Đề tài Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 – 2008

(1) – Vốn là đại diện cho lượng giá trị tài sản: điều này có nghĩa vốn là sự biểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: Máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai, bằng phát minh sáng chế Với tư cách này các tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nó lại không mất đi mà thu hồi được giá trị. (2) – Vốn luôn vận động để sinh lời: Vốn được biểu hiện bằng tiền, nhưng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải được đưa vào hoạt động kinh doanh để sinh lời. Tuy nhiên để đảm bảo chức năng sinh lời thì người sử dụng vốn phải biết quy luật vận động của vốn, nắm bắt được thời cơ để vốn hoạt động một cách có hiệu quả. (3) – Trong quá trình vận động vốn không tách rời chủ sở hữu: trong suốt quá trình vận động của vốn, người sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền lợi và phải được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình, đây là nguyên tắc huy động và quản lý vốn. Có thể nói đó là một nguyên tắc đặc biệt quan trọng, nó cho phép huy động được vốn nhàn rỗi trong dân cư vào sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Nhận thức được đặc trưng này sẽ giúp DN tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

doc114 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 – 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rót của chủ đầu tư còn châm hoặc chưa thanh toán). Thời kỳ 2003 – 2004 là thời kỳ mà quy mô vốn chủ sở hữu tăng cao nhất đạt tốc độ tăng là 35,35 %, lượng tăng tuyệt đối là 1.265 trđ, các năm sau tốc độ tăng chậm hơn. Nguyên nhân là do, trong những năm đầu mới thành lập Xí nghiêp còn gặp nhiều khó khăn, được công ty giúp đỡ nhiều về vốn. Nhưng sau khi di vào hoạt động ổn định thì sự giúp đỡ có phần nào hạn chế. Vì thế tuy tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu không cao nhưng quy mô vẫn có sự tăng lên cũng là một tín hiệu đáng mừng, diều đó chứng tỏ Xí nghiêp làm ăn có hiệu quả. Thời kỳ 2003 – 2008 quy mô vốn chủ sở hữu tăng không những tạo điều kiện cho Xí nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, mà còn giúp Xí nghiệp tạo lòng tìn đối vói các chủ đầu tư về khả năng tài chính của mình, tăng cơ hội nhận được những gói thầu có giá trị lớn. 3.3.1.2 – Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động Bảng 3.7: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị vốn cho lao động Chỉ tiêu Công thức ĐVT Năm 2008 Năm 2007 I(lần) Tổng vốn triệu đồng 56.641 45.271 1,25115 vốn cố định triệu đồng 63.19 6.316 1,00047 Vốn lưu động triệu đồng 50.322 38.955 1,2918 Vốn chủ sở hữu triệu đồng 7.119 6.999 1,01715 lao động BQ người 247 270 0,91481 Mức trang bị TV cho 1 LĐ trd/người 229,31579 183,2834 1,25115 Mức trang bị VCĐ cho 1 LĐ trd/người 25,582996 25,57085 1,00047 Mức đảm bảo VLĐ cho 1 LĐ trd/người 203,73279 157,71255 1,2918 Mức đảm bảo Vsh cho 1 LĐ trd/người 28,821862 28,336032 1,01715 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) ®Nhận xét: Tình hình trang bị vốn cho lao động thể hiện qua 4 chỉ tiêu sau: Mức trang bị tổng vốn cho 1 lao động, mức trang bị VCĐ cho 1 lao động, mức đảm bảo VLĐ cho 1 lao động, mức đảm bảo VSH cho 1 lao động. Theo kết quả tính toán thì cả 4 chỉ tiêu đều có tốc độ tăng > 1, nguyên nhân do tổng vốn, vốn cố đinh, vốn lưu động, vốn chủ sở hữu đều tăng lên còn số lao động bình quân trong kỳ lại giảm đi 8,52 %. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy, tốc độ tăng của mức đảm bảo VLĐ cho 1 lao động là lớn nhất: Năm 2008 (kỳ nghiên cứu), cứ 1 lao động được trang bị 203,73279trđ, còn năm 2007 là 157,71255trđ, tăng 29,18%. 3.3.1.3 – Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Xí nghiệp a – Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Bảng 3.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn Chỉ tiêu Công thức ĐVT Năm 2008 Năm 2007 i (lần) Tổng vốn BQ trđ 56.641 45271 1,25115 GTSX GO  trđ 85.998 75226 1,14320 Doanh thu DT  trđ 45.868 70371 0,65180 Lợi nhuận  M trđ 139,24 182,29 0,76384 Hiệu năng sd TV - Tính theo GTSX (trđ/trđ) 1,518299 1,661682 0,91371 - Tính theo DT (trđ/trđ) 0,809802 1,554439 0,52096 Tỷ suất LN (hay doanh lợi) của TV (trđ/trđ) 0,002458 0,004027 0,61051 Vòng quay TV lần (vòng) 0,809802 1,554439 0,52096 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) ®Nhận xét: Hiệu quả sử dụng tổng vốn được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: + Hiệu năng sử dụng tổng vốn tính theo GO và DT, qua bảng tính toán ở trên ta thấy cả hai chỉ tiêu này đều có tốc độ phát triển <1 , điều này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn kỳ nghiên cứu (2008) giảm so với kỳ gốc (2007). Nguyên nhân là do tổng vốn có tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của GTSX, trong khi đó Doanh thu của Xí nghiệp lại giảm. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy, hiệu năng sử dụng tổng vốn tính theo DT là giảm nhiều nhất gần 47,804%: năm 2007 cứ 1 trđ tổng vốn bỏ ra thì DT đạt được là 1,5544trđ, trong khi đó năm 2008 chỉ là 0,8098 trđ. + Tỷ suất lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu cũng giảm so với kỳ gốc là 38,949%, nguyên nhân là tốc độ tăng quy mô tổng vốn của Xí nghiệp thì tăng lên, trong khi đó Lợi nhuận của Xí nghiệp lại giảm đi. + Vòng quay của Tổng vốn cũng giảm đi rất nhiều, trong năm 2008 Tổng vốn quay chưa được một vòng (0,8098 vòng), trong khi đó năm 2007 quay được 1,5544 vòng, giảm 47,904%. b – Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 3.9: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu Công thức ĐVT Năm 2008 Năm 2007 i (lần) Vốn cố định triệu đồng 6.319 6.316 1,00047 Giá trị sản xuất GO triệu đồng 85.998 75.226 1,14320 Doanh thu DT triệu đồng 45.868 70.371 0,65180 Lợi nhuận M triệu đồng 139,24 182,29 0,76384 Hiệu năng sd VCD - Tính theo GTSX (trđ/trđ) 13,60943 11,91039 1,14265 - Tính theo DT (trđ/trđ) 7,258743 11,1417 0,65149 Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) tính trên VCD (trđ/trđ) 0,022035 0,028862 0,76348 Suất tiêu hao VCD - Tính theo GTSX (trđ/trđ) 0,073478 0,08396 0,87516 - Tính theo DT (trđ/trđ) 0,137765 0,089753 1,53494 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: Hiệu quả sử dụng vốn cố định được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: + Hiệu năng sử dụng vốn cố định tính theo GO và DT, qua bảng tính toán ở trên ta thấy hiệu năng sử dụng vốn cố định tính theo GO của Xí nghiệp >1(là do tốc độ tăng của GO lớn hơn tốc độ tăng của VCĐ), còn hiệu năng sử dụng vốn cố định tính theo DT có tốc độ phát triển <1 , điều này phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn kỳ nghiên cứu (2008) giảm so với kỳ gốc (2007). Nguyên nhân là do vốn cố định thì tăng, trong khi đó Doanh thu của Xí nghiệp lại giảm. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy, hiệu năng sử dụng vốn cố định tính theo GO có tốc độ tăng là 14,26%: năm 2007 cứ 1 trđ vốn cố định bỏ ra thì DT đạt được là 11,1417trđ, còn năm 2008 là 13,60943 trđ. + Tỷ suất lợi nhuận tình trên VCĐ của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 76,348%, nguyên nhân là tốc độ tăng quy mô vốn cố định của Xí nghiệp thì tăng lên, trong khi đó Lợi nhuận của Xí nghiệp lại giảm đi. c – phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 3.10a: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chung Chỉ tiêu Công thức ĐVT Năm 2008 Năm 2007 i (lần) Vốn lưu động triệu đồng 50.322 38.955 1,2918 Giá trị sản xuất GO triệu đồng 85.998 75.226 1,1432 Doanh thu DT triệu đồng 45.868 70.371 0,6518 Lợi nhuận M triệu đồng 139,24 182,29 0,7638 Hiệu năng sd VLD - Tính theo GTSX (trđ/trđ) 1,70895 1,9311 0,885 - Tính theo DT (trđ/trđ) 0,91149 1,80647 0,5046 Tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) tính trên VLD (trđ/trđ) 0,00277 0,00468 0,5913 Mức đảm nhiệm của VLD - Tính theo GTSX (trđ/trđ) 0,58515 0,51784 1,13 - Tính theo DT (trđ/trđ) 1,0971 0,55357 1,9819 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: Hiệu quả chung của việc sử dụng vốn lưu động được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: + Hiệu năng sử dụng vốn lưu động tính theo GO và DT, qua bảng tính toán ở trên ta thấy cả hai chỉ tiêu này đều có tốc độ phát triển <1 , điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động kỳ nghiên cứu (2008) giảm so với kỳ gốc (2007). Nguyên nhân là do quy mô vốn lưu đông có tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của GTSX, trong khi đó Doanh thu của Xí nghiệp lại giảm. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy, hiệu năng sử dụng tổng vốn tính theo DT là giảm nhiều nhất 49,54%: năm 2007 cứ 1 trđ tổng vốn bỏ ra thì DT đạt được là 1,80647, trong khi đó năm 2008 chỉ là 0,91149 trđ. + Tỷ suất lợi nhuận tình trên VLĐ của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc là 59,13% nguyên nhân là tốc độ tăng quy mô vốn lưu động của Xí nghiệp thì tăng lên, trong khi đó Lợi nhuận của Xí nghiệp lại giảm đi. Bảng 3.10b: chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển của vốn lưu động Chỉ tiêu Công thức ĐVT Năm 2008 Năm 2007 i (lần) Vốn lưu động triệu đồng 50.322 38.955 1,2918 Doanh thu DT triệu đồng 45.868 70.371 0,6518 Số vòng quay của VLĐ vòng 0,91149 1,80647 0,5046 Độ dài BQ 1 vòng quay VLĐ Đ = ngày/vòng 394,958 199,284 1,9819 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: Tốc độ chu chuyển của vốn lưu động của Xí nghiệp thể hiện qua 2 chỉ tiêu sau: + Số vòng quay của vốn lưu đông: theo kết quả trên thì tốc độ tăng của vòng quay của vốn lưu động <1, thể hiện tốc độ chu chuyển của vốn lưu động kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc. Năm 2007 vốn lưu động quay được 1,80647 vòng, trong khi đó năm 2008 chỉ còn là 0,9119 vòng, giảm 49,54%. + Độ dài bình quân 1 vòng quay của vốn lưu động cũng tăng lên, chứng tỏ tốc độ chu chuyển của vốn lưu động giảm, năm 2007 vốn chủ sở hữu quay một vòng mất có 199,284 ngày, sang năm 2008 phải mất đến 394,958 ngày mới quay xong 1 vòng, tăng 98,19 %. Tốc đô chu chuyển của vốn lưu động giảm như vậy gây ra làm lãng phí vốn lưu động,số vốn lưu động bị lãng phí là: 24.931,03 trđ, đây quả là một sự lãng phí rất lớn. d – Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Bảng 3.