Đề tài Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da giầy Việt Nam so với Trung Quốc trong xuất khẩu sang thị trường EU

1.Vài nét về Liên minh Châu Âu Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên với 4 triệu km2 và 456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 27% GDP thế giới. Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỷ USD chiếm gần 20% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ chiếm 41.4% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đàu tư từ bên ngoài. EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọng tốt đẹp cho các nư¬¬ớc thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh, đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thế hoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, khả năng phòng thủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt mở rộng lần thứ năm thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên mới ở Đông và Nam Âu. Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu Âu và thế giới rất nhiều vấn đề cần được nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại. Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh bạch hơn, dân chủ hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do các bất đồng về quyền lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên và bộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách phát triển, về nhập cư, lao động, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách đối ngoại, an ninh phòng thủ chung . Đồng tiền chung châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được lưu hành tại 12 nước thành viên từ 1/ 1/ 2002, kết thúc quá trình nhất thể hoá về tiền tệ, một sự kiện quan trọng thứ 2 sau việc Mỹ quyết định chấm dứt đổi USD ra vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp. 2. Tình hình xuất khẩu của da giầy của Việt Nam vào thị trường EU Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỉ USD. Tuy nhiên, các DN da giầy Việt Nam hiện chủ yếu xuất khẩu sản phẩm bằng cách gia công, làm thuê cho các thương hiệu lớn nước ngoài theo những mẫu mã, nguyên phụ liệu họ mang đến nên hưởng giá trị gia tăng rất thấp. Hoạt động gia công là một hướng đi thiếu tính chủ động, không hiệu quả, thiếu tính bền vững, mang nhiều rủi ro bởi các hãng nước ngoài lúc nào cũng có thể chuyển sang đối tác khác nếu họ thấy giá nhân công nơi khác cạnh tranh hơn. Hiện nay, 90% sản phẩm của da giày Việt Nam là hàng gia công cho các hãng lớn của nước ngoài. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngành da giày: gia tăng các luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy giao lưu văn hoá, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, phát triển văn minh vật chất và tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho phát triển thị trường quốc tế. Song, hội nhập cũng mang lại không ít khó khăn và thách thức. Các doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam đang gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các thế lực kinh tế mạnh trong khu vực và quốc tế như Brazil, Trung Quốc và một số nước ASEAN.

docx16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da giầy Việt Nam so với Trung Quốc trong xuất khẩu sang thị trường EU, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DA GIẦY VIỆT NAM SO VỚI TRUNG QUỐC TRONG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU Thực hiện: Nhóm 1 - CH13, Thương Mại Hà Nội, tháng 3/2009 1.Vài nét về Liên minh Châu Âu Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) có 27 thành viên với 4 triệu km2 và 456 triệu dân có thu nhập cao GDP gần 11.000 tỷ USD chiếm 27% GDP thế giới. Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỷ USD chiếm gần 20% thương mại toàn cầu. Nếu tính cả mậu dịch nội khối thì tổng ngạch mậu dịch là 3.092 tỷ chiếm 41.4% thị phần thế giới. EU đứng đầu thế giới về xuất khẩu dịch vụ chiếm 43,8% thị phầm thế giới gấp 2,5 lần Mỹ và chiếm 42,7 nhập khẩu dịch vụ thế giới. Đầu tư ra nước ngoài chiếm 47% FDI toàn cầu và nhận 20% đàu tư từ bên ngoài. EU là hình thức hội nhập khu vực ở trình độ cao với nhiều triển vọng tốt đẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, đang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực phấn đấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh, đủ sức đối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thế hoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu.... Vị thế chính trị, tiềm lực kinh tế, thương mại, tài chính, khả năng phòng thủ của EU không ngừng tăng sau mỗi lần mở rộng, đặc biệt mở rộng lần thứ năm thêm 10 thành viên và lần thứ 6 thêm 2 thành viên mới ở Đông và Nam Âu. Việc này đặt ra cho tất cả các thành viên EU, châu Âu và thế giới rất nhiều vấn đề cần được nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại. Hiến pháp mới của EU được soạn thảo theo hướng minh bạch hơn, dân chủ hơn và hiệu quả hơn đang đứng trước nguy cơ sụp đổ do các bất đồng về quyền lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên và bộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách phát triển, về nhập cư, lao động, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách đối ngoại, an ninh phòng thủ chung... Đồng tiền chung châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị đã được lưu hành tại 12 nước thành viên từ 1/ 1/ 2002, kết thúc quá trình nhất thể hoá về tiền tệ, một sự kiện quan trọng thứ 2 sau việc Mỹ quyết định chấm dứt đổi USD ra vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp. 2. Tình hình xuất khẩu của da giầy của Việt Nam vào thị trường EU Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm ngành da giày Việt Nam sẽ đạt 6,2 tỉ USD. Tuy nhiên, các DN da giầy Việt Nam hiện chủ yếu xuất khẩu sản phẩm bằng cách gia công, làm thuê cho các thương hiệu lớn nước ngoài theo những mẫu mã, nguyên phụ liệu họ mang đến nên hưởng giá trị gia tăng rất thấp. Hoạt động gia công là một hướng đi thiếu tính chủ động, không hiệu quả, thiếu tính bền vững, mang nhiều rủi ro… bởi các hãng nước ngoài lúc nào cũng có thể chuyển sang đối tác khác nếu họ thấy giá nhân công nơi khác cạnh tranh hơn. Hiện nay, 90% sản phẩm  của da giày Việt Nam là hàng gia công  cho các hãng lớn của nước ngoài. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngành da giày: gia tăng các luồng chuyển giao vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thúc đẩy giao lưu văn hoá, trí tuệ, củng cố và tăng cường các thể chế quốc tế, phát triển văn minh vật chất và tinh thần tạo ra môi trường thuận lợi cho phát triển thị trường quốc tế. Song, hội nhập cũng mang lại không ít khó khăn và thách thức. Các doanh nghiệp sản xuất giày da Việt Nam đang gặp phải cạnh tranh gay gắt từ các thế lực kinh tế mạnh trong khu vực và quốc tế như Brazil, Trung Quốc và một số nước ASEAN. Theo số liệu thống kê năm 2008 VN đã xuât khẩu da giầy sang thị trường EU như sau:                                                            ĐVT: USD STT Tên nước Cả năm 2008 CH Ai Len 6.324.753 Anh 558.960.423 Áo 58.757.895 Ba Lan 7.295.031 Bỉ 295.297.409 Bồ Đào Nha 7.157.460 Bungari 24.587.586 Đan Mạch 18.437.385 CHLB Đức 392.149.468 Extônia 387.777.312 Hà Lan 0 Hungary 2.426.576 Hy Lạp 24.797.059 Italia 241.805.880 Lítva 1.667.549 Látvia 894.872 Luxembourg 0 Manta 0 Phần Lan 4.867.112 Pháp 195.180.299 Rumani 792.970 CH Séc 8.595.325 CH Síp 831.231 Slôvakia 23.099.449 Slôvenhia 4.376.558 Tây Ban Nha 203.478.185 Thuỵ Điển 63.305.980 Tổng 2,532,863,767 Nguồn: Tổng cục Hải quan Thông qua việc khai thác triệt để các thị trường trọng điểm có kim ngạch lớn gồm Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Estonia, Italia… đồng thời đẩy mạnh xúc tiến thương mại vào các thị trường mới của EU, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU năm 2010 có thể tăng trưởng khá bất chấp khó khăn của nền kinh tế toàn cầu Hiện nay, EU là thị trường nhập khẩu giày dép của Việt Nam lớn thứ nhất trên thế giới và được coi là thị trường trọng điểm của Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu giày dép những năm gần đây của thị trường EU khoảng trên 29 tỷ USD/năm. Theo số liệu thống kê 2 tháng đầu năm 2009 mặc dù chịu sức ép của 2 quyết định từ phía EU nhưng nhờ nỗ lực của các doanh nghiệp và toàn ngành, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày vẫn đạt 260 triệu USD trong tháng 2. Tính chung 2 tháng đầu năm, kim ngạch đạt 582 triệu USD, tăng 30,9% so với cùng kỳ năm ngoái.Mới đây, Ủy ban châu Âu cho biết sẽ áp thuế chống bán phá giá tạm thời đối với giày mũ da của VN ở mức 16,8% theo lộ trình 4 giai đoạn, bắt đầu từ ngày 7/4 tới với 4,2%. Như vậy, giày, dép Việt Nam xuất khẩu vào EU sẽ chịu khó khăn chồng chất trước tác động kép của 2 quyết định từ phía EU Theo thống kê của Lefaso, trước khi bị Ủy ban châu Âu (EC) áp thuế CBPG giày mũ da, tỷ trọng XK mặt hàng giày dép vào thị trường EU ở hầu hết các DN chiếm tỷ lệ 60%-80%. Sau 2 năm áp thuế lên 33 mã hàng có mũ da, tỷ lệ này chỉ còn 55%. Hiện EU vẫn là thị trường XK lớn nhất của da giày VN. Năm 2009, ngoài việc giảm sút 20%-30% đơn hàng do ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, ngành da giày XK sẽ tăng thêm khó khăn khi EU bỏ thuế quan ưu đãi GSP từ ngày 1-1-2009 và thời gian áp thuế CBPG 10% bị kéo dài (khoảng 12-15 tháng). Việc này sẽ làm cho da giày VN mất lợi thế cạnh tranh về giá với các nước XK khác. Thu nhập của người lao động giảm xuống và người lao động có nguy cơ mất việc. Do vậy, ngành da giày chỉ dám đặt mục tiêu tăng trưởng khoảng 10%. 3. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu da giầy Việt Nam vào thị trường EU Xác định sức cạnh tranh tuyệt đối của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam: Scttd/DN = ∑ Ki . Pi Trong đó: i: 1 ->12 Ki: trọng số của tiêu chí thứ i Pi: điểm bình quan của tiêu chí thứ i của tập mẫu đánh giá S: sức cạnh tranh tuyệt đối hay điểm đánh giá NLCT tổng hợp của doanh nghiệp. Nhóm đã tiến hành lập phiếu điều tra với phạm vi trả lời phiếu điều tra là các thành viên của nhóm 1. Xác định sức cạnh tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam: Scttgđ của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam / Scttgđ = Scttgđ của các doanh nghiệp da giầy Trung Quốc 4. Xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da giầy Việt Nam với Trung Quốc trong xuất khẩu vào thị trường EU 4.