Đề tài Dự trữ ngoại hối bao nhiêu là tốt cho nền kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 CÁC TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRÊN THẾ GIỚI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DTNH 1 1.1.1 DTNH là gì ? 1 1.1.2 Tầm quan trọng DTNH trong phát triển kinh tế 1 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá DTNH 3 1.1.4 Chi phí của việc nắm giữ 4 1.2 QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ DTNH 6 1.2.1 Tài khoản vãng lai 6 1.2.2 Tài khoản vốn 7 1.2.3 Cán cân thanh toán 8 1.3 QUAN HỆ GIỮA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG9 CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH MỨC DỮ TRỮ NGOẠI HỐI HỢP HỢP LÝ 2.1 XU HƯỚNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TRONG THỜI GIAN QUA 13 2.1.1 Xu hướng chung của thế giới 13 2.1.1.1 Xu hướng của các đồng tiền dự trữ 14 2.1.1.2 Xu hướng di chuyển của DTNH từ các nước phát triển sang những nước mới nổi 14 2.1.2 Xu hướng của các nước mới nổi và các nước đang phát triển 16 2.1.2.1 Sự gia tăng DTNH thay đổi tuỳ theo từng khu vực 16 2.1.2.2 Nguyên nhân của sự gia tăng DTNH trong các nước mới nổi 17 2.1.3 Thực trạng DTNH tại Việt Nam thời gian qua . 21 2.1.3.1 Một số chỉ số quan trọng 22 2.1.3.2 Đánh giá các nhân tố đóng góp vào Dự trữ ngoại hối 25 2.1.3.3 Đánh giá chi phí khi nắm giữ dự trữ ngoại hối 27 2.1.3.4 Tình hình sử dụng ngoại tệ của NHTW 28 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI LÊN CÁC BIẾN VĨ MÔ 30 2.2.1 Tác động lên nợ nước ngoài . 30 2.2.2 Tác động lên các biến vĩ mô 32 2.2.3 Tác động lên lạm phát 33 2.3 MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI HỢP LÝ 35 2.3.1 Theo tiêu chuẩn W - K 35 2.3.1.1 Cơ sở lý luận của mô hình 35 2.3.1.2 Tính toán cho Việt Nam 37 2.3.2 Tính toán DTNH theo mô hình Buffer Stock 38 2.3.2.1 Cơ sở lý luận của mô hình 38 2.3.2.2 Áp dụng tính toán tại Việt Nam 40 CHƯƠNG 3 DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CHO GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ . 46 3.1.1 Triển vọng kinh tế thế giới 46 3.1.1.1 Kinh tế Mỹ: 46 3.1.1.2 Khu vực sử dụng đồng Euro 47 3.1.1.3 Châu Á (trừ Nhật Bản) 47 3.1.1.4 Nhật Bản . 48 3.1.1.5 Trung Quốc 48 3.1.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam 48 3.1.2.1 Triển vọng GDP 49 3.1.2.2 Triển vọng lạm phát 50 3.1.2.3 Triển vọng xuất khẩu 50 3.1.2.4 Triển vọng FDI 50 3.2 DỰ BÁO KHOẢN DỰ TRỮ NGOẠI HỐI CHO GIAI ĐOẠN 2010 – 2013 51 3.2.1 Theo tiêu chuẩn W-K 51 3.2.1.1 Dự báo tổng nợ Việt Nam 51 3.2.1.2 Dự báo nợ ngắn hạn Việt Nam 52 3.2.1.3 Dự báo M2 52 3.2.1.4 Tính toán khoảng dự trữ hợp lý 52 3.2.2 Theo mô hình Buffer Stock 53 3.2.2.1 Dự báo lãi suất của Việt Nam 54 3.2.2.2 Dự báo lãi suất Mỹ 55 3.2.2.3 Tính toán khoảng mức DTNH hợp lý 55 3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ. 56 3.3.1 Đánh giá kết quả của mô hình xác định mức dự trữ . 56 3.3.2 Khắc phục nhược điểm của mô hình 57 3.3.3 Những khuyến nghị 57 3.3.3.1 Về mặt tổng quát - Khuyến nghị về chính sách vĩ mô 57 3.3.3.2 Những kiến nghị cụ thể 59 THAY LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf98 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự trữ ngoại hối bao nhiêu là tốt cho nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a của Việt Nam cùng trong giai đoạn này. 3.2.1.1 Dự báo tổng nợ Việt Nam Bảng 3.2: Tổng nợ trên GDP Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng nợ/GDP (%) 41,1 38,7 38,0 40,4 39,7 36,3 33,2 34,1 28,2 34,8 Nguồn: Tác giả tính toán trên số liệu ADB Dù trong thời gian qua, nợ của Việt Nam có xu hướng tăng, nhưng những quan sát chỉ ra, tỷ lệ Nợ/ GDP không biến động nhiều, nợ trung bình chiếm 36,4% GDP (Ngoại trừ năm 2008 do khủng hoảng). Vì vậy, đề tài sẽ sử dụng giá trị trung bình 36,4% để làm giá trị tiêu chuẩn tính toán cho những năm sau, với dự báo GDP lấy từ BMI: Bảng 3.3: Kết quả dự báo tổng nợ 2009 2010 2011 2012 2013 GDP (tỷ USD) 85,7 96,1 108,1 123,7 138,5 Nợ/ GDP 36,40% 36,40% 36,40% 36,40% 36,40% Nợ (Tỷ USD) 33,65 37,54 42,14 46,95 52,21 Nguồn: Tác giả tính toán và từ BMI 52 3.2.1.2 Dự báo nợ ngắn hạn Việt Nam. Nợ ngắn hạn Việt Nam trong 2 năm 2007, 2008 không có nhiều biến động. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nợ Việt Nam trong những năm tiếp theo sẽ tương đối ổn định nên chúng tôi sẽ sử dụng tỷ số Nợ ngắn hạn/Nợ dài hạn như cơ sở để dự báo nợ ngắn hạn trong tương lai. Tỷ số trung bình tính từ 2 năm qua là 19.3%. Bảng 3.4: Dự báo nợ ngắn hạn Tỷ USD 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nợ (Tỷ USD) 24,22 25,32 31,90 37,54 42,14 46,95 52,2 1 Nợ ngắn hạn (Tỷ USD) 4,69 4,87 6,16 7,24 8,13 9,06 10,0 8 Nợ ngắn hạn/ Nợ (%) 19,35 19,23 19,30 19,30 19,30 19,30 19,3 0 Nguồn: BMI 3.2.1.3 Dự báo M2 Giai đoạn 2001-2008, trong khi GDP tăng tương ứng 7,5%/năm thì cung tiền được mở rộng đạt mức bình quân rất cao với mức 26,7% năm. Chính điều này là yếu tố gây nên mức lạm phát cao chưa kể độ trễ và lũy tích của việc tăng cung tiền đối với nền kinh tế trong các năm kế tiếp. Đặc biệt vào năm 2006 là năm trước khi bùng nổ lạm phát, tốc độ mở rộng cung tiền đạt tới đỉnh điểm 33,6% và cùng với các yếu tố khác đã góp phần làm tăng lạm phát trong năm kế tiếp. Năm 2009, việc điều hành của Ngân hàng Nhà nước có vẻ đã khoa học hơn nhờ việc tiếp thu được các bài học từ những năm trước. Mới đây Ngân hàng Nhà nước đã đặt ra mục tiêu giới hạn tăng tổng phương tiện thanh toán trong khoảng 25%, tín dụng tăng từ 25% đến 27%. Theo BMI mức tăng của lượng cung tiền trong các năm tới sẽ tăng đều ở mức 20% so với năm trước. Bảng 3.5: Dự báo M2 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng M2 (%) 20 20 20 20 20 Giá trị M2 (Tỷ USD) 118.33 142.00 170.40 204.48 245.37 Nguồn: BMI 3.2.1.4 Tính toán khoảng dự trữ hợp lý Từ các kết quả dự báo chúng ta có được bảng tính dự trữ ngoại hối theo phương pháp W-K như sau: 53 Bảng 3.6: Kết quả dự báo DTNH theo tiêu chuẩn W-K Năm Nợ ngắn hạn M2 Khoản điều chỉnh M2 Rủi ro quốc gia DTNH theo W-K Nhỏ nhất Lớn nhất Nhỏ nhất Lớn nhất A b1 b2 c a+(b1xc) a+(b2xc) 2010 7.24 142.00 14.20 28.40 0.67 16.75 26.27 2011 8.13 170.40 17.04 34.08 0.67 19.55 30.96 2012 9.06 204.48 20.45 40.90 0.67 22.76 36.46 2013 10.08 245.37 24.54 49.07 0.67 26.52 42.96 Nguồn: Tác giả tính toán Trong đó, rủi ro quốc gia Việt Nam xem như không thay đổi trong suốt giai đoạn 2009 đến năm 2013. 