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu Công thức ĐVT Năm 2008 Năm 2007 i (lần) Vốn chủ sở hữu triệu đồng 7.119 6.999 1,0171 Giá trị sản xuất Go triệu đồng 85.998 75.226 1,1432 Doanh thu DT triệu đồng 45.868 70.371 0,6518 Lợi nhuận LN triệu đồng 139,24 182,29 0,7638 Hiệu năng sd VSH - Tính theo GTSX (trđ/trđ) 1,5183 1,66168 0,9137 - Tính theo DT (trđ/trđ) 0,8098 1,55444 0,521 Tỷ suất LN (hay doanh lợi) VSH (trđ/trđ) 0,01956 0,02605 0,751 Vòng quay VSH lần (vòng) 6,44304 10,0544 0,6408 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: + Hiệu năng sử dụng vốn chủ sở hữu tính theo GO và DT, qua bảng tính toán ở trên ta thấy cả hai chỉ tiêu này đều có tốc độ phát triển <1 , điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu kỳ nghiên cứu (2008) giảm so với kỳ gốc (2007). Nguyên nhân là do quy mô vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của GTSX, trong khi đó Doanh thu của Xí nghiệp lại giảm. Đi vào từng chỉ tiêu ta thấy, hiệu năng sử dụng vốn chủ sở hữ tính theo DT giảm nhiều nhất gần 47,9%: năm 2007 cứ 1 trđ vốn lưu động bỏ ra thì DT đạt được là 1,5544trđ, trong khi đó năm 2008 chỉ là 0,8098 trđ. + Tỷ suất lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu cũng giảm so với kỳ gốc là 24,9%, nguyên nhân là tốc độ tăng quy mô vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp thì tăng lên, trong khi đó Lợi nhuận của Xí nghiệp lại giảm đi. Năm 2008 1trđ vốn chủ sở hữu bỏ ra chỉ thu về 0.01956trđ lợi nhuận, trong khi năm 2007 là 0,02605trđ. + Vòng quay của vốn chủ sở hữu cũng giảm đi rất nhiều, trong năm 2008 vốn chủ sở hữu quay chưa được 6,443 vòng, trong khi đó năm 2007 quay được 10,0544 vòng, giảm 35,92%. 3.3.1.4 – Phân tích sự biến động của Doanh lợi vốn do ảnh hưởng của các nhân tố MH1: Doanh lợi vốn theo tổng vốn kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) + Số vòng quay vốn chủ sở hữu (LTV). · Mô hình kinh tế: RTV = RDT . LTV · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ/trđ) (trđ/trđ) (trđ/trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay - 0,375 = 0,125 + ( - 0,5) hay - 37,5% = 12,5% - 50% à Nhận xét: Doanh lợi vốn theo tổng vốn kỳ nghiên cứu của Xí nghiệp giảm so với kỳ gốc là 37,5% hay 0,0015 (trđ/trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (RDT) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 17,19% làm cho doanh lợi vốn theo tổng vốn (RTV) tăng 12,5% hay 0,0005 (trđ/trđ). + Do số vòng quay của vốn chủ sở hữu (LTV) kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc 47,9% làm cho doanh lợi vốn theo tổng vốn giảm 50% hay 0,002 (trđ/trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm Doanh lợi vốn theo tổng vốn của Xí nghiệp là do số vòng quay của vốn chủ sở hữu giảm. MH2: Doanh lợi vốn theo vốn cố định (RVCD) kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) + Hiệu năng sử dụng vốn cố định (HVCD). · Mô hình kinh tế: RVCD = RDT . HVCD · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ/trđ) (trđ/trđ) (trđ/trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay -23,652(%) = 11,198(%) – 34,85(%) à Nhận xét: Doanh lợi vốn theo vốn cố định kỳ nghiên cứu của Xí nghiệp giảm so với kỳ gốc là 23,652% hay 0,0069 (trđ/trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 17,189 % làm cho doanh lợi vốn theo vốn cố định (RVCD) tăng 11,189% hay 0,0032(trđ/trđ). + Do hiệu năng sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp (HVCD) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 34,851 % làm cho doanh lợi vốn theo vốn cố định(RVCD) giảm 34,851% hay 0,0101(trđ/trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm Doanh lợi vốn theo vốn cố định của Xí nghiệp là do hiệu năng sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp giảm. MH3: Doanh lợi vốn theo vốn lưu động kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) + Vòng quay vốn lưu động (LVLD). · Mô hình kinh tế: RVLD = RDT . LVLD · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ/trđ) (trđ/trđ) (trđ/trđ) ·Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số – 0,4087 = 0,08673 – 0,4954 hay 40,87(%)=8,673(%) – 49,54(%) à Nhận xét: Doanh lợi vốn theo vốn lưu động kỳ nghiên cứu của Xí nghiệp giảm so với kỳ gốc là 40,87% hay 0,001912 (trđ/trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 17,189 % làm cho doanh lợi vốn theo vốn lưu động (RVLD) tăng 8,673% hay 0,000406 (trđ/trđ). + Do vòng quay của vốn lưu động (LVLD) kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc 49,54% làm cho doanh lợi vốn theo vốn lưu động giảm 49,54% hay 0,002318 (trđ/trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm Doanh lợi vốn theo vốn lưu động của Xí nghiệp là việc giảm tốc độ quay của Vốn lưu động. MH4: Doanh lợi vốn theo vốn chủ sở hữu kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) + Vòng quay vốn chủ sở hữu (LVLD). · Mô hình kinh tế: RVSH = RDT . LVSH · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ/trđ) (trđ/trđ) (trđ/trđ) · Biến động tương đối: (%) · Lượng tăng (giảm) tương đồi: Thay số Hay – 0,249033 = 0,110147 – 0,35918 – 24,9033(%) = 11,0147(%) – 35,918(%) à Nhận xét: Doanh lợi vốn theo vốn lưu động kỳ nghiên cứu của Xí nghiệp giảm so với kỳ gốc 24,9033% hay 0,006485(trđ/trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (RDT) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 17,189% làm cho doanh lợi vốn theo vốn chủ sở hữu (RVSH) tăng 11,0147% hay 0,002869 (trđ/trđ). + Do vòng quay của vốn chủ sở hữu ( LVSH) kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc 35,918% làm cho doanh lợi vốn theo vốn chủ sở hữu (RVSH) giảm 35,918 % hay 0,009354 (trđ/trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm Doanh lợi vốn theo vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp là do vòng quay của Vốn chủ sở hữu giảm. 3.3.1.5 – Dự đoán ngắn hạn nhu cầu về tổng vốn của Xí nghiệp a - Dự báo ngắn hạn nhu cầu tổng vốn dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Mô hình: (l= 1, 2 là tầm dự báo) Từ bảng 3.1 ta có: (trđ) và (trđ) Dự đoán ngắn hạn tổng vốn của Xí nghiệp: + Năm 2009 (l = 1): (trđ) + Năm 2010 (l = 2): (trđ) Mô hình này có SE = 12.598,3281 b – Dự báo ngắn hạn nhu cầu tổng vốn dựa vào tốc độ phát triển bình quân: Mô hình: (l= 1, 2 là tầm dự báo) Từ bảng 3.1 ta có: (trđ) và (trđ) Dự đoán ngắn hạn nhu cầu Tổng vốn của Xí nghiệp: + Năm 2009 (l = 1): (trđ) + Năm 2010 (l = 2): (trđ) Mô hình này có SE = 3.515,187 c – Dự đoán ngắn hạn nhu Tổng vốn của Xí nghiệp dựa vào hàm ngoại suy xu thế + Sử dụng SPSS để thăm dò đồ thị về Tổng vốn của Xí nghiệp theo thời gian + Hàm xu thế của Tổng vốn có thể là các dạng sau: - Dạng tuyến tính: SE = 2335,04467 - Dạng parabôn: SE = 1740,00249 - Dạng hàm bậc 3: SE = 1753,22358 - Dạng hàm mũ: SE = 2560,053544 ®Ta thấy mô hình bậc 3 có SE là nhỏ nhất, vì vậy tiến hành dự đoán theo mô hình này là tốt nhất so với các mô hình dạng khác MH: Dự đoán: TV năm 2009 (t = 7) là 73.575,83407 trđ ÞTrong 3 mô hình dự đoán ở trên thì ta thấy SE của mô hình dự đoán dựa vào hàm bậc 3 là nhỏ nhất, nên dự đoán theo mô hình này cho kết quả tốt nhất. d – Dự đoán ngắn hạn nhu cầu tổng vốn của Xí nghiệp bằng phương pháp san bằng mũ MH1: giả sử mô hình không có xu thế và không có biến động thời vụ (mô hình Simple) Trong đó a là tham số san bằng mũ và a thuộc khoảng [0;1] Giá trị a tốt nhất là giá trị cho SSE là nhỏ nhất Sử dụng SPSS ta có kết quả sau: MODEL: MOD_35 The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE 1.000000 814176237.05 .9000000 851841185.95 .8000000 904848119.24 .7000000 974141169.04 .6000000 1059100197.9 .5000000 1155991135.1 .4000000 1256028356.4 .0000000 1294577912.8 .3000000 1343529485.6 .1000000 1385135112.7 ®Như vậy mô hình có a = 1 cho SSE = 81.417.6237,05 là giá trị nhỏ nhất MH2: Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ (MH Holt) Trong đó: a,g là các tham số san bằng và nhận giá trị trong khoảng [0;1]. Giá trị a và g được chọn tốt nhất là các giá trị làm cho tổng bình phương sai số dự đoán là bé nhất. Sử dụng SPSS ta có kết quả sau: MODEL: MOD_36. The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE 1.000000 .0000000 57716211.683 .9000000 .0000000 58137853.452 .8000000 .0000000 59518258.620 .7000000 .0000000 62041324.600 .9000000 .2000000 65588348.626 1.000000 .2000000 65911943.704 .6000000 .0000000 66039067.763 .8000000 .2000000 66468939.844 .7000000 .2000000 68475935.674 .9000000 .4000000 70133510.493 ®Như vậy với a = 1và g = 0 cho SSE = 57.716.211,683 là giá trị nhỏ nhất và nhỏ hơn cả SSE trong mô hình Simple, vì vậy ta tiến hành dự đoán theo mô hình Holt thu được kết quả dự đoán: TV2009 =65362,28243 trđ 3.3.2 – Thống kê kết quả SXKD của Xí nghiệp thời kỳ 2003 -2008 3.3.2.1 – Phân tích biến động của kết quả SXKD qua các năm a – Phân tích biến động của GTSX qua các năm Bảng 3.12: Biến động GTSX của Xí nghiệp thời kỳ 03 – 08 Chỉ tiêu Năm GTSX (trđ) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (trđ) Tốc độ tăng (giảm) (%) Tốc độ phát triển (%) di Di ai Ai ti Ti 2003 19.511 2004 20.389 878 878 4,50 4,50 104,50 104,50 2005 24.116 3.727 4.605 18,28 23,60 118,28 123,60 2006 47.184 23.068 27.673 95,65 14,83 195,65 241,83 2007 75.226 28.042 55.715 59,43 285,56 159,43 385,56 2008 85.998 10.772 66.487 14,32 340,77 114,32 440,77 BQ 45,404 13.297 38,44 138,44 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: qua bảng tính toán ở trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau, GTSX của Xí nghiệp tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân năm là 38,44%, lượng tăng tuyệt đối bình quân là 13.297trđ. việc GTSX tăng liên tục như vậy chứng tỏ Xí nghiệp đang ngày càng thi công nhiều gói công trình lớn, dần dần khẳng định uy tín của mình trên thị trường Trong đó thời kỳ 2006 -2005 là thời kỳ GTSX đạt tốc đô tăng rất cao 95,65 % với lượng tăng là 23.068trđ. Đây là năm Xí nghiệp đã trúng thầu nhiều công trình có giá trị lớn như: Nhà máy Xí măng Hải Phòng, Nhà máy Xi măng Thăng Long, trung cư Việt Hưng – Hà Nội, trung cư cao tầng CT9 – Mỹ Đình, đây là một năm làm ăn thực sự hiệu quả của Xí nghiệp. b – Phân tích sự biến động của DT qua các năm Bảng 3.13: Biến động DT của Xí nghiệp qua các năm Chỉ tiêu Năm DT (trđ) Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (trđ) Tốc độ tăng(giảm) (%) Tốc độ phát triển (%) di Di ai Ai ti Ti 2003 14.998 2004 18.899 3.901 3.901 26,01 26,01 126,01 126,01 2005 24.327 5.428 9.329 28,72 62,20 128,72 162,20 2006 43.540 19.213 28.542 78,98 190,31 178,98 290,31 2007 70.371 26.831 55.373 61,62 369,20 161,62 469,20 2008 45.868 -24.503 30.870 -34,82 205,83 65,18 305,83 BQ 36.334 6.174 32,10 132,10 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: Hầu hết qua các năm của thời kỳ 2003 – 2008, DT của Xí nghiệp đều tăng với tốc độ tăng bình