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1. Thị phần của doanh nghiệp Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt mức 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2007, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,6 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam. Thách thức trước hết phải kể đến là sự cạnh tranh khốc liệt của Trung Quốc, một đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép. Gần đây Trung Quốc là có thêm lợi thế với việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Mặt hàng giày dép xuất khẩu của Trung Quốc có ưu thế hơn giày dép xuất khẩu của Việt Nam do trình độ công nghệ của Trung Quốc tiên tiến hơn, mẫu mã của họ đẹp và đa dạng hơn. Tuy sức mua của thị trường truyền thống (EU) vẫn giữ ở mức ổn định nhưng Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào cản so với một số nước như Brazil, Indonesia... đặc biệt từ ngày 6 tháng 10 năm 2006, EU áp thuế chống bán phá giá giày mũ da sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang EU là 10%. Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày. 2. Lợi nhuận Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. 3.Vị thế tài chính Có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. Những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng còn nhiều trong các nguồn và việc huy động vốn trong dân vào đầu tư sản xuất. 4. Năng lực qu ản l ý lãnh đạo Năng lực quản lý lãnh đạo đối với các doanh nghiệp da giầy còn nhiều hạn chế. Ngoài việc đòi hỏi người lãnh đạo phải có tr×nh ®é chuyªn m«n, tr×nh ®é quản lý, trình độ ngo¹i ng÷, kü n¨ng giao tiÕp. Ng­êi lãnh đạo doanh nghiệp th­¬ng m¹i cÇn am hiÓu vÒ v¨n ho¸, phong tôc tËp qu¸n, thãi quen… cña ng­êi Ch©u ¢u, c¸c quy ®Þnh cña thÞ tr­êng nµy vÒ nhãm hµng da gÇy, n¾m v÷ng c¸c kü n¨ng giao tiÕp…. Cã nh­ vËy míi gãp phÇn n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cho DN, gióp DN thµnh c«ng trªn thÞ tr­êng EU 5.Tương quan chất lượng sản phẩm và giá sản phẩm Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải nhìn nhận thực tế rằng năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn yếu do thiếu khả năng tự thiết kế mẫu mã, tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, quy mô sản xuất chưa đủ lớn, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. 6. Trình độ công nghệ và hiệu suất các quá trình cốt lõi Hiện nay trình độ công nghệ của ngành da giày Việt Nam đang ở mức trung bình và trung bình khá, song khá lệ thuộc vào nước ngoài về trang bị máy móc. Khả năng đầu tư và chuyển giao công nghệ mới phụ thuộc vào nguồn tài chính hạn hẹp, đội ngũ chuyên gia hiểu biết sâu và cập nhật công nghệ còn quá ít và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, kinh nghiệm và khả năng đàm phán, ký kết hợp đồng về công nghệ còn hạn chế...Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài. Điều này còn dẫn đến việc ngành có nguy cơ mất khả năng cạnh tranh trên thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế. 7. Thương hiệu Thương hiệu của các doanh nghiệp da giầy còn thấp, chưa có sự đầu tư thích ứng. Với Ngành da giày dù cải tiến kỹ thuật hiện đại đến mấy vẫn mang tiếng là ngành sử dụng nhiều lao động vì thế các rào cản kỹ thuật càng tinh vi hơn. Do đó việc xây dựng thương hiệu cần phải đảm bảo vượt qua được các rào cản kỹ thuật của EU. Ngoài ra, xây dựng thương hiệu cho da giày còn phải dựa vào các tiêu chí như tính dân tộc (thời trang cho thị trường nội địa phải phù hợp với tính dân tộc Việt), tính nhân bản (do con người tạo ra và phục vụ con người nên tính nhân bản thể hiện qua trách nhiệm xã hội), tính quốc tế (tuân thủ các qui ước về kinh doanh quốc tế, đặc biệt là vấn đề sở hữu trí tuệ, bản quyền, không gian lận trong thương mại) và tính hiện đại (bắt kịp yêu cầu thế giới, nhất là các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật …) và tuân thủ các qui định về môi trường.  Sản phẩm không những phải thích ứng với các chuẩn quốc tế chung, mà còn có những qui chuẩn riêng từ các Hiệp hội, chuỗi cửa hàng, siêu thị (như EMC của Nhật cho hàng điện tử, điện máy, Reach về hóa chất của EU…) 8. Chi phí đơn vị sản phẩm Nguyên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của sản phẩm trong đó ngành sản xuất da đóng vai trò quan trọng nhất. Theo LEFASO, nhu cầu da thuộc năm 2007 của toàn ngành khoảng 350 triệu feet vuông, trong khi đó các nhà máy thuộc da của Việt Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu da thuộc của cả nước, 80% còn lại phải nhập khẩu. Ngành phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren, dây giày... nhưng lại “bỏ ngỏ” những loại phụ kiện tinh xảo là các sản phẩm nhựa có