3.2.2 Theo mô hình Buffer Stock Theo như BMI chúng ta có được các dự báo về dân số, GDP bình quân đầu người, nhập khẩu trên GDP, xuất khẩu và tỷ giá hối đoái trong giai đoạn từ 2009 đến 2013 như sau: Bảng 3.7: Dự báo các biến cho mô hình Buffer Stock Dân số PPP IM/GDP Bất ổn tỷ giá Bất ổn xuất khẩu 2009 88.00 3,032.00 0.79 0.015 0.061 2010 89.20 3,123.00 0.78 0.015 0.062 2011 90.40 3,214.00 0.77 0.015 0.064 2012 91.60 3,305.00 0.74 0.015 0.064 2013 92.80 3,396.00 0.72 0.015 0.064 Nguồn: BMI – và tính toán của tác giả Trong đó mức biến động (bất ổn) xuất khẩu vì như theo cách tính được trình bày trong phần trước sẽ không đủ số liệu để tính, nên đề tài sẽ lấy trung bình của những năm trước đó làm thước đo. Và mức bất ổn tỷ giá do theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì tỷ giá của Việt Nam sẽ còn nhiều biến động như những gì đã được thể hiện trong năm 2008 nên trong phần này, đề tài sẽ lấy mức biến động được tính cho năm 2008 làm mức tính cho các năm tiếp theo. 54 3.2.2.1 Dự báo lãi suất của Việt Nam. Trong phần trước, khi ước lượng mô hình Buffer Stock, đẻ xác định chi phí cơ hội đề tài có dùng lãi suất chiết khâu của Việt Nam. Để dự báo cho lãi suất chiết khấu là điều rất khó, trong khi dù có sai lệch chút ít nhưng xác định chi phí cơ hội dựa trên mức lãi suất này ở Việt Nam không khác biệt lớn so với lãi suất chiết khẩu. Nên trong phần này, đề tài sẽ dự báo mức lãi suất cơ bản và dùng vào mô hình để tính toán mức dự trữ hợp lý cho Việt Nam. Lãi suất cơ bản là cơ sở để các Ngân hàng tính toán lãi suất huy động và cho vay. Theo lý thuyết về Chi phí cơ hội, người dân chỉ gửi tiền vào Ngân hàng khi lãi suất họ nhận được ít nhất phải bù đắp lạm phát trong cùng khoản thời gian. Vì vậy, về lý thuyết, trần lãi suất tiền gửi sẽ không nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát, để đảm bảo lãi suất thực dương. Từ đó, chúng tôi đề nghị quy trình dự báo lãi suất cơ bản của Việt Nam như sau: Bảng 3.8: Dự báo lãi suất 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Lạm phát 12,6% 19,9% 6,5% 12,5% 8% 5% 5% Trần LS huy động 12,6% 19,9% 6,5% 12,5% 8% 5% 5% Lãi suất cơ bản 8,40% 13,27% 4,33% 8,33% 5,33% 3,33% 3.33% Lãi suất thực tế 8,25% 14,00% 7% 8% Sai lệch -0,15% 0,73% 2,67% -0,33% Nguồn: Tác giả tính toán Thực tế cho thấy, dự báo bằng phương pháp này vẫn có những sai lệch nhất định. Tuy nhiên, ngoại trừ năm 2009, sự chênh lệch đáng kể (2,67%) do các điều kiện vĩ mô thay đổi mạnh trong thời kỳ khủng hoảng gây ra sai số lớn trong công tác dự báo; các năm còn lại, sai lệch thường dưới 0,7%. Điều đó chứng minh rằng khi nền kinh tế ổn định, phương pháp 55 dự báo này đáng tin cậy. Do đó đề tài sẽ lấy kết quả này, cho các năm tiếp theo, riêng năm 2009 sẽ lấy theo lãi suất thực là 7%. 3.2.2.2 Dự báo lãi suất Mỹ. Trong phần trước, đề tài đã trình bày sẽ dùng lãi suất của trái phiếu Mỹ kỳ hạn 1 năm, và số liệu đã cho thấy mức lãi suất này trong gần 20 năm vừa có ít biến động, do đó, phần dự báo của lãi suất này sẽ được tính bằng cách lấy trung bình của các năm trước đó. Từ việc tính toán và dự báo cho các biến trong mô hình Buffer Stock chúng ta có được bảng tính toán biến như sau (cách tính như khi tính toán để chạy mô hình này, đó là lấy logarit tất cả các biến): Bảng 3.9: Các biến tính toán cho mô hình Buffer Stock Dân số PPP IM/GDP Bất ổn tỷ giá Bất ổn xuất khẩu Khác biệt lãi suất DTNH 2009 1.94 3.48 0.79 0.015 0.058 0.023 1.337 2010 1.95 3.49 0.78 0.015 0.062 0.022 1.368 2011 1.96 3.51 0.77 0.015 0.064 0.023 1.406 2012 1.96 3.52 0.74 0.015 0.063 0.023 1.441 2013 1.97 3.53 0.72 0.015 0.064 0.024 1.486 Nguồn: Tác giả tính toán 3.2.2.3 Tính toán khoảng mức DTNH hợp lý Từ kết quả log10 (DTNH) như trên ta tính được mức DTNH bằng số tỷ đôla: Bảng 3.10: Kết quả dự báo Dự trữ ngoại hối 2009 -2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 DTNH (tỷ USD) 21.727 23.335 25.468 27.606 30.619 So sánh kết quả của mô hình Buffer Stock với tiêu chuẩn W-K: 56 Hình 3.3 Mức dự trữ ngoại hối hợp lý cho Việt Nam giai đoạn 2010 - 2013 Nguồn: Tác giả tính toán Trên đồ thị trên, đường tô màu cam và màu xanh chính là mức thấp nhất và cao nhất trong biên độ hợp lý của DTNH theo tiêu chuẩn W-K xác định cho Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013. Đường màu đỏ là mức xác định theo mô hình Buffer Stock. Từ kết quả này cho thấy, trong giai đoạn 2009 đến 2013 thì mức hợp lý theo mô hình Buffer Stock là đã nằm trong vùng của tiêu chuẩn W-K – vùng được xem là hợp lý, điều này một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của cả hai mô hình. Cả hai cách đều đưa ra kết quả giao thoa với nhau trong việc xác định mức DTNH hợp nhất cho Việt Nam trong giai đoạn phát triển sắp tới, tạo sự tin tưởng hơn trong việc áp dụng các mô hình này. 3.3 Những đề xuất – kiến nghị 3.3.1 Đánh giá kết quả của mô hình xác định mức dự trữ Nhìn nhận lại vấn đề, để đảm bảo cho nền kinh tế được phát triển một cách bền vững khi hội nhập sau rộng vào nền kinh tế thế giới thì DTNH đã, đang và sẽ là yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy tác động của DTNH lên các thành phần khác của nền kinh tế rất quan trọng, nên việc xác định mức hợp lý là điều hết sức cần thiết. Nắm giữ DTNH làm cho quốc gia chống đỡ lại với những cú sốc bất ngờ từ bên ngoài vào, tăng vị thế của quốc gia. Trong tiến trình tự do hóa tài chính, bước cao nhất là tự do hóa tài khoản vốn, khi điều này diễn ra tức là nguồn vốn được lưu chuyển tự do giữa quốc gia với nền kinh tế thế giới, hoạt động đầu tư và rút vốn có thể diễn ra một cách khó kiểm soát hơn, nên một mức dự trữ cao sẽ bảo đảm được tính ổn định của đất nước. 57 Cùng với luận điểm trên, kết hợp với xu hướng của DTNH theo dự báo cho giai đoạn 2010 – 2013 thì có thể thấy mô hình đã cho những kết quả tương đối phù hợp khi mức DTNH cần thiết tăng dần theo thời gian. 3.3.2 Khắc phục nhược điểm của mô hình Do việc gặp khó khăn về số liệu nên trong các mô hình chúng tôi chỉ sử dụng số liệu theo năm để xem xét, do đó, hiệu quả của việc xác định mức dự trữ ngoại hối hợp lý là chưa cao chẳng hạn như: tăng cung tiền M2, chênh lệch lãi suất của Mỹ và Việt Nam, số liệu xuất khẩu, số liệu tỷ giá…. Trong khi đó mô hình này sẽ hiệu quả hơn khi được xử lý dưới dạng dữ liệu hàng quý hoặc tốt hơn nữa nó nên được xem xét dưới dữ liệu hàng tháng. Ngoài ra, khi xử lý số liệu với dạng này, sẽ có đủ mẫu quan sát cho các biến và từ đó có thể kiểm định để đánh giá mối tương quan trong dài hạn – điều mà mô hình trong phần trình bày của chúng tôi không thể thực hiện vì không đủ cỡ mẫu. Ngoài ra, một vấn đề đặt ra là chất lượng và tính đầy đủ của dữ liệu xử lý. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, do đó, việc xuất hiện độ lệch với các nghiên cứu khác là không thể tránh khỏi. Chính vì vậy, để đảm bảo cho việc hoạt động tốt và đưa ra kết quả đánh giá chính xác nhất của các mô hình, cần thiết phải có một trung tâm xử lý dữ liệu đáp ứng đủ yêu cầu cho mô hình cả về số lượng cũng như độ chính xác. Mô hình này được xây dựng và sử dụng ở các nước khác trên thế giới, do đó, khi áp dụng vào Việt Nam có khả năng có sự khác biệt vì tính chất của mỗi nền kinh tế là khác nhau. Đây là vấn đề tồn tại mà chúng tôi chưa giải quyết một cách cặn kẽ, từ đó chúng tôi hy vọng với những nghiên cứu sâu hơn về chủ đề này, có thể giải quyết tốt nhất cho những vấn đề mà chúng tôi vừa nêu ra. 3.3.3 Những khuyến nghị 3.3.3.1 Về mặt tổng quát - Khuyến nghị về chính sách vĩ mô Chính sách dự trữ ngoại hối: Vì sự lưu chuyển vốn ngày càng lớn trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam, chính sách về dự trữ ngoại hối cũng trở nên quan quan trọng hơn bao giờ hết. Với vai trò là một phòng tuyến bảo vệ, mức dự trữ ngoại hối tối ưu không chỉ gắn liền với việc nhập khẩu mà phải được xem xét trong mối tương quan với các dòng vốn chảy vào. Nhưnng dự trữ ngoại hối nền lớn hơn nếu tài khoản vãng lai đang thâm hụt lớn, nếu tỷ giá được cố định (do đó nền kinh tế dễ bị tổn thương hơn), hoặc nếu nền kinh tế đã có xu hướng đi tới sự bất ổn trong quá khứ. Đó là bởi sự phụ thuộc vào hàng hóa và tính chu kỳ của các cú sốc thương mại. Bên cạnh đó, chắc chắn số lượng tối ưu của dự trữ ngoại hối cần phải xem xét trong mối quan hệ với chi phí cơ hội khi nắm giữ chúng. Đối với dự trữ ngoại hối, rất khó khăn để tính toán được khối lượng dự trữ cần thiết, nhưng với việc ứng dụng mô hình như trong các phần trên có thể gợi ý cho các nhà làm chính sách được phần nào. Nói như vậy, nhưng chúng ta cần tránh tình trạng những người làm luật, 58 bao gồm cả các viện tài chính quốc tế đều có khuynh hướng đánh giá thấp số lượng cần thiết để đối phó với các tổn thương bên ngoài, và mỗi khi mức độ dự trữ được nhận thấy là cao, sẽ có rất nhiều những sức ép lớn yêu cầu sử dụng chúng cho nhiều nhu cầu ngay lập tức, hơn là cho phép tích lũy, để chống lại các cuộc tấn công đầu cơ sau đó. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ: Các chính sách đưa ra nên dựa trên nền tảng tổng cầu của nền kinh tế để tránh việc thừa thãi thái quá trong tín dụng nội địa và rút ngắn sự lệ thuộc vào tín dụng nước ngoài. Hiện này tỷ số cung tiền M2/GDP của Việt Nam gia tăng nhanh chóng, cho thấy chiều sâu tài chính đang gia tăng mạnh mẽ, điều này cũng đồng nghĩa với sự mỏng manh dễ đổ vỡ của hệ thống tài chính. Từ tiêu chuẩn W – K từ phần trình bày ở trên, thì mức dự trữ ngoại hối phải bao phủ được mức nợ ngắn hạn và phần điều chỉnh của M2, nếu như lượng M2 tăng lên nhanh chóng, điều này gây áp lực lên mức dự trữ ngoại hối hợp lý cho nền kinh tế, và lượng dự trữ này tăng không đủ và thỏa mãn được như tiêu chuẩn này đưa ra thì có thể tạo nền một điều không tốt và gia tăng rủi ro cho quốc gia. Do đó, từ nhìn nhận này có thể thấy rằng, Việt Nam cần có chính sách điều chỉnh lượng cung tiền cùng với tăng trưởng tín dụng quá nóng, điều này tuy sẽ là giảm sự mở rộng của nền kinh tế những nó giúp cho cán cân tài khoản vãng lai lại ngày càng lành mạnh hơn, đồng thời làm chậm quá trình tích tụ nợ nước ngoài ngắn hạn với tích tự dự trữ ngoại hối. Chính sách tỷ giá hối đoái: Những quốc gia có thâm hụt tài khoản vãng lai lớn thường dựa vào dòng vốn chảy vào để căn bằng cán cân đối ngoại của họ. Nếu các nhà đầu tư mất đi niềm tin vào giá trị tiền tệ thì dù thế nào việc đảo chiều của các dòng vốn là điều không thể tránh khỏi. Trong thời gian qua, NHTW thường dùng nguồn dự trữ ngoại hối để đảm bảo được tỷ giá phù hợp, tuy nhiên điều này làm giảm đi nguồn dự trữ ngoại hối của NHTW. Cho nên, điều quan trọng trong việc điều hành chính sách tỷ giá hiện này là cố gắng xây dựng được một chính sách thích hợp, từng bước ổn định tỷ giá để tránh làm tăng áp lực lên việc giảm nguồn dự trữ ngoại hối. Sự tự do hóa tài khoản vốn: Việc tự do hóa tài khoản vốn giúp cho các tổ chức tài chính có cơ hội tiếp cận với các khoản tiết kiệm nước ngoài giá rẻ, nhưng có thể gây tình trạng mất cân đối trong bảng cân đối tài sản có và nợ. Dòng lưu chuyển vốn tự do quá mức có thể là nguy hiểm nếu nền tảng nguyên tắc và chính sách giám sát yếu. Trong quá trình tự do hóa, DTNH đóng một vai trò hết sức quan trọng, như là một tấm đệm giảm sốc trước những thay đổi ngày càng tự do của luồng vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu tự do hóa quá nhanh các tài khoản vốn sẽ rất là sai lầm và phải chịu “cái giá phải trả” mà chúng ta chưa lường trước hết được. Cho dù lúc đó mức dự trữ ngoại hối có lớn bao nhiêu cũng sẽ phải cạn kiệt, và hệ lụy cho những thành phần khác là điều rất đáng sợ. Vì vậy, Việt Nam cần phải xây dựng một lộ trình tự do hóa các tài khoản vốn hợp lý phù hợp với từng giai đoạn cụa hệ thống tài chính. 59 3.3.3.2 Những kiến nghị cụ thể Xây dựng mô hình quản lý dự trữ ngoại hối thích hợp: Cần xây dựng quy trình quản lý dự trữ ngoại hối khoa học theo thông lệ quốc tế: Quản lý dự trữ ngoại hối cần được thực hiện đầy đủ theo các bước sau: (i) Xây dựng chính sách, chiến lược quản lý dự trữ ngoại hối; (ii) Xây dựng tiêu chuẩn, hạn mức và cơ cấu đầu tư dự trữ ngoại hối; (iii) Xây dựng kế hoạch đầu tư dự trữ ngoại hối và thực hiện đầu tư; (iv) Thanh toán, kế toán và báo cáo; (v) Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro; (vi) Phân tích, đánh giá quá trình thực hiện. Áp dụng phương pháp, kỹ thuật quản lý hiện đại trong việc đầu tư dự trữ ngoại hối để có được cơ cấu dự trữ ngoại hối hợp lý những vẫn tối đa hoá mức sinh lời trong vùng rủi ro cho phép.Tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản của quản lý dự trữ theo thứ tự ưu tiên: An toàn (security), Thanh khoản (Liquidity) và Có lợi nhuận. Quản lý rủi ro và áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro: Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát nội bộ ngân hàng Nhà nước và hoàn thiện chế độ hạch toán, kế toán: Công tác đào tạo cán bộ quản lý: Thành lập đơn vị chuyên trách quản lý dự trữ ngoại hối Công khai khóa số liệu