quân năm là 32,10%, lượng tăng tuyệt đối bình quân là 6.174 trđ. Trong đó năm 2006 DT đạt tốc độ tăng cao nhất: 78,98 % với lượng tăng tuyệt đối là 19,213trđ. Riêng năm 2008, DT của Xí nghiệp giảm 34,82% . Có rất là nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do năm 2008, Nhà nước thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ (tăng lãi suất tiền vay) do lạm phát tăng mạnh, điều này không những ảnh hưởng đến các nhà thầu mà còn ảnh hưởng lớn đến chủ đầu tư, do lãi suất tăng cao, giá nguyên vật liệu tăng mạnh, khiến cho các nhà thầu và chủ đầu tư lao đao, rơi vào tình trạng hoạt động cần chứng. Điều này làm giảm GTSX của các nhà thầu, 1 trong những nguyên nhân gây giảm DT. Ngoài ra do việc đi vay vốn khó khăn như vậy, nên dù trong năm 2008 nhiều công trình của Xí nghiệp đã hoàn thành nhưng chưa được các chủ đầu tư thanh toán, vì thế GTSX làm ra cũng không được tình vào DTVì vậy mà trong năm 2008 DT của Xí nghiệp giảm so với năm 2007 24,503 tỷ đồng c – Phân tích sự biến động của LN qua các năm Bảng 3.14: Biến động LN của Xí nghiệp thời kỳ 03 - 08 Chỉ tiêu Năm LN Lượng tăng (giảm) tuyệt đối (trđ) Tốc độ tăng(giảm) (%) Tốc độ phát triển (%) di Di ai Ai ti Ti 2003 66.291 2004 82.415 16.124 16.124 24,32 24,32 124,32 124,32 2005 107.203 24.788 40.912 30,08 61,72 130,08 161,72 2006 142.107 34.904 75.816 32,56 114,37 132,56 214,37 2007 182.285 40.178 115.994 28,27 174,98 128,27 274,98 2008 139.237 -43.048 72.946 -23,62 110,04 76,38 210,04 BQ 119.923 14.589 18,32 118,32 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: LN của Xí nghiệp trong thời kỳ 2003 – 2008 tăng với tốc độ là trung bình là 18,32%, lượng tăng tuyệt đối bình quân năm là 14,589 (trđ). Trong đó năm 2006 có tốc độ tăng cao nhất đạt 32,56%, lượng tăng tuyệt đối là 34,904(trđ). Hầu hết tất cả các năm LN của Xí nghiệp đều tăng, nhưng riêng năm 2008 thì lại giảm. Như chúng ta đã phân tích ở trên DT của xí nghiệp giảm điều đó là 1 nguyên nhân làm giảm LN. Ngoài ra, do cơn “bão giá” nguyên vật liệu mà các nhà thầu đang gặp phải. Hầu hết các loại vật liệu chính trong xây dựng như thép, xi măng, cát xây dựng, gạch đều tăng giá chóng mặt nằm ngoài dự tính của các nhà thầu và chủ đầu tư. Chỉ riêng tư năm tháng 10 năm 2007 đến tháng 4/2008, giá của hầu hết các loại vật tư đều có mức tăng từ 20 % đến 50%. Tăng mạnh nhất là thép với mức tăng xấp xỉ 55%. Với mức giá này, theo tính toán của các chủ thầu giá trị thực tế của công trình có dự toán lập tại thời điểm giữa năm 07 tăng trung bình ít nhất 20%. Trong khi đó theo phân tích của các chuyên gia, chi phí trực tiếp (nguyên nhiên vật liêu) của một công trình xây dựng thường chiếm từ 60% đến 80% tổng dự toán. Nên 1 khi giá NVL tăng chỉ 1% đã làm ảnh hưởng đáng kể đến giá thành xây dựng. Mặc dù Chính phủ đã có văn bản cho phép điều chỉnh giá và cho phép chuyển đổi hợp đồng trọn gói sang hợp đồng theo đơn giá, nhưng “nước xa có cứu được lửa gần”? Việc giá NVL leo thang đã khiến hàng loạt nhà thầu lao đao, công trình trì trệ. Vì vậy mà trong năm 2008, chi phí xây dựng lớn cũng là một trong những nguyên nhân làm cho LN của Xí nghiệp giảm. Trong tình hình nên kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến động như vậy, nhiều nhà thầu còn bị thua lỗ, nhưng Xí nghiệp vẫn làm ăn có lãi như vậy cũng là điều đáng khen gợi. 3.3.2.2 – Phân tích sự biến động của kết quả SXKD do ảnh hưởng của các nhân tố a – Phân tích sự biến động của GTSX do ảnh hưởng của các nhân tố MH1: GTSX của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Hiệu năng ( hay năng suất) tổng vốn (HTV) + Tổng vốn bình quân () ·Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay 0,1432 = – 0,108 + 0,2512 14,32(%) = – 10,8(%) + 25,12(%) à Nhận xét: GTSX kỳ nghiên cứu của Xí nghiệp tăng so với kỳ gốc là 14,32% hay 10772(trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do hiệu năng tổng vốn (HTV) theo GTSX kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 8,63% làm cho GTSX giảm 10,8 % hay 8121,3229 (trđ). + Do Tổng vốn bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 25,12% làm cho GTSX tăng 25,12 % hay 18893,3229 (trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm tăng GO của Xí nghiệp là do yêus\s tố về chiều rộng là: Tổng vốn bình quân tăng. MH2: GTSX của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Hiệu năng ( hay năng suất) vốn cố định theo GO (HVCD) + Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn (kVCD) + Tổng vốn bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay 14,32(%) = 14,27(%) – 25,07(%) + 25,12(%) à Nhận xét: GTSX của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tămg so với kỳ gốc là 14,32% hay 10772 (trđ) là do ảnh hưởng của ba nhân tố: + Do hiệu năng sử dụng vốn cố định kỳ theo GO nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 14,27% làm cho GTSX tăng 14,27%y 10736,2688(trđ). + Do tỷ trọng vốn cố định trọng tổng vốn của Xí nghiệp giảm 20,04% làm cho GTSX giảm 25,07% hay 18857,5917(trđ). + Do Tổng vốn bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 25,12 % làm cho GTSX tăng 25,12 % hay 1718893,3229(trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm tăng GTSX của Xí nghiệp là do việc tăng quy mô tổng vốn. b – Phân tích sự biến động của