xi mạ như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em. Năng lực sản xuất của ngành chủ yếu tại các cơ sở ngoài quốc doanh và có yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% năng lực của cả ngành, chứng tỏ năng lực ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đầu tư của tư bản tư nhân trong nước và quốc tế. Nguyên liệu chủ yếu của các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, dẫn đến gia tăng nhiều khoản chi phí đầu vào và thời gian. Đây cũng là một trong nhũng yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các nước mà ngành da giày có năng lực cạnh tranh so với ngành da giày VN hiện nay là Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh. Tuy nhiên, hiện nay, tình hình của Trung Quốc là giá nhân công và chi phí đầu vào tăng rất cao. Do vậy, Trung Quốc đã mất ưu thế cạnh tranh về giá và nhân công so với Việt Nam. Còn lại Bangladesh và Indonesia, tuy được ưu đãi thuế quan ở thị trường EU nhưng ở các nước này, tình hình an ninh và chính trị không ổn định. Như vậy, Việt Nam vẫn còn lợi thế cạnh tranh, đặc biệt là về nhân công 9. Mạng Marketing phân phối Phương thức bán hàng tại các doanh nghiệp đã có nhiều đổi mới, hình thành nhiều mạng lưới bán buôn, bán lẻ, tham gia vào các kênh phân phối của các tập đoàn xuyên quốc gia, phát triển hình thức thương mại điện tử. Tuy nhiên, do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu đã làm hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phân phối. Nhiều doanh nghiệp vẫn áp dụng hình thức các kênh phân phối qua các trung gian thương mại nên chưa thiết lập được hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý hoặc người tiêu dùng cuối dùng. Với phương thức này, các doanh nghiệp Việt Nam không thể kiểm soát được quá trình phân phối và tiêu thụ sản phẩm của họ và không thể nắm bắt trực tiếp những thông tin phản ánh tình hình thị trường. Hiện nay, có một số doanh nghiệp đã tận dụng được các đại lý để phân phối bán lẻ, mà chưa chú trọng đến việc nghiên cứu đặc điểm của thị trường gồm đặc tính của các tập khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng mục tiêu, tiềm năng, đối thủ cạnh tranh…), đặc tính của sản phẩm (tính dễ hư hỏng, tính mùa vụ, đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm...), đặc điểm môi trường (điều kiện kinh tế, khả năng quản lý, quy định ràng buộc về pháp lý, điều kiện địa lý, giao thông, vận chuyển..). Xác lập hệ thống này còn mang tính chất "phi vụ” chứ chưa hình thành được chiến lược về kênh phân phối chuẩn. So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn tồn tại nhiều hạn chế 10. Xúc tiến và truyền thông Trong những năm gần đây công tác xúc tiến thương mại đã bắt đầu được chú trọng. Toàn ngành đã có những hoạt động tích cực nhằm tăng cường tuyên truyền và quảng bá hình ảnh của ngành da giày Việt Nam như một quốc gia sản xuất và xuất khẩu da giày tiềm năng, nâng cao năng lực hiểu biết về kiến thức pháp luật, thị trường, phòng ngừa các vụ kiện bán phá giá và vận dụng luật để đấu tranh trong các vụ tranh chấp thương mại. Chiến lược truyền tin và xúc tiên hỗn hợp. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp của các doanh nghiệp còn ở trình độ thấp, giản đơn và không mang lại hiệu quả thiết thực. Nhiều doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức in ấn và phát hành các tờ rơi giới thiệu về doanh nghiệp. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp vẫn chủ yếu là xuất bản các tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn của quảng cáo cho thị trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng thương mại điện tử còn thấp. Việc quảng cáo thông qua các Công ty quảng cáo ở nước ngoài còn hạn chế do chưa đủ khả năng tài chính và chưa được trang bị công nghệ để quảng cáo ở nước ngoài. 11. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế và yếu kém, nhiều thị trường tiềm năng chưa được khai thác, nhiều doanh nghiệp đã phải chịu thua lỗ lớn và mất thị trường do không đi sâu vào nghiên cứu thị trường. Hoạt động nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu là chính. Các doanh nghiệp còn rất hạn chế trong việc sử dụng công nghệ thông tin, công cụ toán học, thống kê trong nghiên cứu thị trường. Đa số các doanh nghiệp trên cơ sở thông tin thu thập được họ tiến hành phân tích bằng cảm tính rồi đưa ra dự báo. Các thông tin sơ cấp về thị trường không có đủ chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số các doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không chắc chắn. Về việc xác định thị trường mục tiêu: các doanh nghiệp thường lựa chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy cơ hội của đoạn thị trường nào hấp dẫn thì tập trung vào đoạn thị trường đó. Tình trạng phổ biến diễn ra là các doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với thị trường để chọn ra cho mình một thị trường mục tiêu, để từ đó có kế hoạch thâm nhập, giữ vững hay mở rộng thị trường. Nhìn chung, công tác nghiên cứu thị trường của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém. Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh như nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng dữ liệu... còn hạn chế. Trình độ khai thác và sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp, sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức không tương ứng... 12. Kỹ năng và hiệu suất của quản trị nhân sự Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung ứng lao động dồi dào do dân số trẻ, nhưng năng suất lao động của người Việt Nam rất thấp, trung bình trên 1 dây chuyền 450 lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm, chỉ bằng 1/35 năng suất lao động của người Nhật, 1/30 của Thái Lan, 1/20 của Malaysia và 1/10 của Indonesia. 4.2. Xác định chỉ số tương đối về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da giầy Việt Nam so với Trung Quốc khi xuất khẩu vào thị trường EU * Trường hợp sản xuất trực tiếp và xuất khẩu: STT Các tiêu chí đánh giá Điểm bình quân của tiêu chí Trọng số Sức cạnh tranh tuyệt đối VN TQ VN TQ 1 Thị phần 60 80 0.05 3 4 2 Lợi nhuận 50 70 0.1 5 7 3 Vị thế tàichính 50 60 0.1 5 6 4 Năng lực quản lý lãnh đạo 60 80 0.1 6 8 5 Tương quan chất lượng sản phẩm và giá SP 80 90 0.1 8 9 6 Trình độ công nghệ 50 80 0.1 5 8 7 Thương hiệu 70 80 0.1 7 8 8 Chi phí đơn vị SP 70 80 0.05 3.5 4 9 Mạng Marketing phân phối 70 90 0.05 3.5 4.5 10 Xúc tiến và truyền thông 70 90 0.05 3.5 4.5 11 R&D 65 85 0.1 6.5 8.5 12 Kỹ năng và hiệu suất quản trị nhân sự 70 80 0.1 7 8 13 Tổng 1 63 79.5 Scttgđối= 63/79.5=0.792453 * Trường hợp gia công theo đơn đặt hàng STT Các tiêu chí đánh giá Điểm bình quân của tiêu chí Trọng số Sức cạnh tranh tuyệt đối VN TQ VN TQ 1 Thị phần 60 80 0.05 3 4 2 Lợi nhuận 50 70 0.1 5 7 3 Vị thế tàichính 50 60 0.1 5 6 4 Năng lực quản lý lãnh đạo 60 80 0.1 6 8 5 Tương quan chất lượng sản phẩm và giá SP 90 90 0.1 9 9 6 Trình độ công nghệ 50 80 0.1 5 8 7 Thương hiệu 70 80 0.1 7 8 8 Chi phí đơn vị SP 80 70 0.05 4 3.5 9 Mạng Marketing phân phối 70 70 0.05 3.5 3.5 10 Xúc tiến và truyền thông 70 90 0.05 3.5 4.5 11 R&D 80 80 0.1 8 8 12 Kỹ năng và hiệu suất quản trị nhân sự 70 80 0.1 7 8 13 1 66 77.5 Scttgđối= 66/77.5=0.851613 5. Phân tích về chỉ số năng lực cạnh tranh Từ bảng phân tích sức cạnh tranh trên ta có thể thấy được rằng sức cạnh tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam thấp hơn so với sức cạnh tranh tương đối của các doanh nghiệp da giầy Trung Quốc khi xuất khẩu vào thị trường EU trong cả lĩnh vực sản xuất trực tiếp và xuất khẩu và gia công theo đơn đặt hàng. Hầu hết các tiêu chí đánh giá thì các doanh nghiệp Việt Nam đều có điểm bình quân thấp hơn so với các doanh nghiệp Trung Quốc. Đặc biệt là ở các tiêu chí có trọng số lớn, quyết định khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp xuất khẩu da giầy so với một doanh nghiệp khác thì các doanh nghiệp Việt Nam thấp điểm hơn hẳn như: Lợi nhuận, vị thế tài chính, tương quan chất lượng sản phẩm và giá SP, trình độ công nghệ, thương hiệu, năng lực quản lý lãnh đạo, R&D, kỹ năng và hiệu suất quản trị nhân sự. Theo lý thuyết thì để cải thiện sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu da giầy Việt Nam thì chúng ta sẽ tập trung vào cải thiện các tiêu chí có trọng số lớn. Tuy nhiên điều này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được vì chúng ta còn phải căn cứ vào trình trạng thực tế và năng lực của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay để đưa ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh. Ví dụ như: chúng ta đều biết được rằng trình độ công nghệ của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam còn thua kém rất nhiều so với các doanh nghiệp Trung Quốc, chúng ta đều biết được rằng nếu nâng cao trình độ công nghệ, máy móc kỹ thuật sẽ dẫn đến nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm từ đó cải thiện sức cạnh tranh. Tuy nhiên việc nâng cao trình độ công nghệ, máy móc kỹ thuật lại phụ thuộc vào tiêu chí “vị thế tài chính” hiện tại của doanh nghiệp mà tiêu chí này của các doanh nghiệp da giầy Việt Nam cũng lại kém hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp Trung Quốc. 6. Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp da giầy Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU Thị trường da giầy thế giới ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt bởi các nhà bán lẻ đang có xu hướng chuyển sang đầu tư sản xuất. Hiện nay, hầu hết các khu vực trên thế giới đều có ngành sản xuất da giày với các mức độ khác nhau, song tập trung chủ yếu tại khu vực châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc. Hiện sản lượng giày dép sản xuất tại Trung Quốc đã chiếm gần 60% sản lượng tiêu thụ của thế giới. Và Trung Quốc đang là sức ép cạnh tranh lớn nhất của ngành da giày Việt Nam không chỉ ở thị trường trọng điểm Liên minh châu Âu (EU) mà trên toàn thế giới. Ngoài ra, sản xuất da giày thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng còn phải đương đầu với sức ép lớn từ phía người tiêu dùng