bảo vệ di sản”. *** Như vậy, xét trên những luận điểm mà chúng tôi đó tiến hành khảo sỏt, nghiờn cứu, đề tài “Báo cí với vấn đề quảng bá du lịch Hạ Long” ra đời là nhằm đóng góp thêm tiếng nói vào công cuộc vận động bầu cử Vịnh Hạ Long. Hi vọng, vằng sự nghiêm túc trong làm việc và bằng nhiệt tỡnh, say mờ vấn đề quảng bá Du lịch Hạ Long của báo chí; đề tài của chúng tôi sẽ có giá trị cho việc phát triển nền báo chớ và Du lịch Hạ Long. Cuối cùng chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Thầy giáo hướng dẫn - trưởng khoa Báo chí trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn đó giỳp đỡ, hướng dẫn chúng tôi hoàn thành công trỡnh nghiờn cứu khoa học này./. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sỏch tham khảo 1. Cơ sở lý luận Báo chí truyền thụng - Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. 2. Tác phẩm báo chí - Trần Thế Phiệt - Nxb Đại học Quốc gia - 1995. 3. Du lịch và kinh doanh - Trần Nhạn - Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 1996. 4. Trần Đức Thanh - Nhập môn Khoa học Du lịch - Nxb Đại học Quốc gia - 1999. Tài liệu bỏo chớ 5. Báo điện tử www.tuoitre.com.vn. thứ 5-11-10-2007 “Khỏm phỏ Vịnh Hạ Long bằng thuyền Kayak”. 6. www.tuoitre.com.vn Thứ 2-30-4-2007 “Nghe nhạc giao hưởng trong hang Đầu Gỗ” - Đỗ Hữu Lực. 7. www.tuoitre.com.vn Thứ 4-19-3-2008 “Báo chí với cuộc bình chọn cho Vịnh Hạ Long” 8. www.bbc.vietnamese.com ngày 6-12-2007 “ Hạ Long: “chuyến đi gian khổ””- Harry Ledger. 9. ITDRNews.com ngày 14/7/2006: “Vịnh Hạ Long hầu như chết hết san hô”. Bỏo in : 10. Du lịch Việt Nam số 234 (517) T5 12/7/2007 “Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên thế giới, tại sao khụng?” - Tam Bảo. 11. Du lịch Việt Nam số 46 (540) T2 1/10/2007 “Vịnh Hạ Long xưa” 12. Du lịch Việt Nam số 31 (525) T5 9/9/2007 “Hóy bình chọn cho Vịnh Hạ Long. Cuộc vận động vì niềm tự hào cho đất nước xinh đẹp của chúng ta”. 13. Du lịch Việt Nam số 24 (518) T2 16/7/2007 “Hóy bình chọn cho Vịnh Hạ Long. Cuộc vận động vì niềm tự hào cho đất nước xinh đẹp của chúng ta”. 14. Du lịch Việt Nam số 47 (541) T5 4/10/2007 “Hạ Long. Nhỡn từ một gúc khỏc” - Dương Trung Quốc giới thiệu. 15. Du lịch Việt Nam số 9/2006 “Điều tra nhu cầu du khách về sản phẩm du lịch tại Quảng Ninh” 16. Du lịch Việt Nam số 4/2007 “Carnival Hạ Long” 17. Du lịch Việt Nam số 3 (Bộ mới) T5 3/5/2007 “Ban đêm du khách đi đâu, về đâu? Hạ Long sau 18 giờ…” - Hữu Thắng. 18. Tuổi trẻ T4 18/7/2007: “Cư dân mạng nồng nhiệt đề cử Vịnh Hạ Long” - Vũ Thanh Bình. 19. Tuổi trẻ CN 16/9/2007: “hóy bỏ phiếu cho Vịnh Hạ Long”. 20. Tuổi trẻ T2 6/8/2007-T5 9/8/2007:Một loạt bài “Vịnh Hạ Long kỳ quan huyền ảo” 21. “Văn hiến Việt Nam” 11/2007 - “Những khía cạnh văn hóa xó hội của khu di sản văn hóa Hạ Long” PGS.TS Lê Hồng Lý. Khúa luận 22. Khóa luận tốt nghiệp ngành Báo chí khóa 1996-2000 hệ chính Quy trường Đại học Khoa học XH&NV Hà Nội. Đề tài “Báo chí với việc phát triển tiềm năng du lịch văn hóa Việt Nam”. Văn kiện 23. Nghị định 92/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của ngành Du lịch. 24. Chương trỡnh hành động của ngành Du lịch sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO giai đoạn 2007-2012 (Do Chính phủ ban hành). MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6. Kết cấu của đề tài Chương 1: Tổng quan du lịch và du lịch Hạ Long 1.1. Khái niệm chung về du lịch 1.2. Các loại hình du lịch 1.3. Du lịch Hạ Long Chương 2. Vai trò của báo chí với du lịch nước ta nói chung và du lịch Hạ Long nói riêng 2.1. Vai trò báo chí đối với du lịch nói chung 2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long 2.3. Báo chí với việc quảng bá du lịch Hạ Long 2.3.1. Hình ảnh Hạ Long từ xưa tới nay qua góc nhìn của báo chí 2.3.2. Các hoạt động du lịch Hạ Long qua báo chí 2.4. Báo chí trong việc đánh giá những mặt còn hạn chế của du lịch Hạ Long Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị để phát triển du lịch Hạ Long và để báo chí phát huy vai trò là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung 3.1. Những giải pháp để phát triển du lịch Hạ Long bền vững 3.2. Một vài giải pháp để báo chí phát huy hơn nữa là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBCH02..doc