DT do ảnh hưởng của các nhân tố MH1: Doanh thu của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Hiệu năng ( hay năng suất) tổng vốn (HTV) + Tổng vốn bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ/trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay – 0,3482 = – 0,5994 + 0,2512 – 34,82(%) = –59,94(%) + 25,12(%) à Nhận xét: Doanh thu kỳ nghiên cứu của Xí nghiệp giảm so với kỳ gốc là 34,82% hay 24803(trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do hiệu năng tổng vốn (HTV) kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 47,904% làm cho doanh thu giảm 59,94 % hay 42176,969 (trđ). + Do Tổng vốn bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 25,12% làm cho doanh thu tăng 25,12 % hay 17673,969 (trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm doanh thu của Xí nghiệp là do hiệu năng sử dụng tổng vốn bị giảm. MH2: Doanh thu của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Hiệu năng ( hay năng suất) vốn cố định (HVCD) + Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn (kVCD) + Tổng vốn bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay - 34,82(%) = - 34,87(%) – 25,07(%) + 25,12(%) à Nhận xét: Doanh thu của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc là 34,82% hay 24503 (trđ) là do ảnh hưởng của ba nhân tố: + Do hiệu năng vốn cố định kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 34,851% làm cho doanh thu giảm 34,87 % hay 24536,4251(trđ). + Do tỷ trọng vốn cố định trọng tổng vốn của Xí nghiệp giảm 20,036% làm cho doanh thu 25,07% hay 17640,5443(trđ). + Do Tổng vốn bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 25,12 % làm cho doanh thu tăng 25,12 % hay 17673,9694(trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm doanh thu của Xí nghiệp là do hiệu năng sử dụng vốn cố định giảm. c – Phân tích sự biến động của LN do ảnh hưởng của các nhân tố MH1: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Doanh lợi vốn theo tổng vốn (RTV) + Tổng vốn bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: (%) (%) · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay -23,62(%) = - 48,74 (%) + 25,12(%) à Nhận xét: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc là 23,62% hay 43,048(trđ) là do ảnh hưởng của hai nhân tố: + Do doanh lợi vốn theo tổng vốn kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 38,95% làm cho lợi nhuận giảm 48,74 % hay 88,83(trđ). + Do Tổng vốn bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 25,12% làm cho lợi nhuận tăng 25,12% hay 45,782(trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm lợi nhuận của Xí nghiệp là do doanh lợi vốn theo tổng vốn của Xí nghiệp giảm MH2: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RVCD) + Số vòng quay của vốn lưu động (LVLD) + Vốn lưu động bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay – 23,62(%) = 11,2(%) – 64(%) + 29,18(%) à Nhận xét: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc là 23,62% hay 43,048 (trđ) là do ảnh hưởng của ba nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 17,19 % làm cho Lợi nhuận tăng 11,20 % hay 20,423(trđ). + Do số vòng quay của vốn lưu động của Xí nghiệp giảm 49,54 % làm cho Lợi nhuận giảm 64% hay 116,661(trđ). + Do vốn lưu động bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng 29,18% so với kỳ gốc làm cho Lợi nhuận tăng 29,18 % hay 53,190 (trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giẩm Lợi nhuận của Xí nghiệp là do tốc độ quay của Vốn lưu động giảm MH3: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) + Số vòng quay của tổng vốn (LTV) + Tổng vốn bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay – 23,62(%) = 11,2(%) – 59,94(%) + 25,12(%) à Nhận xét: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc là 23,62% hay 43,048 (trđ) là do ảnh hưởng của ba nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 17,19 % làm cho Lợi nhuận tăng 11,20 % hay 20,423(trđ). + Do số vòng quay tổng vốn của Xí nghiệp giảm 47,904% làm cho Lợi nhuận giảm 59,94% hay 109,253 (trđ). + Do tổng vốn bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 25,12 % làm cho Lợi nhuân tăng 25,12 % hay 45,782(trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm Lợi nhuận của Xí nghiệp là do số vòng quay tổng vốn giảm. MH4: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (RDT) + Số vòng quay của vốn chủ sở hữu (LVSH) + Vốn chủ sở hữu bình quân () · Mô hình kinh tế: · Hệ thống chỉ số · Thay số vào mô hình ta có: · Biến động tuyệt đối: (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) · Biến động tương đối: · Lượng tăng (giảm) tương đối: Thay số Hay - 23,62(%) = 11,20(%) – 64(%) + 29,18(%) à Nhận xét: Lợi nhuận của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc là 23,62% hay 43,048 (trđ) là do ảnh hưởng của ba nhân tố: + Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 17,19 % làm cho Lợi nhuận tăng 11,20 % hay 20,423(trđ). + Do số vòng quay vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 49,54 % làm cho Lợi nhuận giảm 64 % hay 116,661(trđ). + Do vốn chủ sở hữu bình quân của Xí nghiệp kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 29,18 % làm cho Lợi nhuân tăng 29,18 % hay 53,190 (trđ). Như vậy nguyên nhân chủ yếu làm giảm Lợi nhuận của Xí nghiệp