bởi họ có nhiều cơ hội cập nhật thông tin về sản phẩm, mẫu mã, nhãn mác, giá cả… trên thị trường nhờ công nghệ thông tin phát triển. Muốn phát triển bền vững, hiệu quả và có vị thế xứng đáng ở thị trường EU, các DN da giầy Việt Nam cần học cách marketing, tổ chức sản xuất, phân phối sản phẩm… của các nhà sản xuất da giầy lớn trên thế giới để thoát khỏi cảnh gia công càng nhanh càng tốt. Không nên sao chép mẫu mã, kiểu dáng sẵn có trên thị trường (mặc dù làm việc này rất dễ và ít tốn kém trong thời buổi công nghệ thông tin phát triển như hiện nay) vì nó không có tính sáng tạo, dễ gặp rắc rối pháp lý liên quan đến bản quyền về kiểu dáng công nghiệp, không bắt kịp thị hiếu của người tiêu dùng. Cũng không nên phát triển theo kiểu “ôm đồm” mỗi thứ một ít mà tập trung chuyên môn hóa vào một lĩnh vực vì đây là xu hướng phát triển hiệu quả của các nhà sản xuất quốc tế. Kinh nghiệm thành công trên thị quốc tế của nhiều nhà sản xuất, xuất khẩu da giầy lớn trên thế giới là phải có định hướng toàn cầu, tư tưởng kinh doanh phải được quốc tế hóa một cách linh hoạt. Muốn chiếm được vị trí đặc biệt trên thị trường EU, bên cạnh những việc cần làm hiện nay như: Tập trung cải tiến chất lượng sản phẩm; nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý với những cơ cấu phù hợp, tốt hơn; sử dụng hiệu quả nguyên liệu và vốn để giảm giá thành; tăng cường công nghệ, máy móc kỹ thuật hiện đại cho sản xuất; nâng cao tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn về kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm..., các DN da giầy Việt Nam cần phải có những chào hàng tập trung, cụ thể theo cách chuyên nghiệp; cần tham gia vào các triển lãm, hội chợ quốc tế chuyên ngành về da giầy như Hội chợ Global shoes để nắm bắt thông tin, tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác. Để chào hàng hiệu quả ở thị trường EU, các DN da giầy Việt Nam nên phát triển chiến lược bộ sưu tập mẫu mã và sản phẩm mang tính cạnh tranh quốc tế với các tiêu chí không copy, có tính sáng tạo mới và đột phá về thời trang, có tính nghệ thuật, khác biệt và độc đáo, có tính chắc chắn và phát triển liên tục. Bộ sưu tập này cũng cần phải phù hợp với xu thế và phong cách chung trong cuộc sống đương đại của người EU. Cần tích cực thiết lập, xây dựng các mối quan hệ với khách hàng cả trong và sau các kỳ tham gia hội chợ quốc tế; liên tục cập nhật thông tin hữu ích về thị trường EU, giải quyết kịp thời các khiếu nại của khách hàng, thường xuyên liên hệ với khách hàng và gửi mẫu mã, đàm phán các vấn đề liên quan. Các nhóm giải pháp cụ thể gồm: Gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c DN Nắm bắt đầy đủ các thông tin về thị trường EU để có thể định ra các quyết định chính xác trong xuất khẩu của doanh nghiệp. Những thông tin quan trọng như các yêu cầu đối với sản phẩm da giầy khi tiếp cận thị trường EU, thông tin về nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, văn hóa các nước thành viên... Những thông tin yêu cầu khi tiếp cận thị trường EU như: • Dán nhãn hàng da giày. Nếu doanh nghiệp bạn sản xuất, nhập khẩu hoặc bán da giày, bạn cần phải đảm bảo rằng các sản phẩm của mình được dán nhãn ghi rõ thành phần nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm, như mũi giày, lót và đế giày. Các vật liệu cần phải được dán nhãn theo một trong bốn cách sau: da, da thuộc, vật liệu dệt hoặc các nguyên liệu khác. • Những vấn đề môi trường trong hoạt động sản xuất da giày. Hướng dẫn (2002/61/EC) của EU hạn chế sử dụng các chất và chế phẩm nguy hiểm (thuốc nhuộm azo) dùng trong các sản phẩm da hoặc vải dệt, gồm có da giày. • Công ước CITES về kinh doanh các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng (CITES), trong đó bao gồm những quy định (EC 338/97) về các sản phẩm da có chứa nguyên liệu lấy từ các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng. • Đóng gói. Toàn bộ quy trình đóng gói hàng nhập khẩu cần phải tuân thủ các tiêu chuẩn châu Âu (có thể sử dụng lại, tái chế, có thể phục hồi về năng lượng hoặc có thể làm thành phân trộn; có khối lượng hoặc trọng lượng tối thiểu để duy trì các mức an toàn, vệ sinh cần thiết và được người tiêu dùng chấp nhận; chứa hàm lượng kim loại nặng và chất độc hại khác không vượt quá mức tối thiểu. EU cũng quy định về khối lượng tối đa đối với hàng đóng gói và đưa ra những quy định cụ thể về đóng gói hàng bằng bao bì gỗ. • Chống phá giá. Đây đã và đang là vấn đề nổi cộm trong ngành da giày giữa EU và các nước xuất khẩu trong những năm gần đây. EU đã tăng cường các biện pháp hạn chế nhập khẩu da giày từ một số nước nhằm bảo vệ ngành da của mình và ngăn chặn hoạt động bán phá giá sản phẩm quy mô lớn có thể gây ảnh hưởng bóp méo sự vận hành thông thường của thị trường khối này. Các rào cản kỹ thuật: ngoài các tiêu chí chung như ISO 14000, SA 8000… (EU ban bố kỹ thuật REACH liên quan đến 200 hóa chất bị cấm nhập đối với các sản phẩm dệt may, da giày), ngành da giày còn thường bị 8 rào cản kỹ thuật quan trọng là không sử dụng