Đề tài Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà

Giai đoạn 1995-1998 : Nhà nước thành lập : Tổng công ty lương thực miền bắc để phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế nàh nước. Đồng thời để giảm đầu mối tổ chức tập chung vốn có trọng điểm nên tổng công ty đã quết định sát nhập thêm : Công ty vận tải- xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà. Lúc bày do sát nhập hai công ty là một nên có sự dôi dư lao động, trong cơ cấu tổ chức, để tạo việc làm cho người lao động lãnh đạo công ty đã quyết định mở thêm xưởng sản xuất sữa đậu nành và xưởng chế biến gạo chất lượng cao. Bên cạnh đó tận dụng được mặt bằng rộng nên công ty đã cho thuê nhà kho để tăng thu nhập cho công nhân viên.

doc77 trang | Chia sẻ: DUng Lona | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có sự trợ giúp nhau trong lĩnh vực chuyên môn và khả năng của từng người. Với lĩnh vực kinh doanh lương thực thì nhu cầu trên thế giới rất lớn do dân số tăng ngày một nhanh ,hơn nữa nhiều nướ xuất khẩu gạo đang gạp hạn hán trong khi thời tiết của chúng ta thuận lợi hơn cho việc bảo quản và sản xuất lúa gạo. Tuy về xuất khẩu hàng hóa của công ty mới chỉ tập chung và hình thức thu mua lúa gạo của tư thương, song những kinh nghiệm tích lũy trong quá trình kinh doanh trên thương trường quốc tế của cán bộ nhân viên trong hoạt động xuất khẩu không ngừng được cải thiện và nâng cao làm tiền đề cho việc thực hiện các giao dịch, đàm phán, kí kết và tìm các nguồn hàng xuất khẩu trực tiếp. b. Những nhân tố làm hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty ►Nhân tố khách quan đem lại Tình hình thị trường trong nước: Do đặc điểm các sản phẩm của Công ty bị ảnh hưởng từ nhiều phía, như giá cả, thiên tai lũ lụt, nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của các doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa những năm gần đây khủng hoảng kinh tế đã xảy ra ở nhiều nước trong khu vực, ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta. Mặc dù nền kinh tế nước ta tăng trưởng song đã xảy ra giảm phát, nền kinh tế nằm trong tình trạng một nền kinh tế dư thừa, cung vượt quá cầu do đo đã ảnh hưởng đến giá cả và hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Trong xu thế hội nhập nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới và nền kinh tế các nước trong khu vực, nước ta đã tham gia vào ASEAN, AFTA các tổ chức kinh tế thế giới khác. Trong lộ trình gia nhập AFTA đến năm 2006 thì các mặt hàng phải giảm thuế CEPT xuống dưới 5% là vừa cơ hội mới trong việc xuất khẩu hàng hoá ra thị trường các nước trong AFTA cũng là thách thức lớn đối với Công ty trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài ngay trên sân nhà. ► Những yếu tố chủ quan từ bản thân công ty * Công tác nguyên cứu thị trường còn yếu Công ty hiện nay vẫn thụ động trong khâu tìm hiểu thị trường, nguyên cứu nhu cầu khách hàng, phải tự khách hàng tự tìm đến là một trong những hạn chế rất lớn. Mặc dù đã có phòng nguyên cứu thị trường song hoạt động vẫn chưa còn rộng rãi, chưa thực hiện tốt được khâu thu nhập, phân tích, dự báo đánh giá những thông tin về thị trường. Ngoài ra hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ ngoại ngữ và khả năng giao tiếp đàm phán với đối tác nước ngoài ( nghiệp vụ ngoại thương ) còn yếu công ty vẫn phải thuê phiên dịch mà nhiều khi xảy ra tình trạng hiểu sai ý, không thống nhất của ngôn ngữ dẫn tới nhưng sai sót trong hợp đồng, làm chậm tiến độ gây cản trở trong việc thực hiện các đơn đạt hàng. Đồng thời đây cũng là những khó khăn trong việc tiếp cận thông tin tìm nguồn hàng cho công ty. Thêm vào đó là thông tin hai chiều từ những quy định pháp luật về thị trường hạn ngạch, các chính sách đầu tư và phát triển từ phía nhà nước còn chậm gây khó khăn trong việc nắm bắt thông tin thị trường * Thị trường trong nước và quốc tế luôn biến động Sự biến động đầy bất lợi trên thị trường gạo thế giới hiện nay khiến các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nước ta nói chung và công ty nói riêng gặp rât nhiều khó khăn. Việc giá lúa gạo tai các tỉnh ĐBSCL xuống thấp khiến chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp phải mua tạm trữ với giá sàn cao hơn giá thị trường gây tâm lú lo ngại bị thiệt hại. Công ty chưa có một chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và chiến lược sản phẩm, chưa thiết lập được hệ thống thị trường và bạn hàng trực tiếp. Do miền bắc thời tiết và địa hình không mấy thuận lợi cho việc sản xuất gạo nên muốn tăng sản lượng gạo là rất khó, hơn nữa với cách làm ăn manh mún nhỏ lẻ, nên sản lượng tập chung không nhiều, gây hạn chế nhiều trong việc giao hàng cho khách hàng. Hơn nữa trên thế giới có những thay đổi mà bản thân việt nam không muốn, đó là ở thị trường các nước có chiến tranh như Iraq thì gạo đưa vào thị trường này phải thông qua tổ chức lương thực thế giới ( FAO ) dẫn tới giá gạo xuất khẩu của chúng ta bị khống chết thấp hơn rất nhiều so với việc bán gạo trực tiếp. * Thiếu vốn Hiện tại nguồn vốn huy động của công ty chủ yếu huy động từ nguồn vốn ngân sách cấp gây khó khăn đặc biệt trong vấn đề đổi mới công nghệ, phải trang thiết bị phục vụ sản xuất. Nhiều trường hợp do thiếu vốn nên máy móc phải đổi mới dần dần từng bước một làm chậm tiến độ sản xuất và thiếu sự đồng bộ trong dây chuyền sản xuất. Đây cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng đên việc quảng cáo tiếp thị sản phẩm của công ty trên thị trường quốc tế như tham gia hội chợ... Tuy nhiên vấn đề còn tồn tai của công ty là lượng vốn hoạt động dựa vào một phần nhỏ vốn tự có, phần còn lại dựa vào hình thức vay ngắn hạn của ngân hàng. Chính điều này đã gây cản trở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, gây khó khăn trong công ty trong việc đuổi theo các mục tiêu dài hạndo phải đảm bảo các mục tiêu kinh doanh ngắn hạn để giúp công ty tồn tại và hoàn trả các khoản lãi xuất cho ngân hàng. Do thiếu vốn nên trong quá trình đổi mới công nghệ của công ty cũng bị chậm lại, đồng thời cũng ảnh hưởng mạnh đến việc phát triển và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. Vậy để nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty thì vấn đề cần giải quết là nâng cao khả năng về vốn để cung cấp cho các hoạt động của công ty theo các đòi hỏi của thị trường. * Vấn đề lao động: tỷ trọng lao động có chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cao còn thấp, đây là một rào cản lớn của Công ty trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Trình độ chuyên môn, tay nghề của đội ngũ lao động trực tiếp đã ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất lao động và đến giá thành sản phẩm. * Vấn đề cạnh tranh: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay, cạnh tranh lành mạnh có, không lành mạnh cũng có. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Hiện nay Công ty gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Công ty thực phẩm Hà Nội, Công ty thực phẩm Tây Nam Bộ, Công ty thực phẩm Miền Trung, Công ty bánh kẹo Hải Hà, công ty bánh kẹo Hải Châu... cũng đang kinh doanh các sản phẩm cùng loại của Công ty, bên cạnh đó còn có các Công ty chế biến chế biến thủy sản là những sản phẩm có thể thay thế được của Công ty do đó Công ty gặp rất nhiều khó khăn cản trở trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Trên thị trường hiện nay còn tồn tại nhiều sản phẩm kém chất lượng, hàng hóa buôn lậu, trốn thuế, hàng giả, giá rẻ đồng thời người tiêu dùng chưa được hướng dẫn cụ thể để nhận biết hàng hóa thật giả gây nhiều khó khăn cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Phần III Giải pháp để thuc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của Công ty Cổ phần vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà 1. Mục tiêu phương hướng của công ty trong giai doạn mới a. Kế hoạch đầu tư,phát triển sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới Để đạt được các mục tiêu trên, sau khi cổ phần hóa Công ty tập trung đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật đủ mạnh để khai thác tối đa tiềm năng sẵn có về đất đai, thị trường, lao động để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh theo hướng đa ngành, đa nghề.Cụ thể là : Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh : Trên cơ sở xem xét và đánh giá một cách có hệ thống sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại và phát triển theo hướng tăng dần tỷ trọng dịch vụ, thương mại để khai thác lợi thế và nguồn lực của doanh nghiệp như đã nêu ở trên. Cải tiến và đổi mới tổ chức quản lý : Xây dựng bộ máy quản lý và mạng lưới hoạt động kinh doanh dịch vụ mới phù hợp với năng lực về người và vốn, khai thác tiềm năng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đòi hỏi mới của thị trường và môi trường kinh doanh. Xây dựng và bố trí hợp lý lao động có trình độ tay nghề, có sức khỏe theo mô hình bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, tạo sức mạnh trong từng khâu, từng phần việc. Rà soát và xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm từng đơn vị. Cải tiến chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ khoán nhằm khuyến khích người lao động làm việc có năng xuất, chất lượng và hiệu quả. Chế độ khuyến khích vật chất hợp lý sẽ thu hút nguồn lao động chất xám cho Công ty đảm bảo theo kịp với đòi hỏi của điều kiện mới. - Đào tạo nguồn nhân lực : Tuyển dụng bổ sung số cán bộ đảm nhiệm các chức trách then chốt trong công ty, tuyển dụng lao động trẻ có năng lực, trình độ. Cải tiến chế độ lao động, tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi xã hội cho người lao động nhằm tăng năng xuất lao động. Do vậy công ty cần tập trung đào tạo,bồi dưỡng các nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt là khai thác khả năng của đội ngũ lao động trẻ và cải tạo, đổi mới bộ máy quản lý điều hành các cấp theo hướng gon nhẹ, chuyên môn hóa đạt hiệu quả cao. b. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *. Mục tiêu chiến lược phát triển của Công ty : Chuyển hình thức sở hữu 100% vốn Nhà nước thành hình thức đa sở hữu, trong đó có sở hữu của các cổ đông là đông đảo cán bộ công nhân viên trong Công ty và các nhà đầu tư có tiềm năng khác nhằm tạo ra sự thay đổi căn bản về phương thức quản lý kết hợp với cơ chế năng động trong việc huy động vốn để có điều kiện đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô và năng lực sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và sức cạnh tranh của Công ty. Nâng cao và phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, gắn chặt giữa trách nhiệm trong công việc và quyền lợi của người lao động và các cổ đông, tạo động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động, đổi mới hình thực quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả, xây dựng và phát triển doanh nghiệp, cải thiện đời sống người lao động. Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên, người lao động trong công ty và các nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp để có cơ hội đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, cơ cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng đa dạng, nâng cao khả năng cạnh tranh. Phát huy vai trò làm chủ của người lao động, trách nhiệm, năng lực và trình độ của lãnh đạo, người lao động, các cổ đông,tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư với doanh nghiệp. Đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước – Doanh nghiệp – Nhà đầu tư – Người lao động – Xã hội. *. Định hướng chiến lược và mục tiêu định lượng : Chiến lược phát triển của Công ty trong thời gian tới và ảnh hưởng của điều kiện hội nhập kinh tế - khủng hoảng kinh tế thế giới được xác định tập trung vào hai hướng chính là : Tận dụng tối đa lợi thế và các lợi ích từ bất động sản do Công ty quản lý. Tăng cường xuất khẩu hàng hóa trong thời gian tới. Để thực hiện hai chiến lược đó Công ty cần tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm đổi mới, khai thác triệt để và có hiệu quả những tiềm năng,nội lực đã có về : Vốn, lao động, bất động sản, lợi thế thương mại, tinh thần đoàn kết, vượt khó, cạnh tranhnhằm ổn định sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cho người lao động, tăng thu ngân sách Nhà nước, phúc lợi xã hội. Các chỉ tiêu cụ thể là : B¶ng 21 : C¸c chØ tiªu kinh tÕ cho n¨m 2009 Tăng trưởng bình quân hàng năm 15 % - 20 %. Doanh thu 120_ 150 tû ®ång Lợi nhuËn 2_4.5 tû ®ång Thu nhËp cho ng­êi lao ®éng >2 triÖu ®ång/ng­êi/th¸ng Nép ng©n s¸ch 4,2 _4,5 tû ®ång 2. Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ gạo của công ty cổ phần xây dựng và chế biên lương thực vĩnh hà a. Đẩy mạnh nguyên cứu thị trường từ đó giúp công ty mở rộng thị trường tiêu thụ Đây là khâu đầu tiên co tính chất bản lề cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty của công ty trong đó có hoạt động xuất khẩu. Với phương án chỉ sản xuất những gì thị trường cần chứ không phải những gì mà chúng ta có. Công tác nguyên cứu thị trường là quá trình thu thập xử lý một cách hệ thống đầy đủ , chính xác, kịp thời tình hình thị trường trong nước và thế giới để đưa ra các quết định đúng đắn nhất cho quả trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của công ty. Nhận định về triển vọng thương mại gạo thế giới trong 10 năm tới, Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA) dự báo, mặc dù thời tiết ngày càng trở nên không thuận lợi cho việc sản xuất ngũ cốc nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng, song tốc độ tăng trưởng mậu dịch của mặt hàng gạo vẫn sẽ đạt bình quân 2.4% năm. USDA nhận định, khu vực nhập khẩu gạo trong 10 năm tới vẫn là Châu á, Châu phi, Cận xa mạc Shara, Trung Đông và Mỹ La Tinh. Tại châu á ,USDA dự báo, Indonexia là nước nhập khẩu gạo lớn nhất trong 10 năm tới, với lượng gạo nhập khẩu tăng bình quân hàng năm tăng bình quân 7.3%/năm; lượng gạo nhập khẩu hàng năm của Philippines sẽ tăng khoảng 3%/năm; các nước Trung Đông như raq, ran7nhập khẩu bình quân tăng khoảng 2-2,5%/ năm. Trong 10 năm tới nước xuất khẩu gạo hàng đầu vẫn là Thái Lan, ấn độ, Việt Nam. Việt Nam được dự báo sẽ tăng lượng xuất khẩu khoảng 3,7%, cao hơn tăng trưởng xuất khẩu gạo của Thái Lan(2,3%) Philippines, nước nhập khẩu gạo của thế giới , sẽ mua thêm 87.000 tấn gạo của việt nam, giao trước tháng 5, nâng tổng số gạo của doanh nghiệp bán sang nước nay là 500.000 tấn. Năm 2004 , thương mại gạo thế giới dự đoán 66,1 triệu tấn ( quy xát) giảm 1,1 triệu tấn so với năm 2003. Trong đó Trung Quốc chiếm phần lớn trong tỷ lệ giảm điều chỉnh trong xuất khẩu gạo năm 2004. Xuất khẩu gạo ấn độ năm tới 250.000 tấn xuống còn 3,25 triệu tấn, dựa trên nguồn cung xuất khẩu hạn chế. Trái lại xuất khẩu mỹ năm 2004 ước tính tăng 100.000 tấn lên 2.9 triệu tấn nhờ cung lớn và nhu cầu mạnh tại các nươc mua chính. Về nhập khẩu, khối lượng nhập khẩu của Kenya trong năm tới ước giảm 150.000 tấn còn 175.000 tấn dựa trên mức điều chỉnh năm 2003. Trong khi đó, lượng gạo nhập khẩu của Camerun lại tăng 75.000 tấn lên 175.000 tấn , Bali tăng 35.000 tấn lên 75.000 tấn, đều dựa trên mức nhập khẩu năm 2003. Tìm hiểu thị trường phải bao gồm cả 2 mặt , mặt lượng và mặt chất. Cụ thể phải có được những thông tin: Thị trường cần gì ? Số lượng bao nhiêu? Chất lượng của sản phẩm ? Thời gian cần ? Giá cả có thể chấp nhận? Bảng 22 : Dự báo thị trường xuất khẩu gạo năm 2009_2011 của công ty Vĩnh Hà Thị trường Số lượng gạo xuất khẩu (tấn) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 raq 10.000 10.500 11.000 Cu ba 8.000 8.500 9.000 ndonexia 5.000 5.500 6.000 Mỹ 2.500 3.000 3.400 Singapore 2.000 2.500 3.000 ran 1.500 2.000 2.500 ả lập xêut 1.800 2.000 2.300 philippin 14.000 15.000 15.500 Camerun 4.000 4.500 5.000 Việc nhà nước xóa bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo hiện nay cùng với chỉ tiêu cung ứng gạo xuất khẩu cho tổng công ty không ổn định buộc công ty cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tìm kiếm bạn hàng của mình. Đặc biệt với một thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm các nước thuộc các Châu Lục khác nhau thì việc tìm hiểu dung lượng thị trường và đặc tính tiêu dùng của mỗi nước, nhất là các nước bạn hàng lâu đời của công ty có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành quan hệ bạn hàng trực tiếp với các nước này. Cần nắm rõ thể lệ nhập khẩu, thuế nhập khẩu, số lượng, chất lượng, phương thức thanh toán7 Ví dụ hệ thống bảo hộ do các thị trường chung Châu Âu khuyến khích nhập khẩu gạo lứt để tiết kiệm ngoại tệ và tạo công ăn việc làm cho nhà máy xay xát trong nước, họ không nhập khẩu gạo xử lý với chất can xi hoặc dung môi Công ty cần tìm hiểu để nắm được những đối thủ cạnh tranh nào đang hoạt động trên thị trường và tiềm lực của các đối thủ đó, điểm mạnh điểm yeus của đối thủ trên từng thị trường qua đó thấy được sản phẩm của công ty có ưu thé gì hơn các đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó cần xác định thị phần của công ty trên từng đoạn thị trường và khả năng chiếm lĩnh của nó. b. Hoàn thiện chiến lược và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và phât triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Tìm kiếm được thị trường tiêu thụ trong môi trường cạnh tranh quốc tế là một vấn đề rất khó khăn nhưng để có thể thu gom, tạo được nguồn hàng ổn định , chất lượng cao nhằm cung ứng cho yêu cầu của khách hàng và cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài công ty cũng cần phải tổ chức tốt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và mạng lưới thu mua sản phẩm của mình. Khác với sản phẩm công nghiệp giao dịch với khối lượng lớn, việc sản xuất gạo diễn ra trên thị trường rộng, mang tính chất thời vụ và việc giao dịch với khối lượng lớn. Chính vì vậy để làm công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu, tránh tình trạng thụ động trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng công ty cần sử dụng những biện pháp sau: Thiết lập các mối thu mua ngay tại vùng nguyên liệu hoặc trực tiếp đặt hàng của các cơ sở chế biến xay xát gạo đặc biệt là Đồng Bằng Sông Cửa Long. ở miền nam do các vùng trồng lúa tập chung ở khu vực lớn cho nên việc thu mua được khối lượng lớn để xuất khẩu tương đối dễ tuy nhiên chất lượng gạo không cao. ở miền bắc chủng loại giống lúa đa dạng hơn nhưng được trồng không theo quy hoạch do đó tuy có nhiều loại gạo đặc sản có chất lượng cao nhưng việc thu gom của công ty trong thời gian qua không đạt hiệu quả. Khối lượng thu mua hầu như chỉ đủ để chế biến gạo cao cấp cung cấp cho thị trường nội địa . Do đó trong thời gian tới để có thể huy động được khối lượng lớn gạo chất lượng cao nhằm xuất khẩu công ty cần liên hệ chặt chẽ với các vùng trồng lúa , hỗ trợ cho nông dân và đảm bảo thu mua cho họ với giá cả hợp lý. Tránh việc thu mua qua trung gian: Việc mọi thành phần kinh tế đều được tự do mua bán vận chuyển lúa gạo từ người nông dân đến người tiêu dùng và người sản xuất buộc công ty cần có những cán bộ thu mua năng động, bám sát cơ sở sản xuất, nắm chắc nguồn cung ứng để tránh việc mua lại vừa làm tăng giá vừa khó kiểm soát chất lượng. Củng cố mối quan hệ bạn hàng sẵn có trước đây với các đại lý cơ sở chế biến, các nguồn cung ứng đảm bảo thanh toán đúng hạn để tạo uy tín nhằm có được nguồn nguyên liệu ổn định. Công ty có thể nghiên cứu phương án kết nghĩa hoặc liên doanh với các cơ sở chế biến để có nguồn hàng ổn định như công ty Lương Thực Đồng Tháp. Tuy nhiên để đảm bảo cho việc này công ty phải có đầu ra tương đối ổn định đủ để tiêu thụ được lượng hàng. Hai việc này cần tiến hành song song để hỗ trợ cho nhau sao cho cả hai bên cùng có lợi. Trong khâu thu mua việc kiểm tra, iams định chất lượng sản phẩm được tiến hành kỹ càng. Cần cử những cán bộ có chuyên môn cùng đầy đủ các phương tiện kiểm tra để thu mua hàng. Có làm được điều này thì mới nâng cao được chất lượng của gạo xuất khẩu. Bảng 23: Tình hình thu mua gạo giai đoạn 2006-2008 Địa điểm Số lượng gạo thu mua(tấn) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Đồng bằng Sông Cửu Long 25.500 30.000 31.000 Nam Định 2000 2000 1.700 Hả Dương 1700 1000 1.800 Bắc Ninh 1800 1.500 2000 Thá Bình 4.500 4.800 5500 Thanh Hóa 3000 3.500 4000 Bảng 24: Dự báo tình hình thu mua gạo của công ty giai đoạn 2009-2011 Địa điểm Số lượng gạo thu mua(tấn) Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Đồng bằng Sông Cửu Long 34000 36000 37500 Nam Định 2000 2700 3000 Hả Dương 1300 2000 2500 Bắc Ninh 2000 2000 2300 Thái Bình 5500 6500 7000 Thanh Hóa 4000 4300 4500 c. Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc xây dựng các định mức kỹ thuật, các tiêu chuẩn, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng Chất lượng sản phẩm luôn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến khả năng của các doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu gạo hơn 10 năm qua cho thấy thị trường ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng. Tại phần lớn các thị trường trên thế giới mặc dù gạo gấy có chất lượng dinh dưỡng như gạo nguyên. Ở một số nước đang phát triểm gạo luôn được nhặt sạch bằng tay và vo kỹ trước khi nấu nhưng ở một số nước nhập khẩu như Nhật, Hồng Kông, các nước Châu Âu không làm như vậy. Đối với họ việc vo kỹ trước khi nấu sẽ làm mất đi một lượng vitamin và khoáng chất. Vì lẽ đó chỉ những loại gạo xát sạch, không lẫn tạo chất mới được chấp nhận. Hình thức của hạt gạo cũng có ý nghĩa rất lớn trên thị trường quốc tế, những lô gạo tốt nếu chỉ lẫn một lượng rất nhỏ gạo hạt đỏ, gạo có sọc đỏ, gạo bạc bụng sẽ bị coi là lẫn giống và bán với giá rất thấp. Trong hơn 10 năm xuất khẩu vừa qua ở thị trường gạo cao cấp chất lượng gạo của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng chưa đủ sức cạnh tranh được với gạo của Thái Lan và Mỹ Gạo của ta mặc dù cũng đáp ứng được những tiêu chuẩn chất lượng của Mỹ, của Thái Lan đề ra trong xuất khẩu nhưng giá vẫn thấp hơn từ 15 đến 20 dola so với gạo cùng loại của Thái Lan, điều này cũng do khâu chế biến xay xát đamhs bóng của ta làm cho chất lượng gạo cũng như tỷ lệ tạp chất trong gạo, tỷ lệ lẫn giống cao hơn của Thái Lan dẫn đến giảm giá. Đây là một thiệt thòi rất lớn chứ không phải là sự cạnh tranh về giá của ta. Việc xuất khẩu theo chỉ tiêu của tổng công ty cấp cho khiến nhiều lần công ty lâm vào thế bị động. Điều này dẫn đến việc phải thuê gia công chế biến thu gom ồ ạt từ nhiều nguồn không kiểm tra kỹ để có đủ hàng dẫn tới chất lượng gạo bị giảm. Do bạn hàng công ty chủ yếu là Cuba mua theo chương trình bảo trợ của chính phủ nên những sai sót đó không thực sự gây ra thiệt hại lớn nhưng để có thể tự mình ký trực tiếp với bạn hàng không có sự hỗ trợ của tổng công ty thì những sai lầm đó cần phải khắc phục triệt để. Phải kiểm tra kỹ trong khâu thu mua để có giống thuần chủng thích hợp. Đối với những loại gạo đặc sản ở thị trường miền Bắc có sức cạnh tranh cao ở thị trường gạo cao cấp thì mặc dù chi phí thu gom có lớn (do phải thu gom ở nhiều nguồn khác nhau) cũng cần phải tiến hành. Bởi vì thị trường gạo cao cấp giá rất cao và ổn định. Hiện nay máy xay xát đánh bóng gạo của công ty đã cũ không đảm bảo chất lượng do đó với những đơn đặt hàng đời hỏi chất lượng cao tthif nên dựa vào nhà máy xay xát, đánh bóng, phân loại gạo mới được xây dựng của tổng công ty. Sau đây là các chỉ tiêu cơ bản để công ty có thể so sánh đánh giá chất lượng sản phẩm của mình. Bảng 25: Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng gạo Chỉ tiêu Đơn vị tính Chất lượng cao Chất lượng trung bình Chât lượng thấp 1. Kích thước dài hạn Mm >=7 6 - 7 <6 2. Hình dáng hạt Dài/rộng >=3 2 -3 <2 3. Tỷ lệ tấm % <=10 10 - 5 >15 4. Mầu sắc Trắng trong Có 10% trắng bạc > 10% trắng bạc 5. Hàm lượng Amiloza % <20 20 -25 >25 6. Nhiệt hóa hồ % <70 70 - 74 >74 (Nguồn : Viện kinh tế nông nghiệp) Trong thời gian qua bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chính thức công nhân và đưa vào sản xuất trung bình hàng năm 10 giống lúa mới có năng suất cao chống chịu tốt. Có thể đánh giá tổng quát rằng trong tất cả các giải pháp kỹ thuật thâm canh, giải pháp sinh học là giải pháp thành công nhất. Để đảm bảo hiệu quả hơn trong những năm tới trước tiên chúng ta cần phải ưu tiên hàng đầu cho việc tuyển các giống lúa đạt chất lượng tốt nhất,chú trọng các giống lúa đặc sản truyền thống địa phương, hai nữa và hình thành hệ thống nhân lúa phù hợp đảm bảo giống thuần, bên cạnh đó mỗi huyện, tỉnh cần xác định cơ cấu giống tối ưu, đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngoài và phù hợp với lợi thế về đất cũng như khí hậu cụ thể của mình. Có thẻ nói giải pháp nâng cao chất lượng thóc trong canh tác và thu hoạch như giống lúa, phân bón, phơi sấy là tập hợp toàn bộ các giả pháp tối ưu về khoa học-kỹ thuật-công nghệ nhằm trực tiếp tuyển chọn và tạo nguồn tốt nhất cho chất lượng gạo xuất khẩu. Thực tế nếu không có giống lúa tốt thì không có hạt thóc tốt và không có gạo tốt để cạnh tranh xuất khẩu. Sắp tới chúng ta cần khẩn trương rà soát kỹ lưỡng từng loại giống lúa canh tác phục vụ cho xuất khẩu, đánh giá cụ thể từng mặt mạnh, mặt yếu, chất lượng và hiệu quả xuất khẩu của mỗi loại. d. Đổi mới công nghệ chế biến và bảo quản a.Đổi mới công nghệ chế biến và xay xát gạo Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của công ty đó là giá cả và chất lượng. Như ta cũng biết quá trình chế biến gạo xuất khẩu là khâu đang có tỷ lệ lớn nhất (45%) so với các khâu sau thu hoạch. Tuy tổng công suất xay xát gạo ở nước ta đạt 13 triệu tấn gạo/ năm nhưng chủ yếu là tiêu thụ nội địa, công suuats chế biến gạo xuất khẩu chỉ đạt trên 2,5 triệu tấn/ năm. Mặt khác, hiện nay cả nước có nhiều cơ sở xay xát rất đa dạng của cả quốc doanh và tư nhân nên chất lượng gạo xay xát không đều. Tuy đã có nhiều cố gắng trong năm qua song nhìn chung cơ sở xay xát chế biến gạo ở Việt Nam hiện nay vừa thiếu vừa yếu còn thua kém nhiều so với Mỹ và Thái Lan. Đấy là tình hình chung đối với các cơ sở sản xuất và chế biến gạo chung trong cả nước, còn đối với riêng Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà thì vấn đề công nghệ chế biến đang đặt ra những thách thức lớn bởi phần lớn các máy móc thiết bị của công