dự trữ quốc tế để tăng tính minh bạch trong quản lý dự trữ ngoại hối, tạo lập niềm tin của dân chúng vào việc ổn định tỷ giá và tăng cường việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Gia tăng dự trữ ngoại hối: Giảm áp lực lên Dự trữ ngoại hối: Từ mô hình Buffer Stock cho ta thấy, để giảm áp lực lên dự trữ ngoại hối thì điều chúng ta có thể làm đó là giảm độ bất ổn xuất khẩu và độ bất ổn tỷ giá. Về tỷ giả thì NHNN phải có một chính sách điều chỉnh tỷ giá thích hợp, không để cho những biến động ngoài mức mong đợi xảy ra, thậm chì là biến động giai đoạn cũng gay khó khăn lên dự trữ ngoại hối. Về xuất khẩu, Có chính sách khuyến khích xuất khẩu với các thành phần kinh tế, và hạn chế tối đa những biến động lớn trong giá trị xuất khẩu, hay có thể nói là cần có phương pháp và biện pháp giới hạn trong khả năng chấp nhận được của những biến động đó. Cân bằng xuất nhập khẩu: Có thể nói Tài khoản vãng lại thâm hụt trong giai đoạn vừa qua đã không đóng góp được nhiều vào nguồn dự trữ ngoại hối. Do vậy, chúng ta phải có chính sách thích hợp trong việc giảm tỷ trọng nhập khẩu và tăng tỷ trọng nhập khẩu, từ đó với nguồn thu ngoại tệ có thể đóng góp vào nguồn dự trữ của quốc gia. Tăng cường thu hút FDI và FPI: Trong thời gian qua thặng dư trong tài khoản vốn chính là nhân tố chính đóng góp vào lượng DTNH với sự gia tăng cao của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cho nên trong giai đoạn sắp tới, đi đôi với việc cải thiện cán cân tài khoản 60 vãng lai thì phải tiếp tục có những biện pháp thu hút FDI, nguồn vốn quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Nói như thế không có nghĩa là chúng ta thu hút một cách không có tổ chức, mà điều quan trọng hơn hết chính là thu hút và quản lý được chúng, không để có những luồng vốn đảo chiều ngoài mong đợi, khi đó sẽ có những hậu quả sẽ rất lớn. Do đó, cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, giảm thiểu thời gian, chi phí, những phiền hà về thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư. Kịp thời giải quyết, tháo gỡ những khó khăn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp và các giải pháp kịp thời để thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn, lao động, công nghệ … Kiểm soát lượng kiều hối: tăng cường hút lượng kiều hối, và có những chính sách để kiểm soát chặt chẽ chúng. Có thể nghiêm cấm các dịch vụ kiều hối khôgn qua ngân hàng, người thụ hưởng kiều hối không được lĩnh kiều hối bằng ngoại tệ tiền mặt và phải bán toàn bộ cho ngân hàng lấy tiền mặt theo tỷ giá bán, Người thụ hưởng kiều hối khi có yêu cầu chuyển ngoại tệ ra nước ngoài được quyền mua ngoại tệ theo tỷ giá mua, rồi thực hiện chuyển qua ngân hàng. Thu hút lượng ngoại tệ trong nhân dân: Theo ngân hàng thế giới đánh giá, Việt Nam còn một lượng lớn ngoại tệ nằm trong tay nhân dân, có nghĩa là NHTW không thể quản lý và đó không thể coi là nguồn dự trữ ngoại hối chính thức của nhà nước. Do đó, điều cần làm là làm sao thu hút được lượng ngoại tệ này để bổ sung cho nguồn dự trữ. Tăng cường đầu tư sinh lời: Động lực của việc dự trữ ngoại hối của các nước là để can thiệp tỷ giá khi cần thiết, đáp ứng thanh khoản về thanh toán quốc tế và để trả nợ khi cần thiết nên việc đầu tư dự trữ phải đảm bảo tính thanh khoản là hàng đầu để đáp ứng mục tiêu ổn định tiền tệ. Sau đó với qui mô dự trữ ngày càng tăng, NHTW cũng phải đa dạng hóa công cụ đầu tư để sinh lời ở mức cao hơn. Từ kinh nghiệm của các nước điển hình trên thế giới, Việt nam với qui mô dự trữ hiện tại chưa phải là quá mức nhưng cũng có tống độ tăng trưởng mạnh trong mấy năm gần đây cũng cần có một số đổi mới trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối theo hướng nâng cao hiệu quả đầu tư dự trữ ngoại hối thông qua việc xây dựng tiêu chuẩn, cơ cấu đồng tiền hợp lý hơn theo thông lệ quốc tế, tăng cường công tác quản lý rủi ro. Thời gian qua, tỷ trọng đầu tư vào trái phiếu Mỹ của Việt Nam là khá lớn, nhưng dự trữ quá nhiều trên một đồng tiền trên một đồng tiền cũng mang đến sự bất ổn. Chúng ta cần đa dạng hoá rổ tiền tệ để giảm thiểu rủi ro trong DTNH vì: Thứ nhất: Cán cân thanh toán của Mỹ thâm hụt quá lớn, thâm hụt ngân sách ngày càng trầm trọng làm những nhà đầu tư mất niềm tin vào đồng USD, lo ngại về khả năng trả nợ 61 của Mỹ (Theo số liệu 3/2010, tổng nợ quốc gia Mỹ là 12,500 tỷ USD33 và tháng 12/2009 Trung Quốc đã lần đầu tiên bán trái phiếu kho bạc Mỹ trong hơn 15 tháng). Thứ hai: Với vị thế của một ngoại tệ mạnh, USD có mặt trong hầu hết các giao dịch trên toàn cầu và kho DTNH các nước. Điều này làm cho USD trở nên dễ tổn thương vì nhiều đối tượng có thể tác động vào nó, nhất là các quốc gia hay các tổ chức tài chính lớn. Thứ ba: Một số quốc gia chủ động thay thế USD bằng những đồng tiền khác để giảm sự ảnh hưởng của biến động trong kinh tế chính trị Mỹ đến quốc gia mình, tạo nên sự cân bằng cho thế giới. Hướng đi tới lộ trình cụ thể Về điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối, NHNN cũng cần lập chương trình với lộ trình tích cực nhất, từng bước triệt để chống USD hoá và cả chống “vàng hóa”. Để hậu thuẫn cho chương trình nói trên, Chính phủ nên chỉ đạo các bộ chức năng có cơ chế giám sát, kể cả cơ chế cưỡng chế chặt chẽ để kiểm soát việc sử dụng ngoại tệ trong thanh toán, lưu thông hàng hóa, dịch vụ nội địa; trong tín dụng ngoại tệ và trong việc xuất, nhập khẩu và buôn bán vàng thanh toán, vàng trên tài khoản, vàng thỏi trên thị trường vàng. Riêng về cơ chế điều hành lãi suất trong thời gian này, nên là: nhanh chóng tự do hóa hoàn toàn lãi suất tín dụng ở đầu ra, tiếp tục khống chế lãi suất huy động ở đầu vào thêm một thời gian đủ ngắn nữa, nhưng theo cơ chế “trần mềm” kết hợp với sử dụng tài lực thực có của NHNN trong việc hỗ trợ thanh khoản cho NHTM gặp khó khăn trong ngắn hạn. Về tỷ giá, nên sớm gắn việc điều hành tỷ giá trong khuôn khổ của chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước, theo đó, thực hiện chương trình chống USD hóa (chống ngoại tệ hóa nói chung), giảm dần, tiến tới giảm triệt để tín dụng ngoại tệ trong nước, sớm thống nhất một loại tỷ giá, khuyến khích phát triển thị trường ngoại tệ đa dạng, đa phương thức và điều hành tỷ giá theo nguyên tắc thả nổi, có kiểm soát, tiến tới thả nổi có điều kiện: không còn ngoại tệ hóa nền kinh tế. Như vậy, việc điều hành chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá cần sớm dựa vào nghiệp vụ NHTW để thay dần việc liên