lao động trẻ em, không lao động cưỡng bức, an toàn và sức khỏe cho người lao động, lao động được tự do hiệp hội - thương lượng, không phân biệt đối xử với người lao động, hình thức kỷ luật người lao động, giờ làm việc, tiền lương cho người lao động. §Çu t­ ®æi míi thiÕt bÞ, C«ng nghÖ trong s¶n xuÊt, kinh doanh ThÞ tr­êng da giµy EU cã nh÷ng ®ßi hái cao vÒ ho¹t ®éng hËu cÇn. Tæng thêi gian b×nh qu©n ®Ó hoµn thµnh ®¬n hµng ngµy cµng ®­îc rót ng¾n vµ ®é tin cËy vÒ giao hµng cã ý nghÜa hÕt søc quan träng. C¸c nhµ cung cÊp cÇn ph¶i rÊt linh ho¹t, mÒm dÎo vµ thêi gian ®¸p øng (tõ khi nhËn ®­îc ®Ò nghÞ b¸o gi¸ ®Õn khi nhËn ®¬n mua hµng) cÇn ph¶i lµ tèi thiÓu vµ cã thÓ kiÓm so¸t. Do vËy, viÖc giao hµng theo ®óng thêi h¹n ®· ®Þnh lµ rÊt quan träng. CÇn ph¶i gi÷ v÷ng chÊp hµnh vÒ tiªu chuÈn chÊt l­îng. Trªn thùc tÕ, ®iÒu nµy sÏ th­êng ®ång nghÜa víi viÖc ®Çu t­ mua thiÕt bÞ míi vµ ®Çu t­ gi¸o dôc, ®µo t¹o nguån nh©n lùc. Ch÷ tÝn cã tÇm quan träng ®Æc biÖt ®èi víi c¸c nhµ xuÊt khÈu da giµy tõ c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn vµo thÞ tr­êng EU. Đầu tư cho nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu EU kh«ng ph¶i lµ mét thÞ tr­êng ®ång ®Òu. HiÖn nay EU cã 27 n­íc thµnh viªn vµ mÆc dï gi÷a mét sè c¸c n­íc thµnh viªn cã nh÷ng nÐt t­¬ng ®ång, song trong mét sè tr­êng hîp nh÷ng kh¸c biÖt sÏ v­ît tréi nh÷ng ®iÓm t­¬ng ®ång. VÝ dô, miÒn B¾c Italia rÊt kh¸c biÖt so víi miÒn Nam, vµ ë §øc vÉn cã sù kh¸c biÖt gi÷a §«ng §øc vµ T©y §øc. KhÝ hËu miÒn B¾c vµ miÒn Nam EU hoµn toµn tr¸i ng­îc. YÕu tè nµy rÊt quan träng bëi nã cã t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn c¸c kiÓu mÉu giµy dÐp mµ DN dù ®Þnh sÏ xuÊt sang c¸c thÞ tr­êng nµy. Doanh nghiÖp xuÊt khÈu da giÇy VN cã thÓ lùa chän chiÕn l­îc phï hîp víi Doanh nghiÖp m×nh nh­: TËp trung vµo mét vµi n­íc cã nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ nhu cÇu phï hîp víi s¶n phÈm cña DN. X©y dùng c¸c chiÕn l­îc vµ lùa chän c¸c ph­¬ng ph¸p thÝch hîp ®Ó ®Þnh vÞ thÞ tr­êng. Sau khi ®· ®øng v÷ng trªn mét thÞ tr­êng, DN sÏ tiÕp tôc tÊn c«ng c¸c quèc gia kh¸c trong EU Chó träng vµo mét s¶n phÈm da giµy cô thÓ. ViÖc dån c«ng søc ®Ó ph©n tÝch toµn bé thÞ tr­êng da giµy ch©u ¢u sÏ kh«ng cã gi¸ trÞ nÕu doanh nghiÖp chØ chuyªn s¶n xuÊt mét lo¹i s¶n phÈm nh­ x¨ng ®an.   Tăng cường tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tăng cường năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm và gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu trong nước tự đáp ứng được. Đẩy mạnh khai thác những thị trường ngách, thị trường nhỏ nhưng chấp nhận mức giá cao và ưa thích các sản phẩm đặc thù. Tăng cường hàm lượng giá trị tạo mới của sản phẩm xuất khẩu bằng cách tập trung đầu tư vào khâu thiết kế kiểu dáng, tạo mẫu sản phẩm. Đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu thế lớn trong ngành thời trang. Nhà sản xuất phải thể hiện được phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm, phương thức kinh doanh. Ph¸t triÓn vµ n©ng cao tr×nh ®é nguån nh©n lùc và khai th¸c tèi ®a lîi thÕ vÒ gi¸ nh©n c«ng Nguån nh©n lùc lµ mét trong nh÷ng yÕu tè quan träng quyÕt ®Þnh n¨ng lùc c¹nh tranh cña DN. Trong xu thÕ héi nhËp hiÖn nay, yªu cÇu n©ng cao tr×nh ®é ng­êi lao ®éng c¶ vÒ tr×nh ®é chuyªn m«n, tr×nh ®é ngo¹i ng÷, kü n¨ng giao tiÕp … lµ v« cïng cÊp thiÕt. Ng­êi lµm giao dÞch th­¬ng m¹i cÇn am hiÓu vÒ v¨n ho¸, phong tôc tËp qu¸n, thãi quen… cña ng­êi Ch©u ¢u, c¸c quy ®Þnh cña thÞ tr­êng nµy vÒ nhãm hµng da gÇy, n¾m v÷ng c¸c kü n¨ng giao tiÕp…. Cã nh­ vËy míi gãp phÇn n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cho DN, gióp DN thµnh c«ng trªn thÞ tr­êng EU Tõ ngµy 1.1.2009, EU b¾t ®Çu bá ­u ®·i thuÕ quan (GSP) ®èi víi mÆt hµng da giµy VN. NÕu b·i bá GSP, lîi thÕ c¹nh tranh vÒ gi¸ cña s¶n phÈm da giµy VN sÏ suy gi¶m so víi c¸c n­íc kh¸c trong khu vùc. B×nh qu©n mçi ®«i giµy xuÊt khÈu ph¶i t¨ng thªm thuÕ nhËp khÈu vµo EU tõ 3,5-5%. C¸c n­íc mµ ngµnh da giµy cã n¨ng lùc c¹nh tranh so víi ngµnh da giµy VN hiÖn nay lµ Trung Quèc, Indonesia vµ Bangladesh. Tuy nhiªn, hiÖn nay, t×nh h×nh cña Trung Quèc lµ gi¸ nh©n c«ng vµ chi phÝ ®Çu vµo t¨ng rÊt cao. Do vËy, Trung Quèc ®· mÊt ­u thÕ c¹nh tranh vÒ gi¸ vµ nh©n c«ng so víi ViÖt Nam. Cßn l¹i Bangladesh vµ Indonesia, tuy ®­îc ­u ®·i thuÕ quan ë thÞ tr­êng EU nh­ng ë c¸c n­íc nµy, t×nh h×nh an ninh vµ chÝnh trÞ kh«ng æn ®Þnh. Nh­ vËy, ViÖt Nam vÉn cßn lîi thÕ c¹nh tranh, ®Æc biÖt lµ vÒ nh©n c«ng. V× vËy, mét mÆt c¸c DN cÇn t¸i cÊu tróc l¹i bé m¸y s¶n xuÊt, t¨ng chuyªn m«n hãa ®Ó n©ng cao n¨ng suÊt, tiÕt kiÖm tèi ®a chi phÝ ®Ó gi¶m chi phÝ gi¸ thµnh, mÆt kh¸c c¸c DN cÇn quan t©m khai th¸c tèi ®a lîi thÕ vÒ gi¸ nh©n c«ng ®Ó n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cho Doanh nghiÖp còng nh­ ngµnh da giÇy ViÖt Nam T¨ng c­êng c«ng t¸c xóc tiÕn th­¬ng m¹i Chi phÝ qu¶ng c¸o t¹i thÞ tr­êng EU rÊt ®¾t ®á, song viÖc lùa chän kü cµng t¹p chÝ da giµy phï hîp nhÊt cã thÓ lµ mét ph­¬ng ph¸p hiÖu qu¶ ®Ó ®Õn ®­îc víi nh÷ng kh¸ch