ty đã và đang trong tình trạng lạc hậu, dẫn đến công suất sản xuất của máy rất kém, đồng thời chất lượng sản phẩm làm ra cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Từ thực trạng và mục tiêu đề ra, việc cả tiến công nghệ, đổi mới thiết bị theo hướng hiện đại hóa là giải pháp trực tiếp để đưa những tiến bộ khoa học và hoạt động sản xuất kinh doanh. -Đổi mới công nghệ : Cải tiến công nghệ, đổi mới trang thiết bị theo hướng đ tắt , đón đầu mạnh dạn áp dụng các công nghệ tiên tiến . Tuy nhiên đổi mới hay cả tiens công nghệ phải căn cứ vào khả năng thực tế của doanh nghiệp. - Tiến hành kế hoạch hóa khoa học kĩ thuật: Mục đích chủ yếu của công tác này nhằm xác định các hình thức, con dường chủ yếu phát triển kĩ thuật và tác động của các biện pháp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Trước tình hình xuất khẩu gạo đang khó khăn như hiện nay thì việc đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng tăng sức cạnh tranh cần phải thực hiện nhanh chóng. Công ty có thể dựa vào uy tín để vay vốn ngân hàng hay tiến hành thương lượng với các công ty để thực hiện thanh toán chậm. Việc thay thế dần dần các thiết bị trong dây truyền chế biến gạo là không thiết thực. Chỉ có cách đầu tư một dây truyền mới đồng bộ và hiện đại là đem lại hiệu quả. Hiện nay để có thể sản xuất được sản phẩm gạo có chất lượng tốt đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường thì công ty cần phải nắm bắt được từ khâu nguồn nguyên liệu đầu vào thì mới đảm bảo việc chế biến không bị hao hụt lớn. Trong chế biến gạo mỗi loại gạo khác nhau sẽ có tỷ lệ hao hụt gạo khác nhau. Công ty cần xóa bỏ mất mát, hư hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra. Công ty cần nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ, kiểm nghiệm, bảo quản nguyên vật liệu trong kho và cấp phát cho sản xuất. áp dụng chế độ trách nhiệm và xử phạt bàng những biện pháp kinh tế, hành chính đối với những người vô trách nhiệm, gây lãng phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, theo dõi sát việc sử dụng nguyên vật liệu. e. Nâng cao kho bảo quản của công ty Có thể nói giải pháp hiện đại hóa khâu chế biến ă bảo quản gạo có ý nghĩa cấp thiết và đây là khâu yếu nổi bật của việt nam so với các nước như Thái Lan và nhất là Mỹ vì Việt Nam là nước đi sau về khoa học và công nghệ , vừa đi sau về xuất khẩu gạo. Đó cũng là lý do chủ yếu dẫn tới chênh lệch về giá xuất khẩu gạo làm cạnh tranh về mặt hàng gạo của nươc ta kém hơn so với Thái Lan và Mỹ. Do đó giả pháp bảo quản gạo là rất cấp bách và cần được chú trọng. Gạo là loại sản phẩm thu hoạch mang tính thời vụ còn tiêu dùng thi ổn định quanh năm. Do đó để có thể cung cấp đề đặn cho thị trường trong nước cũng như để xuất khẩu thì cần phải có hệ thống kho chứa. Như đã trình bày ở trên, kho bảo quản của công ty không đáp ứng được tiêu chuẩn do đó gây lãng phí và không đảm bạo gạo cho xuất khẩu. Với ưu thế về diện tích đất công ty cần đầu tư để xây dựng kho bảo quản mới. Việc xây dựng cần phải theo tính toán của phòng kinh doanh để xác định mức dự trữ tối ưu. Sẽ lãng phí nếu kho bảo quản không sử dụng hết công suất, xây kho ở những nơ không thích hợp,vận chuyển khó khăn, lượng dự trữ rất thấp so với xây dựng. Để tính toán chính xác lượng dự trữ cần chú ý đến việc lựa chon nguyên liệu bảo quản; thóc có vỏ chấu dễ bảo quản hơn gạo và ít bị hư hỏng qua thời gian bảo quản dài nhưng đòi hỏi phải có diện tich bảo quản lớn hơn. ( thóc đã khô với độ ẩm 14% giữ trong kho 2 năm vẫn tốt, gạo với điều kiện tương tự có thể bị giảm phẩm chất trong vòng 6 tháng). Mua thóc vào vụ thu hoạch đòi hỏi phải có số tiền tương đối lớn trong thời gian ngắn vì vậy cần phải dựa vào tình hình tài chính của công ty mà tính toán. Sau khi đã xác định được địa điểm và công suất cần phả lựa chọn kho bảo quản. Thông thường có 2 loại kho đó là các Xilo thẳng đứng và kho sàn phẳng. Tuy nhiên các Xilo chỉ thích hợp với những nơi có đủ một lượng thóc thuần nhấtvaf phụ thuộc nhiều vào phương tiện bốc dỡ và vận chuyển. Đây là một loại kho có tính chuyên môn hóa rất cao đang được áp dụng phổ biến của các nước tiên tiến. Với điều kiện của công ty thì việc xây dựng kho bảo quản sàn phẳng sẽ hiệu quả hơn. Bởi vì việc xây dựng kho sàn phẳng sẽ hạ thấp chi phí đầu tư hơn kho bảo quản Xilo do việc xây dựng dể dàng hơn, sức chứa lớn hơn, sử dụng lớn hơn, dễ lắp đặt hệ thống thông khí. Có thể tìm đến các cố vân kĩ thuật trong việc lựa chon kho bảo quản , lựa chọn thiết kế và thi công. ngoài ra cũng cần những chuyên ra chống sâu mọt cho những sản phẩm, loại thiết bị và đào tạo về cán bộ kho. Sau đây là những điều cần lưu ý khi xây dựng và bảo quản kho Mọi sàn kho phải được chống ẩm bằng cách gắn nhựa đường hoạc chât trống ẩm vào lớp pê tông. Chủ yếu là để lớp thóc sát sàn khỏi mục vì sự bốc hơi nước của những tấm pêtong thường. Điều này rất quan trọng vì xây sàn kho chống mốc hơ như vậy có thể dặt thóc bao hay rời trực tiếp lên sàn mà Không cần phải sử dụng gỗ kê. Không có sàn chống hơ nước thì phải kê lot như vậy tốn thêm chi phí và công lao động. Mặt sàn phả bền, nhẵn có thể quét sạch những hạt dơ vãi trươc khi đưa lượng thóc gạo mới vào kho. Kẽ nứt, vết lõm đề khó quét sạch và chỉ để lại lượng rất nhỏ cũng gây ra lượng sâu mọt. Nên tạo ra sự trơn, ở những góc cạnh kho để quet dọn dễ hơn. Cũng giống như vậy sàn tường cũng không được nứt nẻ gồ ghề, chiều cao của tường, mái tre phải xác định theo độ cao tối đa chất đống bao có thể chất được 20 bao loại 100 kg. Nừu thấp thì không kinh tế. Chồng 15 bao mới được 1.5 tấn thóc trong khi chỉ tăng chiều cao thêm 1m hoặc hơn thì có thể thêm được hơn nửa tấn thóc nữa mà chi phí tăng không là bao nhiêu. Kho phải đủ của để đảm bảo dễ dàng khi nhập, xuất, hay cả nhập và xuất kho. Nừu kho chỉ để cửa về một phía có thể gây khó khăn khi di chuyển thóc ở bên không cửa. Tốt nhất là xây kho với cửa ở cả 2 phía vì tạo ra khoảng chống bên ngoài tiện cho xe tải đến sát cửa. Nừu bốc xếp thủ công thì nên chừa khoảng cách tối thiểu 1m giữa các trồng bao thóc với tường. Còn bốc xếp bằng máy móc thì khoảng cách chừa ra phải lớn hơn để dễ dàng di chuyển. Trong kho cần có thước đo độ ẩm để xác định xem thóc gạo có đủ khô để bảo quản không. Việc bảo quản thường dùng các hóa chất như Matathinon, lindrin, dicldrin,prythrin bơm hay phun trong kho ngay từ đầu dùng để chông sâu mọt nhưng không được quá 2 lần vì có thể lưu lại phần hóa chất vượt dung sai cho phép Nên dùng lưới thép chắn các lỗ cửa để ngăn chim chốc xâm nhập vào kho. Đồng thời cũng phải thiết kế kho chống côn trùng ngậm nhấm. Bảng 26: Lượng dự trữ gạo của công ty năm 2006_ 2009 Năm Số lượng (tấn ) 2006 30.000 2007 35.600 2008 40.000 2009 45.000 Việc xây dựng hệ thống bảo quản tốt sẽ giúp công ty có khả năng mua số lượng lớn thóc (gạo) ở đầu vụ với giá rẻ sau đó bán ra những thời điểm có lợi mà không sợ ảnh hưởng đến chất lượng. Đây cũng là một trong những giải pháp giúp công ty nắm quền chủ động trong việc cung ứng gạo xuất khẩu, không gặp phải tình trạng bị động như hiện nay. f. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong những năm qua công ty đã trú trọng quan tâm đầu tư cho hoạt động xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ. ảnh hưởng của hoạt động xúc tiến đã mang lại những kết quả cao nhất cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Sản phẩm của công ty đã xác định được chỗ đứng trên một số thị trường nhất định cho hoạt động xúc tiến yểm trợ có tác dụng rất lớn. Trong thực tế công ty đã dành những khoản ngân sách nhất định cho hoạt động xúc tiến song còn rất hạn chế. Trong thời gian tới công ty cần phải trú trọng hơn nữa các hoạt động xúc tiến cụ thể: *Xây dựng chiến lược, chính sách xúc tiến cho từng sản phẩm cụ thể trong từng thời gian cụ thể và trên những khu vực thị trường cụ thể. *Dành cho quảng cáo một khoản ngân sách nhất định, đảm bảo quảng cáo trên nhiều phương tiện có hiệu quả. Tiếp tục quảng cáo trên những thị trường đã tiêu thụ tốt, đồng thời quảng cáo trên những thị trường mới tiêu thụ được ít sản phẩm. *Sử dụng các hình thức khuyến mại phù hợp cho cả nhà trung gian phân phối và người tiêu dùng, cuối cùng. Do đó công ty phải có một khoản ngân sách nhất định cho các chiến dịch khuyến mại. Hiện nay công ty mới sử dụng chính sách khuyến mại cho các trung gian phân phối mà chưa có chính sách khuyến mại cho người tiêu dùng cuối cùng như vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty mới đạt được những kết quả nhất định. Để hoạt động tiêu thụ đạt kết quả cao hơn, công ty cần có một khoản ngân sách nhất định để khuyến mại cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các hình thức khuyến mại như: tặng vật phẩm mang biểu tượng của công ty cho khách hàng, quay sổ số, bốc thăm trúng thưởng, giảm giá cho khách hàng khi họ mua nhiều lần... *Kết hợp quảng cáo với khuyến mại và các hoạt động xúc tiến trong các chiến dịch nhất định như vậy sẽ đạt được kết quả hơn khi thực hiện các hoạt động xúc tiến riêng lẻ. *Tham gia hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu, giao dịch bán sản phẩm đồng thời là dịp để công ty tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh. *Đẩy mạnh các hoạt động bán hàng trực tiếp: Xây dựng mối quan hệ với khách hàng khi giao tiếp trong quá trình bán hàng trực tiếp Để hoạt động xúc tiến yểm trợ đạt hiệu quả cao, công ty cần phải xây dựng chương trình hoạt động cụ thể bao gồm các công việc như: - Xác định mục tiêu cho hoạt động xúc tiến cụ thể. Các hoạt động xúc tiến của công ty có thể được tổ chức kết hợp hay tổ chức riêng lẻ, song mỗi hoạt động xúc tiến phải được xây dựng theo những mục tiêu cụ thể nhất định , các mục tiêu này có thể dựa trên mục tiêu của chiến lược tiêu thụ sản phẩm, mục tiêu chiến lược kinh doanh; mục tiêu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong một thời gian kế hoạch hay mục tiêu Marketing của công ty. Các mục tiêu này giúp cho công ty định hướng được và xây dựng được các bước tiến hành có hiệu quả. -Xác định ngân sách cho hoạt động xúc tiến. Mỗi hoạt động xúc tiến cần phải có một khoản ngân sách phù hợp. Do vậy công ty phải dành cho các hoạt động xúc tiến những khoản ngân sách phù hợp với các hoạt động xúc tiến cụ thể. Để xác định ngân sách cho mỗi hoạt động xúc tiến, công ty có thể dựa vào các phương pháp sau để xác định: phương pháp dựa vào khả năng của công ty, phương pháp dựa vào tỷ lệ % doanh thu, phương pháp dựa vào ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến của đối thủ cạnh tranh. -Xây dựng phương án, kế hoạch cho hoạt động xúc tiến cụ thể. Mỗi hoạt động xúc tiến cụ thể cần phải được xây dựng thành kế hoạch, phương án cụ thể từ đó các cán bộ làm nhiệm vụ này của công ty sẽ làm việc có hiệu quả cao -Triển khai hoạt động xúc tiến. Để triển khai hoạt động xúc tiến có hiệu quả, công tác chuẩn bị là hết sức quan trọng. Do đó công ty phải chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân sự. Một số hoạt động xúc tiến phải được làm thử nghiệm như quảng cáo và sau khi nghiên cứu, đánh giá có khả năng đem lại kết quả cao mới được đưa vào triển khai thực hiện. Một số hoạt động xúc tiến, các cán bộ nhân viên làm nhiệm vụ này phải được đào tạo huấn luyện kỹ lưỡng như: khuyến mại, bán hàng trực tiếp, tham gia hội chợ triển lãm . Sau khi chuẩn bị song, công ty tiến hành triển khai theo kế hoạch đã định. -Đánh giá kết quả hoạt động xúc tiến. Sau khi kết thúc mỗi hoạt động xúc tiến công ty cần phải đánh kết quả hoạt động xúc tiến để rút ra bài học kinh nghiệm, tìm ra điểm yếu và điểm mạnh để khắc phục... Áp dụng vào thùc tÕ thị trường gạo thế giới biến động rất nhậy cảm với những thăng trầm về nhu cầu nhập khẩu và quan hệ cung cầu quốc tế, do đó khi định giá cần chú ý các yếu tố ảnh hưởng sau: Chi phí sản xuất và chi phí marketing Chất lượng và uy tín của sản phẩm trên thị trường Luật pháp và các chính sách, chế độ quản lý giá của nhà nước Quan hệ cung cầu hàng hóa Giá của đối thủ cạnh tranh sãn có trên thị trường Khả năng chi trả và sức mua của đồng tiền Đối với những nước phát triển giá cả không phải là diều quan trọng mấy nhưng đối với những nước bạn hàng như raq, Cuba, Châu phi thì yếu tố giá cả lại đóng vai trò rất quan trọng nhất là trong điều kiện cạnh tranh khốc kiệt như hiện nay. Bảng 27: Giá gạo quốc tế và giá gạo xuất khẩu của việt nam năm 2006_2009 Năm Giá quốc tế F0B Băngkok 5% tấm (USD/tấn) Giá xuất khẩu của việt nam quy theo giá 5% tấm ( USD/tán) Chênh lệch (USD/tấn) 2006 218 200 18 2007 220 200 20 2008 215 198 17 Như thường lệ, bộ nông nghiệp mỹ ( USDA) chỉ phân tích giá tại một số mước xuất khẩu chính. Giá gạo xuất khẩu của thái lan đối với đa số các loiaj gạo xay xát thông thường đã tăng nhẹ kể tù đầu tháng 1/05, chủ yếu do đồng baht tăng giá. Tại Việt Nam, giá gạo trắng xay xát cũng tăng từ đàu tháng 1/05 kết quả của nhu cầu tăng từ raq, Châu Phi, Cuba. Gạo 5% tấm được chào bán mức 185USD tăng 5USD so với năm ngoái Qua những dự đoán sơ bộ về tình hình kinh doanh gạo trên thị trường thế giới năm 2008 sẽ được những thị trường nhập khẩu từ đó có chiến