tục ban hành các chính sách. Hội nhập và khủng hoảng sẽ có rất nhiều thuận lợi giúp chúng ta phát triển kinh tế và đi đôi với đó là những khó khăn rất lớn, vai trò của dự trữ ngoại hối đã được khẳng định, tuy nhiên chũng ta cần phải có những biện pháp kết hợp để làm sao phát huy tốt vai trò của mỗi thành phần. Việt Nam vừa trải qua giai đoạn khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong giai đoạn khó khăn như vậy, chúng ta cần tỉnh táo và và chủ động trong việc thực hiện các biện pháp kích thích, cũng như xây dựng các chiến lược phát triển một cách phù hợp để giúp chúng ta thoát khỏi khủng hoảng thật nhanh và giữ vững được tốc độ tăng trưởng kinh tế và ổn định chính trị. 33 IMF cảnh báo tình trạng nợ nần ở các nước giàu, “” 62 THAY LỜI KẾT Mặc dù chịu những tác động bất lợi của nền kinh tế thế giới, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, cùng với những nhược điểm mang tính nội tại, kinh tế Việt Nam năm 2009 và những tháng đầu năm 2010 vẫn có nhiều biến chuyển tích cực, và đạt được những thành tích rất đáng khích lệ. Điều đó cũng cho thấy, mức độ hội nhập vào kinh tế thế giới đã có bước nhảy vọt so với những năm trước đây. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm để giải quyết hậu quả do khủng hoảng tài chính mang lại, đồng thời cần có những biện pháp phù hợp để khắc phục những khó khăn. Năm 2008, với đỉnh cao là cuộc khủng hoảng tài chính, là cột mốc đáng nhớ đối với chúng ta kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nó như là một chướng ngại vật thử thách nền kinh tế trước khi có những bước hội nhập sâu hơn. Trong bối cảnh đó, nguồn dữ trữ ngoại hối sẽ là một trong những thước đo mạnh nhất, mức độ ảnh hưởng sẽ phụ thuộc rất nhiều yếu tố, cả yếu tố trong nước và ngoài nước. Giải quyết được những vấn đề trên sẽ là tiền đề rất tốt cho chúng ta thoát khỏi khủng hoảng, tạo được một “tấm đệm giảm sốc” vững chắc và có những bước phát triển mạnh mẽ sau này. Những nghiên cứu của tác giả về các nhân tố tác động, cũng như xem xét các ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, từ đó xây dựng mô hình xác định mức dự trữ hợp lý là nhằm mục đích cung cấp những cơ sở để đưa ra một số đề xuất hướng tới cải thiện nguồn dự trữ của Việt Nam nói riêng và thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước nói chung. Những chính sách phù hợp sẽ là những liều thuốc công hiệu để giải quyết các khó khăn trong nền kinh tế có nhiều rủi ro và bất ổn như hiện nay, nhất là sau cuộc khủng hoảng được đánh giá lớn nhất trong lịch sử. TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH Andrews, Edmund L. Greenspan concedes error on regulation. New York Times 24/12/2008 Akash Gupta and Rahul Agarwal, How should emerging economies manage their foreign exchange reserves? Atish Ghosh, Manuela Goretti, Bikas Joshi, Uma Ramakrishnan, Alun Thomas, and Juan Zalduendo, Capital Inflows and Balance of Payment Pressure – tailoring policy responses in emerging ecomonies, IMF Policy Discussion Paper, 2008 Bo Yu, Xiaojing Zhang, Yuanyuan -School of Management, Harbin Yang Institute of Technology, Analysis of the Causes of China's Foreign Exchange Reserves Increase, 2007 Charles Wyplosz, The Foreign Exchange Reserves Buildup – Business as usual?, (Paper prepared for the Workshop on Debt, Finance and Emerging Issues in Financial Integration to be held on 6-7 March 2007 at the Commonwealth Secretariat in London) Charles Wyplosz, The Foreign Exchange Reserves Buildup: Business as Usual?, 2007 Chistopher Mun-Yin Seek, China's Foreign Exchange Reserves: Balancing Consumption with Investments in Treasury Bonds and Sovereign Funds, 1999 Christian Noyer, Foreign Reseves Accumulation: Some systemic Implications, Banque de France, 2007. Christopher J. Neely, Are Changes in Foreign Echange Reserves Well Correlated with Official Intervention?, 2000 Christopher J. Neely, Are Changes in Foreign Exchange Reserves Well Correlated with Official Intervention?, 2009. Cox, Christopher. Swapping secrecy for transparency. New York Times, Week in Review 19/12/2008 Dani Rodrik - Harvard University, The social cost of foreign exchange reserves, 2005 Dr. Marion v. Williams, foreign exchange reserves: how much is enough?, 2007 Dr. N. K. Dashora* Ms Payal Sachdeva, Foreign Exchange Reserve- How Much Is Sufficient, 2008. Duhigg, Charles (2008, October 5). Pressured to take more risk, Fannie reached a tipping point. Duan Penga and Claustre Bajona 2007: China's vulnerability to currency crisis: A KLR signals approach Goodman, Peter S. và Morgenson, WaMu built empire on shaky loans. New York Times 28/12/2008 Haukur C. Benediktsson and Sturla Pálsson, Central bank foreign reserves, 2005 Hon Cheung, Regional Director - Asia, Official Institutions Group, China’s Foreign Exchange Reserve Allocation, 2005 International Monetary Fund, Balance of Payments Manual, 2005 International Relations Committee Task Force, The Accumulation of foreign reserves, 2006 J. onno de beaufort Wijnholds and Arend Kapteyn: Reserve Adequacy in Emerging Market Economies Kalpana Kochhar, Tessa van der Willigen, Carlos Braga and Vikram Nehru, Vietnam: Joint IMF/World Bank Debt Sustainability Analysis 2008, 2008. Labaton, Agency’s ’04 rule let banks pile up new debt and risk, New York Times, 03/12/2008 Marc-André Gosselin and Nicolas Parent, An Empirical Analysis of Foreign Exchange Reserves in Emerging Asia, 2005 Marion V Williams, Foreign Exchange Reserve - How Much Is Enough, 2005 Martin Oluba N, How should we manage our foreign exchange reserves?, 2008 Mei-Yin Lin and Jue-Shyan Wang, Foreign Exchange Reserves and Infation: an Empirical Study of Five East Asian Economies Mr. Christian Noyer, Foreign Reserve Accumulation: Some Systemic Implications, 2007 Morgenson, Gretchen. After huge losses, a move to reclaim executives’, 2009 Nocera, Joe (2008, December 20). How India avoided a crisis. P. Wonnacott, The Canadian Dollar 1948-62, Toronto, 1965. Ph.D Hershey H. Friedman and Ph.DLinda W. Friedman, The Global Financial Crisis of 2008: What Went Wrong? Shin-ichi Fukuda and Yoshifumi Ko, Macroeconomic Impacts of Foreign Exchange Reserve Accumulation: Theory and International Evidence, 2010 Sula, Ozan (Western Washington University), Demand for International Reserves: A Quantile Regression Approach, 2008. Taleb, Nassim N. (2007). The black swan: The impact of the highly improbable Victor