hµng tiªu dïng tiÒm n¨ng míi. Doanh nghiÖp cã thÓ sö dông b¸o chÝ ®Ó ®­îc qu¶ng c¸o miÔn phÝ b»ng c¸ch cung cÊp cho b¸o giíi mét th«ng c¸o b¸o chÝ. B»ng Catalogue hoÆc s¸ch giíi thiÖu, doanh nghiÖp cã thÓ giíi thiÖu c¸c bøc ¶nh s¾c nÐt vÒ tõng s¶n phÈm cña m×nh cïng víi th«ng tin vÒ c¸c ®Æc ®iÓm kü thuËt chÝnh vµ nh÷ng lîi Ých thiÕt thùc cã liªn quan ®Õn mçi s¶n phÈm. DN sÏ sö dông h×nh ¶nh nµy göi cho kh¸ch hµng (cã thÓ trong chiÕn dÞch göi th­) hoÆc giíi thiÖu trong mét buæi tr×nh bµy. Ngoµi ra, DN còng cÇn quan t©m t×m hiÓu ®èi thñ c¹nh tranh cña m×nh th«ng qua c¸c lo¹i s¸ch giíi thiÖu kh¸c nhau t¹i c¸c cuéc héi chî. Hµng n¨m, cã nhiÒu héi chî vÒ da giµy ®­îc tæ chøc t¹i EU, trong ®ã ph¶i kÓ ®Õn c¸c héi chî lín sau ®©y: Héi chî Giµy quèc tÕ GDS ®­îc tæ chøc vµo th¸ng 3 vµo th¸ng 9 hµng n¨m t¹i Dusseldorf, §øc Héi chî MIDEC tæ chøc vµo th¸ng 2 vµ th¸ng 9 hµng n¨m t¹i thñ ®« Paris, Ph¸p Héi chî MICAM tæ chøc vµo th¸ng 3 vµ 9 hµng n¨m t¹i thµnh phè Milan, Italia Ngoµi ra, DN cÇn ®Æc biÖt quan t©m x©y dùng cho m×nh 1 trang web riªng. LËp trang th«ng tin ®iÖn tö lµ mét h×nh thøc phæ biÕn trong ngµnh da giµy. §Æc biÖt khi ch÷ tÝn vµ lßng tin ®ang ®­îc xem lµ nh÷ng thö th¸ch lín ®èi víi c¸c nhµ xuÊt khÈu tõ c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn, th× trang web cña doanh nghiÖp b¶n cã thÓ gióp gi¶i quyÕt phÇn nµo vÊn ®Ò nµy. Mét trang web giíi thiÖu ®­îc c¸c s¶n phÈm ®­îc x¸c ®Þnh râ, c¸c lîi thÕ c¹nh tranh (nh­ tÝnh n¨ng USP, chÊt l­îng, gi¶m chi phÝ vµ ®é tin cËy khi giao hµng) vµ mét danh s¸ch nh÷ng ng­êi tiªu dïng kh¸c cïng gãp phÇn t¹o ra mét m«i tr­êng ®¸ng tin cËy. §a d¹ng ho¸ ph­¬ng thøc kinh doanh, lùa chän nh÷ng ph­¬ng thøc kinh doanh mang l¹i hiÖu qu¶ cao Tõng b­íc chuyÓn dÇn tõ gia c«ng sang tù doanh. ChuyÓn dÇn tõ gia c«ng cho n­íc thø ba sang gia c«ng cho c¸c c«ng ty EU råi tù doanh. ChuyÓn tõ gia c«ng thuÇn tuý (n­íc ngoµi cung cÊp toµn bé m¸y mãc, thiÕt bÞ, nguyªn phô liÖu) sang gia c«ng ë cÊp ®é cao (n­íc ngoµi chØ cung cÊp ®¬n hµng, cung cÊp ý t­ëng, cßn ViÖt Nam tù lo toµn bé nguyªn liÖu) sang tù doanh Ph¶i kÕt hîp xuÊt khÈu víi nhËp khÈu, kÕt hîp gi÷a th­¬ng m¹i víi ®Çu t­, b»ng mäi c¸ch thùc hiÖn cho ®­îc m« h×nh: “C«ng nghÖ, vèn T©y ¢u + Lao ®éng ViÖt Nam = S¶n phÈm ®¹t chuÈn EU” Ph¸t triÓn th­¬ng m¹i ®iÖn tö ®Ó b¸n hµng trªn thÞ tr­êng EU Ph¸t triÓn hÖ thèng kªnh ph©n phèi Doan nghiệp cần chú trọng đến kênh phân phối phù hợp. Các kênh phân phối có thể trên thị trường EU là các nhà nhập khẩu, các đại lý, các nhà phân phối và/hoặc cung ứng trực tiếp. Ngoµi ra c¸c DN còng cÇn tuyÖt ®èi tu©n thñ nh÷ng yªu cÇu cña thÞ tr­êng nµy ®èi víi mÆt hµng da giÇy nh­: yªu cÇu vÒ nh·n m¸c hµng ho¸, c¸c s¶n phÈm ph¶i ®­îc d¸n nh·n ghi râ thµnh phÇn nguyªn vËt liÖu cÊu thµnh s¶n phÈm, nh­ mòi giµy, lãt vµ ®Õ giµy. C¸c vËt liÖu cÇn ph¶i ®­îc d¸n nh·n theo mét trong bèn c¸ch sau: da, da thuéc, vËt liÖu dÖt hoÆc c¸c nguyªn liÖu kh¸c Gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c c¬ quan chøc n¨ng Nhµ n­íc cÇn më réng kªnh th«ng tin, t¨ng c­êng c¸c ho¹t ®éng truyÒn th«ng, giíi thiÖu vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi ViÖt Nam t¹i thÞ tr­êng EU. Khi ng­êi d©n EU hiÓu h¬n vÒ VN th× sÏ quan t©m h¬n ®Õn hµng ho¸ cña VN. C¸c c¬ quan chøc n¨ng cÇn nhanh chãng ban hµnh c¸c chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn c¸c ngµnh c«ng nghiÖp phô trî ngµnh giµy dÐp xuÊt khÈu nh­ ®Çu t­ s¶n xuÊt nguyªn liÖu, phô liÖu, ®å trang trÝ; h×nh thµnh trung t©m nguyªn phô liÖu vµ thiÕt kÕ mÉu ®Ó chµo hµng c¸c bé s­u tËp trong n­íc cho c¸c h·ng giµy dÐp cã th­¬ng hiÖu ë n­íc ngoµi.  - Nhà nước cần đầu tư trong việc xây dựng thương hiệu của ngành da giầy. Các chuyên gia cho rằng ngành da giày không thể tự xây dựng được thương hiệu ở thị trường thế giới mà cần rất nhiều hỗ trợ từ phía Nhà nước. Sự hợp tác này nên dựa vào hai vấn đề quan trọng là hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến qui trình sản xuất hợp chuẩn quốc tế và hỗ trợ phát huy, quảng bá sản phẩm ra nước ngoài, đặc biệt là các thị trường quan trọng như: Mỹ, EU, Nhật, Canada, những thị trường được xem là 4 con voi lớn của nền kinh tế thế giới. Vì khi sản phẩm thích ứng với các tiêu chí kỹ thuật của các thị trường này, thương hiệu vững mạnh ở đây, thì bên cạnh việc có được sức tiêu thụ mạnh, sản phẩm sẽ dễ dàng vào các thị trường khác, sẽ làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế Việt Nam. Gi¶i ph¸p ®èi víi HiÖp héi da giÇy ViÖt nam N©ng cao chÊt l­îng c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ tr­êng. Phæ biÕn c¸c th«ng tin vÒ phong tôc tËp qu¸n, luËt lÖ, quy ®Þnh… cña thÞ tr­êng EU ®Õn c¸c DN thµnh viªn ®Ó hỗ trợ DN có đầy đủ thông tin trong việc x©y dùng c¸c chiÕn l­îc thÞ tr­êng, tr¸nh c¸c rñi ro ®¸ng tiÕc. Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp trong xúc tiến thương mại.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxnang_luc_canh_tranh_cua_doanh_nghiep_da_giay_viet_nam_695.docx
Tài liệu liên quan