là do số vòng quay Vốn chủ sở hữu giảm. 3.3.2.3 – Dự báo ngắn hạn giá trị sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp a – Dự báo ngắn hạn GO dựa vào lưọng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Mô hình: (l= 1, 2 là tầm dự báo) Từ bảng 1 ta có: (trđ) và (trđ) Dự đoán ngắn hạn GO của Xí nghiệp: + Năm 2009 (l = 1): (trđ) + Năm 2010 (l = 2): (trđ) Mô hình này có SE = 12.598,3281 b – Dự báo ngắn hạn GO dựa vào tốc độ phát triển bình quân: Mô hình: (l= 1, 2 là tầm dự báo) Từ bảng 1 ta có: (trđ) và (trđ) Dự đoán ngắn hạn GO của Xí nghiệp: + Năm 2009 (l = 1): (trđ) + Năm 2010 (l = 2): (trđ) Mô hình này có SE = 7606.5635 c – Dự đoán ngắn hạn GO của Xí nghiệp dựa vào hàm ngoại suy xu thế + Sử dụng SPSS để thăm dò đồ thị GO của Xí nghiệp theo thời gian + Hàm Xu thế của GO có thể là các dạng hàm sau đây: - Dạng tuyến tính: SE = 10.328,41218 - Dạng parabôn: SE = 7.536,54484 - Dạng hàm bậc 3: SE = 5.276,57138 - Dạng hàm mũ: SE = 7.666,3089 ® Ta thấy mô hình bậc 3 có SE là nhỏ nhất, vì vậy tiến hành dự đoán theo mô hình này là tốt nhất so với các mô hình dạng khác MH Dự đoán GO năm 2009 (t = 7) là 88.331,33333 trđ Þ Trong 3 mô hình dự đoán ở phần a, b, c ở trên thì ta thấy SE của mô hình dự đoán dựa vào hàm bậc 3 là nhỏ nhất, nên dự đoán theo mô hình này cho kết quả tốt nhất. d – Dự đoán GO dựa bằng phương pháp san bằng mũ MH1: giả sử mô hình không có xu thế và không có biến động thời vụ (mô hình Simple) Trong đó a là tham số san bằng mũ và a thuộc khoảng [0;1] Giá trị a tốt nhất là giá trị cho SSE là nhỏ nhất Sử dụng SPSS ta có kết quả sau: MODEL: MOD_2. The 10 smallest SSE's are: Alpha SSE 1.000000 2119631234.0 .9000000 2348622028.6 .8000000 2630159389.4 .7000000 2962795408.8 .6000000 3338701899.6 .5000000 3738965389.3 .4000000 4128286095.2 .0000000 4289769538.0 .3000000 4451015048.8 .1000000 4593885614.9 ®Như vậy mô hình có a = 1 cho SSE = 2.119.631.234,0là giá trị nhỏ nhất MH2: Mô hình xu thế tuyến tính và không có biến động thời vụ (MH Holt) Trong đó: a,g là các tham số san bằng và nhận giá trị trong khoảng [0;1]. Giá trị a và g được chọn tốt nhất là các giá trị làm cho tổng bình phương sai số dự đoán là bé nhất. Sử dụng SPSS ta có kết quả sau: MODEL: MOD_3. The 10 smallest SSE's are: Alpha Gamma SSE 1.000000 .0000000 609284762.89 .9000000 .0000000 653833066.93 .8000000 .0000000 701561709.18 1.000000 .2000000 705643738.02 .7000000 .0000000 751973569.05 1.000000 .4000000 759730636.80 .9000000 .2000000 767177209.75 1.000000 1.000000 782690848.18 1.000000 .6000000 790316885.49 1.000000 .8000000 801016469.79 ®Như vậy với a = 1và g = 0 cho SSE = 609.284.762.89 là giá trị nhỏ nhất và nhỏ hơn cả SSE trong mô hình Simple, vì vậy ta tiến hành dự đoán theo mô hình Holt thu được kết quả dự đoán: GO2009 = 99295,4 trđ 3.3.3 - Thống kê kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp 3.3.3.1 – Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của Xí nghiệp Bảng 3.15: Phân tích mức độ độc lập vế mặt tài chính của Xí nghiệp Chỉ tiêu ĐVT 2008 2007 i (lần) Tổng vốn trđ 56.641 45.271 1,2512 Vốn đi vay trđ 49.522 38.272 1,2939 Vốn sở hữu trđ 7.119 6.999 1,0171 Tỷ suất nợ lần 0,87431 0,8454 1,0342 Tỷ suất tự tài trợ lần 0,12569 0,1546 0,813 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) àNhận xét: từ kết quả tính toán ở trên ta có thể nhận thấy: + Đối với chỉ tiêu tỷ suất nợ: theo kết quả tính toán, tốc độ của chỉ tiêu này >1, phản ánh sự phụ thuộc về mặt tài chính của Xí nghiệp năm 2008 tăng lên so với năm 2007. Nguyên nhân là tốc độ tốc độ tăng của chỉ tiêu tổng vốn nhỏ hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu nợ phải trả. Cụ thể trong năm 2007 trong 1 đồng tổng vốn thì có đến 0,8454 đồng là đi vay, còn vào năm 2008 là 0,87431 đ là đi vay, tăng lên 3,42%. Việc tỷ suất nợ quá cao như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết quả sản xuất kinh doanh, hàng tháng, hàng quý Xí nghiệp bỏ ra số tiền lớn để trả phải trả lãi suất (vì vốn vay của Xí nghiệp hầu hết là vay ngắn hạn). + Chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ: kết quả cho thấy, tốc độ tăng của chỉ tiêu < 1, tiếp tục chứng tỏ Xí nghiệp có sự phụ thuộc lớn về tài chính. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng vốn. Vì vậy trong những năm tới đây, Xí nghiệp cần có sự điều chỉnh cho cân đối giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, góp phần làm tăng độ an toàn về mặt Tài chính cho Xí nghiệp 3.3.3.2 – Phân tích khả năng thanh toán công nợ của Xí nghiệp Bảng 3.16: Phân tích khả năng thanh toán công nợ của Xí nghiệp Chỉ tiêu ĐVT 2008 2007 i (lần) TSLĐ + ĐTNH Trđ 50.322 38.955 1,2918 Nợ ngắn hạn Trđ 49.522 38.272 1,2939 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,01615 1,0178 0,9983 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) ànhận xét: Qua bảng tính toán ở trên ta nhận thấy công ty có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, nhưng khả năng thanh toán của năm 2007 cao hơn năm 2008 là 1,0016 lần. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của vốn vốn lưu động nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. 