lược thâm nhập đồng thời cũng nắm được tình hình xuất khẩu của các đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Châu Phi, Trung Quốc.. để có những chính sách đối phó. Mục tiêu của việc định giá là đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty, khối lượng sản phẩm tiêu thụ được nhiều nhất. Định giá ở đây là phả bù đắp được chi phí bỏ ra, phải có lợi nhuận và ưu thế trên thị trường. Đây là công việc không hề đơn giản, công ty phải xây dựng cho mình hệ thống giá linh hoạt. Có những dự báo và điều chỉnh giá cho phù hợp với sự biến động với thị trường. Với hình thức xuất khẩu trực tiếp công ty sẽ có cơ hội linh hoạt trong việc xác định giá bán, vì có cỏ hội tiếp xúc trực tiếp với thị trường và khoảng điều hỉnh giá sẽ thuận lợi hơn. Còn thông qua các tổ chức mô giới khác thì việc điều chỉnh giá linh hoạt là rất khó. g. Coi trọng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên Do hiện nay chúng ta đã bước vào thế kỷ mới thế kỷ 21. Thế kỷ của khoa học công nghệ hiện đại, tiến bộ không ngừng. Vì vậy công việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, tay nghề chuyên môn giỏi là tất yếu. Đối với cán bộ lãnh đạo: tạo điều kiện để mỗi cá nhân hoặc cả bộ phận tự bổ sung kiến thức. Hàng năm thông qua Đại hội công nhân viên chức phải có tổ chức cuộc thi kiểm tra kiến thức, tọa đàm với công nhân viên để tập trung giải thích và trả lời những câu hỏi và nguyện vọng bức xúc của cán bộ công nhân viên trong tổ hợp, không ngừng nâng cao trình độ, kiến thức. Cử cán bộ trẻ có năng lực đi đào tạo và tiếp thu những tiến bộ về kỹ thuật sản phẩm để vận dụng kịp thời vào công cuộc quản lý, cải cách, đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của công ty. Đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, hàng năm qua thi tuyển bậc cần tuyển những người có tay nghề khá, để làm chủ quản lý, công nghệ, sửa chữa kịp thời, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, chú trọng đén đời sống của nhân viên để tạo mối quan hệ gắn bó với công ty. Đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản trị kinh doanh cho cán bộ lãnh đạo và quản lý. Nâng cao hiệu quả tổ chức điều hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. h. Tăng cường quản lý chiến lược. Chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt coi trọng chiến lược thị trường và chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Tổ hợp cần xác định rõ: thị trường đang cần sản phẩm nào? số lượng bao nhiêu? Giá như thế nào? Tổng mức cần về sản phẩm đó hiện tại và tương lai? Tổng mức cung hiện tại và tương lai? Tổ hợp đã có sản phẩm đó chưa? Nếu chưa có thì tổ hợp có thực hiện được không? Nếu có rồi thì tổ hợp chiếm bao nhiêu thị phần? Khả năng chiếm lĩnh thị phần của công ty ra sao? Người tiêu dùng phản ánh về sản phẩm như thế nào? Cách giải quyết các yêu cầu của khách hàng? Sản phẩm đang ở giai đoạn nào chủ chu kỳ sống? Các nhân tố ảnh hưởng đến sản phẩm? Như vậy Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà Thực hiện nghiên cứu thị trường rồi mới đưa ra các giải pháp hữu hiệu. Việc thực hiện sẽ được tổ trưởng xét duyệt. Ta có thể thiết lập một bộ phận sàng lọc, kiểm tra, đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Chiến lược tiêu thụ sản phẩm của công ty giúp công ty nắm bắt nhu cầu khách hàng, từ đó chủ động đối phó với mọi diễn biến của thị trường, giúp công ty mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hóa về khối lượng hàng hóa tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tượng khách hàng. Chiến lược sản phẩm: giúp tổ hợp biết được sản phẩm của mình đang kinh doanh được thị trường chấp nhận đến mức độ nào? Loại nào cần cải tiến để hoàn thiện, loại nào cần việc phát triển sản phẩm mới, nên kinh doanh với số lượng bao nhiêu và tung ra thị trường vào lúc nào? Chiến lược giả: nắm vứng các đối thủ cạnh tranh, giá cả thị trường, để từ đó có cơ hội cho tổ hợp xây dựng cho mình một cơ cấu giá hợp lý. Chiến lược phân phối: Đây là yếu tố có tầm quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Nó là một tổng thể thống nhất bao gồm các định hướng, nguyên tắc, biện pháp và những qui tắc hoạt động cụ thể trong việc lựa chọn kênh phân phối thích hợp để thực hiện tốt việc đưa sản phẩm từ công ty đến nơi tiêu dùng. Chiến lược quảng cáo - khuyến mại: thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp cho các thành phần trung gian trong kênh phân phối và cho người tiêu dùng bằng những phương tiện thông tin đại chúng như đài, ti vi, báo... có thể áp dụng hình thức mua một sản phẩm được tặng một món quà có giá trị hoặc khuyến mãi bằng phần trăm so với giá bán... Từ các chiến lược chung, tổ hợp đề ra các chiến lược chi tiết hơn cho từng loại sản phẩm, trong từng thời điểm và ở từng khu vực. Trên cơ sở hoạch định tiêu thụ cho tương lai từ đó tổ hợp mới tăng được thị phần và tồn tại vững hơn trong thị trường. Với một số giải pháp trên góp phần vào công táctiêu thụ của công ty hiện nay là cần thiết, sản phẩm kinh doanh ra đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng, trên cơ sở nghiên cứu marketing về mọi mặt, dự đoán trước được thị trường, đề ra được những biện pháp, chính sách hợp lý góp phần vào việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty, điều hòa hoạt động kinh doanh của công ty. Giúp cho tổ hợp tồn tại vững chắc và ngày càng phát triển hơn. i. Phát triển các dịch vụ khách hàng trước, trong và sau khi bán hàng Trong hoạt động tiêu thụ, nghiệp vụ thu tiền là rất quan trọng. Trong trường hợp mặc dù hàng hoá đã được phân phối hết hoặc đã giao xong cho người mua song vẫn chưa thu được tiền thì hoạt động tiêu thụ chưa kết thúc. Trong trường hợp đã thu được tiền song sản xuất sản phẩm vãn chưa đến tay người tiêu dùng thì hoạt động tiêu thụ mới kết thúc. Do vậy, trong suốt quá trình trước trong và sau khi tiêu thụ, công ty luôn phải có các dịch vụ phục vụ khách để lôi kéo khách hàng về phía công ty. Hơn nữa trong cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hiện nay, vũ khí cạnh tranh không chỉ là giá cả, chất lượng sản phẩm mà dịch vụ bổ sung đã trở thành vũ khí hết sức lợi hại của các doanh nghiệp. Do vậy công ty phải đa dạng các dịch vụ bổ sung để lôi kéo được nhiều khách hàng hơn nữa. Các dịch vụ này có thể bao gồm: dịch vụ giới thiệu sản phẩm, giới thiệu cách sử dụng, bảo quản, nhận biết các sản phẩm giả, sản phẩm hỏng, quá hạn sử dụng; dịch vụ vận chuyển; đổi những sản phẩm bị hư hỏng, sản phẩm quá thời hạn sử dụng cho những khách hàng nhất định... Bên cạnh đó công ty phải có những dịch vụ bổ sung cho từng đối tượng khách hàng phù hợp . 