Polterovich, Vladimir Popov, Accumulation of Foreign Exchange Reserves and Long-Term Growth, 2003 CÁC WEBSITE THAM KHẢO Hội tư vấn thuế Việt Nam Website VnEconomy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng Phát triền Châu Á Bộ kế hoạch và đầu tư Báo Doanh nhân Sài Gòn Thời báo kinh tế Sài Gòn Báo khoa học phát triển Báo www.vneconomist.net Tổng cục thống kê Trang thông tin tài chính kinh tế PHỤ LỤC 1: GIÁ TRỊ CÁC ĐỒNG TIỀN ĐƢỢC DỰ TRỮ TRÊN THẾ GIỚI Tỷ USD 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Thế giới 1,390 1,566 1,616 1,644 1,782 1,936 2,050 2,408 3,025 3,748 4,303 5,235 6,682 7,322 8,087 USD 610 760 829 889 980 1,080 1,122 1,205 1,466 1,751 1,903 2,171 2,642 2,699 2,838 GBP 22 33 33 34 40 42 42 51 62 89 102 145 193 169 194 Mark Đức 163 180 184 177 - - - - - - - - - - - Francs Pháp 24 23 18 21 - - - - - - - - - - - Yên Nhật 70 82 73 80 88 92 79 78 88 102 102 102 120 132 138 Francs Thuỵ Sỹ 3 4 4 4 3 4 4 7 5 4 4 6 6 6 5 Guilder Hà Lan 3 3 4 3 - - - - - - - - - - - ECUs 88 87 77 17 - - - - - - - - - - - Euro 0 0 0 0 247 278 301 427 559 659 684 832 1,082 1,112 1,250 Các đồng tiền khác 49 53 48 57 22 23 20 28 44 50 49 60 76 93 142 Các nƣớc khác 356 342 344 361 402 418 480 612 802 1,093 1,459 1,920 2,563 3,111 3,520 Nguồn: IMF Khái niệm DT không chính thức (Unallocated Reserves) đo lường sự khác biệt giữa tổng dự trữ báo cáo cho IFS (International Financial Statistics) và cho COFFER (Currency Composition of Official Foreign Exchange Reserves). Nguyên nhân gây ra sự khác biệt: có những quốc gia COFFER không thu thập được số liệu và chỉ tiêu này cũng được sử dụng để triệt tiêu những sai số xảy ra trong quá trình thu thập và thống kê. PHỤ LỤC 2: CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN DTNH TÍNH TRÊN TOÀN THẾ GIỚI Tỷ USD 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP 29,649 30,373 30,245 30,017 31,180 32,114 31,903 33,210 37,332 41,998 45,431 49,155 55,392 61,221 57,937 DTNH/GDP 4.69 5.16 5.34 5.48 5.72 6.03 6.42 7.25 8.10 8.93 9.47 10.65 12.06 11.96 13.96 TKVL (55) (38) 9 (68) (102) (150) (149) (98) (20) 55 103 254 403 298 Nguồn: IMF PHỤ LỤC 3: CÁC CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN DTNH TẠI CÁC NƢỚC MỚI NỔI Tỷ USD 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP 5,408 5,993 6,314 6,043 5,910 6,433 6,511 6,675 7,572 8,997 10,746 12,679 15,519 18,950 17,881 DTNH/GDP (%) 8,73 9,39 9,77 10,50 11,40 11,39 12,56 14,81 16,98 18,97 20,99 23,79 27,63 25,70 29,92 TKVL -98 -75 -81 -114 -13 86 43 87 154 225 466 649 674 723 TKVL/DTNH (%) -20,80 -13,25 -13,16 -17,94 -1,98 11,80 5,30 8,83 11,94 13,20 20,68 21,53 15,72 14,85 DPT 1.974 2.072 2.189 2.394 2.435 2.369 2.386 2.445 2.662 2.911 3.161 3.483 4.307 4.529 4.575 DTNH/ Nợ(%) 23.92 27.17 28.18 26.52 27.67 30.94 34.29 40.45 48.30 58.65 71.36 86.61 99.56 107.54 116.96 FDI 92 108 134 175 178 186 169 183 174 170 245 342 446 687 728 FDI/GDP(%) 1.99 2.23 2.77 2.95 3.15 2.63 2.81 2.61 2.24 2.72 3.18 3.52 4.43 3.84% Nguồn: IMF PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 DTNH 0.47 0.4 0.88 1.38 1.81 2.1 2.1 3.42 3.51 3.77 4.23 6.36 7.19 9.22 13.59 23.75 21.7 Dân số (tỷ ngƣời) 68.45 69.64 70.82 72 73.16 74.31 75.46 76.6 77.64 78.69 79.73 80.9 82.03 83.11 84.14 85.17 86.21 M2 2.42 3.03 3.92 4.79 5.87 6.99 7.73 10.24 15.73 18.91 21.56 26.52 33.83 43.56 57.71 83.83 98.61 GDP 9.87 13.18 16.28 20.8 24.69 26.89 27.23 28.7 31.18 32.52 35.1 39.56 45.45 52.93 60.93 71.11 89.83 GNI 9.53 12.68 15.87 20.57 24.3 26.4 26.73 28.32 30.73 32.09 34.53 38.93 44.6 51.87 59.62 68.98 86.86 Tổng nợ nƣớc ngoài 24.33 24.17 24.8 25.43 26.26 21.78 22.46 23.21 12.83 12.59 13.34 15.99 18.05 19.21 20.2 24.22 25.32 Kỳ hạn (năm) 24.43 30.55 26.33 26.27 29.63 27.15 29.1 33.97 36.14 38.69 36.02 27.94 29.93 27.01 32.3 37.47 42.72 Xuất khẩu 2.58 2.99 4.05 5.45 7.26 9.19 9.36 11.54 14.48 15.03 16.71 20.15 26.49 32.45 39.83 48.56 62.69 Nhập khẩu 2.54 3.92 5.83 8.16 11.14 11.59 11.5 11.74 15.64 16.22 19.75 25.26 31.97 36.76 44.89 62.77 80.71 Tiêu dùng 9.02 10.76 13.4 17 20.2 20.39 20.41 21.51 22.18 22.71 24.81 28.46 32.4 36.74 42.1 50.26 63.9 Đầu tƣ 1.85 3.14 4.12 5.64 6.86 7.22 7.55 7.88 9.01 9.95 11.56 13.9 16.08 18.76 22.34 30.61 35.8 Nguồn ADB PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU THEO TIÊU CHUẨN W-K Nguồn: Tính toán của tác giả Năm Nợ ngắn hạn M2 Khoản điều chỉnh M2 Rủi ro quốc gia DTNH theo W-K Nhỏ nhất Lớn nhất Nhỏ nhất Lớn nhất a b1 b2 c a+(b1xc) a+(b2xc) 1999 2.38 10.24 1.02 2.05 0.67 3.06 3.75 2000 0.92 15.73 1.57 3.15 0.65 1.95 2.97 2001 0.78 18.91 1.89 3.78 0.67 2.05 3.32 2002 0.78 21.56 2.16 4.31 0.62 2.12 3.46 2003 1.29 26.52 2.65 5.30 0.68 3.09 4.90 2004 2.14 33.83 3.38 6.77 0.71 4.54 6.94 2005 2.57 43.56 4.36 8.71 0.69 5.58 8.59 2006 2.50 57.71 5.77 11.54 0.68 6.43 10.35 2007 4.69 83.83 8.38 16.77 0.72 10.72 16.76 2008 4.87 98.61 9.86 19.72 0.67 11.48 18.08 2009 6.16 118.33 11.83 23.67 0.67 14.09 22.02 2010 7.24 142.00 14.20 28.40 0.67 16.75 26.27 2011 8.13 170.40 17.04 34.08 0.67 19.55 30.96 2012 9.06 204.48 20.45 40.90 0.67 22.76 36.46 2013 10.08 245.37 24.54 49.07 0.67 26.52 42.96 PHỤ LỤC 6: SỐ LIỆU MÔ HÌNH BUFFER STOCK Dân số PPP IM/GDP Bất ổn tỷ giá Bất ổn xuất khẩu Khác biệt lãi suất 1992 68.45 999.80 0.26 0.008 0.040 0.0136 1993 69.64 1,139.55 0.30 0.007 0.035 0.0118 1994 70.82 1,279.30 0.36 0.007 0.070 0.0264 1995 72.00 1,417.40 0.39 0.004 0.056 0.0218 1996 73.16 1,562.10 0.45 0.002 0.048 0.0196 1997 74.31 1,696.90 0.43 0.016 0.091 0.0309 1998 75.46 1,790.10 0.42 0.030 0.083 0.0216 1999 76.60 1,868.20 0.41 0.013 0.069 0.0231 2000 77.64 2,014.00 0.50 0.006 0.081 0.0315 2001 78.69 2,173.60 0.50 0.011 0.055 0.0185 2002 79.73 2,299.20 0.56 0.008 0.049 0.0173 2003 80.90 2,486.00 0.64 0.003 0.044 0.0172 2004 82.03 2,577.00 0.70 0.003 0.064 0.0254 2005 83.11 2,668.00 0.69 0.002 0.073 0.0300 2006 84.14 2,759.00 0.74 0.002 0.046 0.0184 2007 85.17 2,850.00 0.88 0.002 0.078 0.0317 2008 86.21 2,941.00 0.90 0.015 0.059 0.0183 2009 88.00 3,032.00 0.79 0.015 0.061 0.0273 2010 89.20 3,123.00 0.78 0.015 0.062 0.0234 2011 90.40 3,214.00 0.77 0.015 0.064 0.0115 2012 91.60 3,305.00 0.74 0.015 0.064 0.0030 2013 92.80 3,396.00 0.72 0.015 0.064 0.0023 Nguồn: Tính toán của tác giả PHỤ LỤC 7 TIẾN TRÌNH WEINER I. Định nghĩa 1. Cho(Ω, F, P) là một không gian xác suất, đặt X là tập hợp tất cả các biến số ngẫu nhiên. Cho I là một khoảng trong tập các số thực, T