3. Điều kiện thực hiện a. Về phía Nhà nước Các sản phẩm thực phẩm là những sản phẩm rất nhạy cảm trong con mắt khách hàng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Do vậy Nhà nước cần phải có chính sách quản lý thị trường cụ thể giup cho các doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình trong công bằng cạnh tranh, chống vi phạm pháp luật, cạnh tranh không lành mạnh như hàng giả, hàng kém chất lượng, buôn lậu, trốn thuế gây ảnh hưởng xấu đến uy tín các doanh nghiệp làm ăn đúng đắn theo pháp luật. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật, gây rối loạn thị trường. Chính sách tín dụng, ngân hàng: Nhà nước cần có chính sách tài chính, tín dụng ngân hàng hợp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được vay vốn đầu tư thuận tiện, cho phép các doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội trên thị trường. Quản lý giá cả: Nhà nước cần có những chính sách kịp thời điều chỉnh khi lạm phát hoặc giảm phát xảy ra thông qua kiểm soát giá cả trên thị trường, có những biện pháp kích cầu hợp lý thông qua các chính sách thuế, chính sách trợ giá, bù giá cho các doanh nghiệp khi cần thiết. b. Về phía Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà Để thực hiện một số giải pháp trên đối với công ty vận tải xây dựng vận tảI phải có một số điều kiện nhất định. Trước hết là không ngừng đầu tư, nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ mới cho sản xuất. Mặc dù công ty đã đầu tư một số dây truyền sản xuất hiện đại song vẫn còn một số dây truyền sản xuất chế biến cũ dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không cao làm cho chi phí giá thành cao nên khó tiêu thụ trên thị trường. Đầu tư, mở rộng, thiết lập các chi nhánh, cửa hàng mới trên một số địa bàn trọng điểm đòi hỏi công ty phải có nguồn vốn và nhân lực cần thiết. Do đó công ty cần được Nhà nước quan tâm hơn nữa tạo điều kiện cho công ty vay vốn để đầu tư... Xắp xếp bộ máy tổ chức gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả, phân cấp quản lý và thực hiện nhiệm vụ cho từng đơn vị cụ thể, xây dựng chế độ, chính sách cho từng đơn vị, chế độ phúc lợi cho người lao động. Về vấn đề bảo vệ bản quyền nhãn hiệu sản phẩm, công ty phải thường xuyên cùng với các cơ quan quản lý Nhà nước về thị trường kiểm tra thị trường phát hiện các hiện tượng tiêu cực trên thị trường như: buôn lậu trốn thuế, hàng giả, hàng kém chất lượng...báo cho các cơ quan quản lý thị trường giải quyết đồng thời có các biện pháp để chống làm hàng giả ngay từ các khâu thiết kế định dạng sản phẩm, bao bì, ký, mã, nhãn hiệu ...theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn bao bì. Kết luận Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Nó trở thành trung tâm, là mục đích của mỗi doanh nghiệp , mọi hoạt động đều nhằm vào tiêu thụ hàng hoá, thúc đẩy và hỗ trợ nó. Mức độ tiêu thụ sản phẩm đánh giá sức mạnh của doanh nghiệp, sức mạnh về sản phẩm, sức mạnh về thị trường, sức mạnh về khả năng cạnh tranh. Công ty cổ phần xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà là cơ sở sản xuất và tiêu thụ lương thực .Một công ty nắm bắt tốt nhu cầu của thị trường, biết tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý, thực hiện tốt các nghiệp vụ bán hàng, nên đã nhanh chóng đi lên hoà nhập vào thị trường vững vàng và ổn định. Sau thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên trong công ty và sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Ngọc Điệp tôi đã phần nào nắm được nhu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế chưa đầy đủ để đánh giá, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty nên trong chuyên đề này không tránh khỏi sai sót mong hầy và cấp lãnh đạo công ty góp ý kiến đề tôi hoàn thiện thêm kiến thức của mình. Về phần mình, một lần nữa tôi xin cảm ơn Nguyễn NGọc Điệp và toàn bộ cán bộ trong công ty đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thiện bản chuyên đề tốt nghiệp này. Tài liệu tham khảo Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2003 Báo cáo nghiên cứu thị trường gạo - Viện Nghiên cứu thương mại Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Giáo trình: Marketing trường Đại học KTQD Giáo trình: Kinh Doanh Quốc Tế nhà xuất bản ĐHKTQD Giáo trình: Phân tích hoạt động kinh doanh Báo điện tử Kinh tế đô thị ( Vnexpress ( 9. Giáo trình quản trị doanh nghiệp nhà xuất bản ĐHKTQD MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty. 10 Sơ đồ 2 : Quy trình công nghệ chế biến gạo. 22 Biểu đồ 1 : Tỷ trọng lợi nhuận các mặt hàng của công ty. 13 Bảng 1 : tỷ trọng lợi nhuận và doanh thu các loại mặt hàng năm 2008 13 Bảng 2: tài sản cố định của doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa năm 2005-2008 14 Bảng 3: Nguồn lực bất động sản của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá 16 Bảng 4: Cơ cấu sở hữu vốn sau khi doanh nghiệp cổ phần hóa 2005-2008 18 Bảng 5: Cơ cấu lao động và phương án sắp xếp lại lao động sau khi doanh nghiệp cổ phần hóa 19 Bảng 6: Máy móc phục vụ hoạt động chế biên gạo để xuất khẩu 21 Bảng 7: Trang thiết bị phục vụ sản xuất của công ty 21 Bảng 8: tỷ lệ tổn thất hao hụt sau khi thu hoạch 22 Bảng 9: Tiêu chuẩn chất lượng gạo trắng 15-25% tấm 23 Bảng10: Tiêu chuẩn chất lượng gạo trắng 10% tấm 23 Bảng 11: Kết quả sản xuất kinh doanh trươc khi doanh nghiệp cổ phần hóa 27 B¶ng 12: KÕ ho¹ch s¶n xuÊt kinh doanh n¨m 2006_2009 30 Bảng 13: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006_2008 31 Bảng 14: Nộp ngân sách nhà nước 31 Bảng 15: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty năm 2003_2008 34 Bảng 16: Tỷ trọng doanh thu mặt hàng gạo so với tất cả các mặt hàng 34 Bảng 17: So sánh kinh doanh gạo xuất khẩu và gạo nội địa 39 của công ty vĩnh hà 39 Bảng 18: Kết quả xuất khẩu gạo của công ty vĩnh hà 40 Bảng 19: Thị trường xuất khẩu gạo của công ty vĩnh hà 41 Bảng 20: Sản lượng gạo tiêu thụ của công ty so với toàn ngành 42 B¶ng 21 : C¸c chØ tiªu kinh tÕ cho n¨m 2009 52 Bảng 22 : Dự báo thị trường xuất khẩu gạo năm 2009_2011 của công ty Vĩnh Hà 54 Bảng 23: Tình hình thu mua gạo giai đoạn 2006-2008 56 Bảng 24: Dự báo tình hình thu mua gạo của công ty giai đoạn 2009-2011 57 Bảng 25: Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng gạo 58 Bảng 26: Lượng dự trữ gạo của công ty năm 2006_ 2009 63 Bảng 27: Giá gạo quốc tế và giá gạo xuất khẩu của việt nam 66 năm 2006_2009 66

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2467.doc
Tài liệu liên quan