là một ánh xạ từ I vào X. Đặt với mọi t thuộc I. Ta nói là một tiến trình ngẫu nhiên. Thí dụ. Để lập đề án xây dựng một đập thủy điện, chúng ta phải đo lưu lượng nước tại một vị trí nào đó của một dòng sông. Gọi X(t) là lưu lượng tại vị trí đó tại ngày thứ t trong năm. Dĩ nhiên con số X(t) này thay đổi hằng năm, nhưng nếu chúng ta lấy mẫu trong vài mươi năm (ký hiệu tập hợp các năm này là Ω), chúng ta có thể chấp nhận X(t)(Ω) = với hàm phân phối FX(t) và hàm mật độ PX(t). Lúc đó ta có một tiến trình ngẫu nhiên X(t) thay vì một hàm số thực t→X(t). Như vậy chúng ta phải mô hình nhiều bài toán với các phương trình ngẩu nhiên. II. Định nghĩa 2: Cho (Ω, F, P) là một không gian xác suất, cho X là một ánh xạ từ [0,∞) vào tập hợp các biến ngẫu nhiên trong (Ω, F, P) có các tính chất sau: X(0) = 0 Nếu thì X(t) – X(s) là phân phối chuẩn N (0, t-s) Nếu thì họ với độc lập. Lúc đó X được gọi là một tiến trình Wiener hay một chuyển động Brownian. III. Định nghĩa 3. Cho W(t) là một tiến trình Wiener trong một không gian xác suất (Ω, F, P). Cho một số thực không âm r, ta đặt V-(r) là σ- đại số nhỏ nhất chứa các tập , với mọi và mọi tập mở U trong R. Ta gọi V-(r) là lịch sử của tiến trình Wiener W(t) cho đến thời điểm r. V+(r) là σ- đại số nhỏ nhất chứa các tập , với mọi và mọi tập mở U trong R. Ta gọi V+(r) là tương lai của tiến trình Wiener W(t) kể từ thời điểm r. IV. Định nghĩa 4. Cho W(t) là một tiến trình Wiener trong một không gian xác suất (Ω, F, P). Cho một họ σ- đại số trên Ω sao cho với mọi t. Ta nói họ A(t) nonanticipating đối với W(t) nếu nếu , với mọi , A(t) độc lập V+(r) với mọi t ≥ 0 . Lúc đó một tiến trình ngẫu nhiên trên (Ω, F, P), được gọi là nonanticipating đối với {A (t)}nếu X(t) đo được trên (Ω, A(t)) với mọi t ≥ 0. V. Định nghĩa 5: Chúng ta kí hiệu Lp(0,T) là không gian tất cả các quá trình ngẫu nhiên thực G(t) thảo mãn VI. Định nghĩa 6 Cho X(t) là một quá trình ngẫu nhiên thực thỏa mãn Trong đó và với mọi . Chúng ta nói có vi phân ngẫu nhiên đối với . PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH ĐƠN VỊ Thế nào là tính dừng Chuỗi Yt bất kỳ được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không đổi theo thời gian. Về mặt toán học, chuỗi Yt được gọi là dừng nếu: Chuỗi Yt gọi là không dừng nếu nó vi phạm một trong 3 điều trên. Điều kiện thứ 3 trong định nghĩa chuỗi dừng là hiệp phương sai, hệ số tương quan giữa chỉ phụ thuộc vào độ dài của (k) về mặt thời gian giữa t và t+k, không phụ thuộc vào thời điểm t. Ở đây chúng ta cũng để ý thấy một điều là, trong phân tích chuỗi thời gian, chúng ta có thể gặp hiện tượng biến phụ thuộc ở thời kỳ t phụ thuộc vào chính biến đó ở thời kỳ t-1 và các biến khác. Như vậy nó gây nên hiện tượng tự tương quan của chuỗi số liệu theo thời gian. Không có hiện tượng tự tương quan khi Khi có hiện tượng tự tương quan như vậy thì việc ước lượng cũng sẽ gặp nhiều bất lợi và cũng nhue phương sai thay đổi, kết quả như vậy sẽ không mang lại sự tin cậy cao. Cách xác định và chuyển đổi Có nhiều cách kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu, có một mà phần mềm Eviews đưa vào ứng dụng đó là kiểm định đơn vị (Unit root test) thông qua kiểm định ADF và PACF. Các đưa các chuỗi số liệu không dừng thành chuỗi số liệu dừng như thế nào? ở đây xin trình bày cách lấy toán tử sai phân để đưa chuỗi số liệu không dừng thành chuỗi số liệu dừng. Chúng ta xét mô hình Nếu như bằng 1 khi đó là một bước đi ngẫu nhiên và chuỗi thời gian không dừng. Do đó ta sẽ kiểm định Ho: =1 Bây giờ kiểm định giả thuyết Ho: = 0 nếu Ho được chấp nhận thì Khi đó là dừng vì là nhiễu trắng. Gọi là toán tử sai phân, sai phấn cấp I: Sai phân cấp II: Sai phân cấp k: Khi đó chúng ta kiểm định các liên kết sai phân khi nào chúng ta tìm được chuỗi mới là chuỗi dừng, điều này cũng được thực hiện trong phần mềm Eviews thông qua ứng dụng kiểm định ADF và PACF. Đôi lúc để làm giảm thiểu hiện tượng phương sai thay đổi người tat hay vì ước lượng bằng mô hình gốc, người ta có thể chuyển sang ước lượng chuỗi đã logagit hóa, để hạn chế thêm. Tuy nhiên cần cẩn thận trong việc áp dụng tính chất này vì chúng ta không được dùng trong trường hợp chuỗi số liệu có giá trị âm. Kết quả kiểm định tính dừng cho các biến trong mô hình Buffer Stock Biến dân số: Chuối số liệu ban đầu Null Hypothesis: SER01 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 2 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.855313 0.7708 Test critical values: 1% level -4.004425 5% level -3.098896 10% level -2.690439 Trị tuyệt đối T-statistic < T - alpha nên chuỗi ban đầu không có tính dừng Chuối sai phân bậc nhất Null Hypothesis: D(SER01) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -8.774964 0.0000 Test critical values: 1% level -4.004425 5% level - 3.09889 6 10% level - 2.69043 9 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 1% Biến PPP Chuỗi số liệu ban đầu Null Hypothesis: SER02 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.688799 0.0004 Test critical values: 1% level -3.920350 5% level -3.065585 10% level -2.673459 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 1% Biến IM/GDP Chuỗi số liệu ban đầu Null Hypothesis: SER03 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic 0.485957 0.9802 Test critical values: 1% level -3.920350 5% level -3.065585 10% level -2.673459 Trị tuyệt đối T-statistic < T - alpha nên chuỗi ban đầu không có tính dừng Chuối sai phân bậc nhất Null Hypothesis: D(SER03) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.879417 0.0116 Test critical values: 1% level -3.959148 5% level -3.081002 10% level -2.681330 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 5% Biến độ bất ổn tỷ giá Chuỗi số liệu ban đầu Null Hypothesis: SER04 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 1 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.817540 0.0793 Test critical values: 1% level -3.959148 5% level -3.081002 10% level -2.681330 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 10% Biến độ bất ổn xuất khẩu Chuỗi số liệu ban đầu Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.455025 0.0243 Test critical values: 1% level -3.920350 5% level -3.065585 10% level -2.673459 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 5% Biến độ chênh lệch lãi suất Chuỗi số liệu ban đầu Null Hypothesis: SER06 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.391369 0.0041 Test critical values: 1% level -3.920350 5% level -3.065585 10% level -2.673459 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 1% Biến Dự trữ ngoại hối Chuỗi số liệu ban đầu Null Hypothesis: SER07 has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.658104 0.830 4 Test critical values: 1% level -3.920350 5% level -3.065585 10% level -2.673459 Trị tuyệt đối T-statistic < T - alpha nên chuỗi ban đầu không có tính dừng Chuối sai phân bậc nhất Null Hypothesis: D(SER07) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: 0 (Automatic based on AIC, MAXLAG=3) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.840163 0.002 0 Test critical values: 1% level -3.959148 5% level -3.081002 10% level -2.681330 Trị tuyệt đối T-statistic > T - alpha nên chuỗi sai phân bậc nhất có tính dừng. Có mức ý nghĩa tại 1%. PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH THỪA BIẾN TRONG MÔ HÌNH Biến dân số Redundant Variables: SER01 F-statistic 1.722929 Prob. F(1,10) 0.218642 Log likelihood ratio 2.702347 Prob. Chi-Square(1) 0.100201 Test Equation: Dependent Variable: SER07 Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 14:09 Sample: 1 17 Included observations: 17 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -6.630563 1.382972 -4.794431 0.0006 SER02 1.933647 0.476958 4.054128 0.0019 SER03 1.251315 0.345174 3.625170 0.0040 SER04 8.665701 31.47169 0.275349 0.7882 SER05 -6.449994 29.76444 -0.216701 0.8324 SER06 20.69354 70.48027 0.293608 0.7745 R-squared 0.976960 Mean dependent var 0.530000 Adjusted R-squared 0.966488 S.D. dependent var 0.522371 S.E. of regression 0.095627 Akaike info criterion -1.586152 Sum squared resid 0.100590 Schwarz criterion -1.292077 Log likelihood 19.48229 F-statistic 93.28691 Durbin-Watson stat 2.017460 Prob(F-statistic) 0.000000 Biến PPP : Redundant Variables: SER02 F-statistic 0.729975 Prob. F(1,10) 0.412891 Log likelihood ratio 1.197755 Prob. Chi-Square(1) 0.273771 Test Equation: Dependent Variable: SER07 Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 14:10 Sample: 1 17 Included observations: 17 Variable Coefficien t Std. Error t-Statistic Prob. C -21.28096 4.647271 -4.579239 0.0008 SER01 11.23323 2.578785 4.356017 0.0011 SER03 0.740314 0.431463 1.715823 0.1142 SER04 -4.618533 29.17580 -0.158300 0.8771 SER05 4.628558 27.58689 0.167781 0.8698 SER06 -2.249537 65.58783 -0.034298 0.9733 R-squared 0.978912 Mean dependent var 0.530000 Adjusted R-squared 0.969326 S.D. dependent var 0.522371 S.E. of regression 0.091488 Akaike info criterion -1.674658 Sum squared resid 0.092070 Schwarz criterion -1.380582 Log likelihood 20.23459 F-statistic 102.1233 Durbin-Watson stat 1.870067 Prob(F-statistic) 0.000000 Biến IM/GDP: Redundant Variables: SER03 F-statistic 3.476223 Prob. F(1,10) 0.091840 Log likelihood ratio 5.071810 Prob. Chi-Square(1) 0.024318 Test Equation: Dependent Variable: SER07 Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 14:12 Sample: 1 17 Included observations: 17 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -27.22495 5.164821 -5.271229 0.0003 SER01 14.02690 4.435488 3.162426 0.0090 SER02 0.328245 1.025443 0.320101 0.7549 SER04 2.072875 34.09477 0.060797 0.9526 SER05 -3.905456 32.10474 -0.121647 0.9054 SER06 18.22833 75.81427 0.240434 0.8144 R-squared 0.973514 Mean dependent var 0.530000 Adjusted R-squared 0.961475 S.D. dependent var 0.522371 S.E. of regression 0.102529 Akaike info criterion -1.446772 Sum squared resid 0.115635 Schwarz criterion -1.152697 Log likelihood 18.29756 F-statistic 80.86380 Durbin-Watson stat 1.561518 Prob(F-statistic) 0.000000 Biến Độ bất ổn tỷ giá : Redundant Variables: SER04 F-statistic 0.008549 Prob. F(1,10) 0.928157 Log likelihood ratio 0.014528 Prob. Chi-Square(1) 0.904063 Test Equation: Dependent Variable: SER07 Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 14:13 Sample: 1 17 Included observations: 17 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -16.35674 7.122137 -2.296606 0.0423 SER01 7.221723 5.141337 1.404639 0.1877 SER02 0.798152 0.881543 0.905404 0.3847 SER03 0.846747 0.433452 1.953499 0.0767 SER05 0.563138 3.164645 0.177947 0.8620 SER06 6.056478 8.671794 0.698411 0.4994 R-squared 0.980330 Mean dependent var 0.530000 Adjusted R-squared 0.971388 S.D. dependent var 0.522371 S.E. of regression 0.088359 Akaike info criterion -1.744259 Sum squared resid 0.085880 Schwarz criterion -1.450184 Log likelihood 20.82620 F-statistic 109.6430 Durbin-Watson stat 1.923971 Prob(F-statistic) 0.000000 Biến độ bất ổn xuất khẩu Redundant Variables: SER05 F-statistic 0.005249 Prob. F(1,10) 0.943671 Log likelihood ratio 0.008922 Prob. Chi-Square(1) 0.924749 Test Equation: Dependent Variable: SER07 Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 14:14 Sample: 1 17 Included observations: 17 Variable Coefficien t Std. Error t-Statistic Prob. C -16.32669 7.135765 -2.288009 0.0429 SER01 7.194307 5.160588 1.394087 0.1908 SER02 0.804477 0.884644 0.909379 0.3826 SER03 0.848412 0.433179 1.958571 0.0760 SER04 0.631073 3.358694 0.187892 0.8544 SER06 7.381515 3.921662 1.882242 0.0865 R-squared 0.980336 Mean dependent var 0.530000 Adjusted R-squared 0.971398 S.D. dependent var 0.522371 S.E. of regression 0.088344 Akaike info criterion -1.744589 Sum squared resid 0.085852 Schwarz criterion -1.450514 Log likelihood 20.82901 F-statistic 109.6799 Durbin-Watson stat 1.935275 Prob(F-statistic) 0.000000 Biến chênh lệch lãi suất Redundant Variables: SER06 F-statistic 0.032391 Prob. F(1,10) 0.860768 Log likelihood ratio 0.054975 Prob. Chi-Square(1) 0.814622 Test Equation: Dependent Variable: SER07 Method: Least Squares Date: 05/18/10 Time: 14:15 Sample: 1 17 Included observations: 17 Variable Coefficie nt Std. Error t-Statistic Prob. C - 16.33525 7.150359 -2.284536 0.0432 SER01 7.240248 5.179115 1.397970 0.1897 SER02 0.780235 0.891407 0.875285 0.4001 SER03 0.851081 0.433547 1.963068 0.0754 SER04 - 2.646949 3.900686 -0.678586 0.5114 SER05 3.111051 1.662099 1.871761 0.0881 R-squared 0.980283 Mean dependent var 0.530000 Adjusted R-squared 0.971320 S.D. dependent var 0.522371 S.E. of regression 0.088464 Akaike info criterion -1.741880 Sum squared resid 0.086084 Schwarz criterion -1.447805 Log likelihood 20.80598 F-statistic 109.3772 Durbin-Watson stat 1.893424 Prob(F-statistic) 0.000000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdu tru ngoai hoi bao nhieu la tot cho nen kt VN.pdf
Tài liệu liên quan