3.3.3.3 – Phân tích tình hình chiếm dụng vốn của Xí nghiệp Bảng 17: Phân tích tình hình chiếm dụng vốn của Xí nghiệp Chỉ tiêu ĐVT 2008 2007 i (lần) Tổng số nợ phải trả trđ 49.522 38.272 1,2939 Nợ phải thu trđ 39.081 28.516 1,3705 Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu lần 1,26716 1,3421 0,9441 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính hàng năm của Xí Nghiệp) ànhận xét: tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu của Xí nghiệp trong 2 năm 2007 và 2008 đều lớn hơn 1, chứng tỏ cả 2 năm Xí nghiệp đều đi chiếm dụng vốn của các đơn vị bạn, nhưng năm 2007 công ty chiếm dụng nhiều vốn hơn so với năm 2008. 3.3 - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.3.1 – Kiến nghị - đẩy nhanh quá trình quay vòng của vốn để có thể tiết kiệm được vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà vẫn đem lại hiệu quả cao cho công ty - Rút kinh nghiệm của những năm trước thì cần phải có kế hoạch lập dự toán cho công trình một cách thích hợp, lường trước được sự thay đổi của giá NVL. - Việc thu hồi vốn của công ty gặp nhiều khó khăn, vì vậy phải xây dựng kế hoạch thu hồi vốn hợp lý. - Giảm mọi chi phí không cần thiết để thu được lợi nhuận cao nhất. - Chủ động tăng cường nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Tăng cường khả năng trúng thầu của Xí nghiệp nhất là đối với công trình có giá trị lớn. 3.3.2 – Giải pháp – Giảm chi phí đầu vào cho sản xuất và chi phí quản lý: + Xây dựng các định mức đơn giá nội bộ dựa trên thực tiễn SXKD của đơn vị để nhằm giảm chi phí SXKD. + Giảm đối đa thời gian ngừng máy do giao ca, sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ đồng thời dự trữ vật tư, phụ tùng thay thế thiết yếu để kịp thời bổ sung thay thế giảm thời gian chờ đợi. – Thu hồi vốn nhằm cung đủ vốn và kịp thời cho SXKD: + Đôn đốc và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ban xí nghiệp trong việc đẩy nhanh tiến độ thu hồi vốn. + Thành lập Ban thu hồi vốn + Phân định rõ trách nhiệm cũng như có chế dộ khen thưởng hợp lý đối với việc thu hồi vốn. + Xây dựng các biện pháp thu vốn và công nợ cho từng công trình để đảm bảo đầu thu và tăng vòng quay vốn. + Giải quyết triệt để những vướng mắc về khối lượng phát sinh trong quá trình thi công, quyết toán tổng thể khi công trình hoàn thành với chủ đầu tư. Ngoài nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay thì Xí nghiệp có thể tận dụng và khai thác tối đa nguồn vốn từ những mối quan hệ như: ngưòi mua ứng trước, trả chậm người bán, vay công nhân viên Vì những nguồn vốn này không phải trả lãi, tiết kiệm được chi phí về vốn “ Có thực mới vực được đạo”, Xây dựng và củng cố mối quan hệ chặt chẽ với các Ngân hàng thương mại bằng hợp đồng tín dụng có hạn mức vay lớn. Mở rộng quan hệ với các Ngân hàng cổ phần để huy động vốn theo hình thức tín chấp hợp đồng kinh tế. Kết luận Với chính sách mở cửa hoà nhập bên ngoài với Nhà nước ta kéo theo là sự cạnh tranh khốc liệt. Một Doanh nghiệp có nhiều vốn đó là điều kiện hết sức thuận lợi trong kinh doanh của mình. Tuy nhiên nhiều vốn chưa hẳn là tốt mà phải biết sử dụng vốn đó sao cho có hiệu quả mới là điều quan trọng. Đề tài: ““Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 – 2008” đã được nghiên cứu và phân tích với tinh thần nghiêm túc và cố gắng. Trong quá trình thực hiện đề tài này, em luôn cố gắng kết hợp những kiến thức được học ở trường với thực trạng tình hình của Xí nghiệp Sông Đà 12.5. Thông qua việc phân tích tình hình sử dụng vốn của Xí nghiệp trong những năm vừa qua ta nhận thấy Xí nghiệp đã gặt hái được nhiều thành công nhờ sự cố gắng và nỗ lực hết mình của đội ngũ công nhân viên. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực Xí nghiệp còn có một số hạn chết vẫn đang tồn tại mà trong thời gian tới cần có biện pháp khắc phục để Xí nghiệp ngày càng phát triển hơn nữa. Mặc dù đã cố gắng nhiều, nhưng do thực hiện trong giới hạn thời gian và còn hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm nên chuyên đề thực tập của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em kính mong nhận được sự xem xét, đánh giá và chỉ bảo của các thầy cô và anh chị tại đơn vị thực tập để em có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề của mình. Một lần nữa em xin cảm ơn sự hưóng dẫn và chỉ bảo tận tình của Ths.Trần Quang cùng với sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện từ phía quý Công ty để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Danh mục các chữ viết tắt 1 Danh mục bảng, biểu, sơ đồ 2 Lời mở đầu 3 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN SXKD VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 5 1.1 – Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn SXKD của Doanh nghiệp 5 1.1.1 – Khái niệm vốn SXKD 5 1.1.2 – Phân loại vốn SXKD 8 1.1.3 – Vai trò và hiệu quả của vốn SXKD 16 1.2 - Một số vấn đề lý luận cơ bản về Tài chính Doanh nghiệp 19 1.2.1 – Khái niệm, đặc điểm và vai trò Tài chính của Doanh nghiệp 19 1.2.2 – Một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình TCDN 20 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN SXKD VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DN 22 2.1 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 22 2.1.1 – Khái niệm và tác dụng của hệ thống chỉ tiêu thống kê 22 2.1.2 – Yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê 22 2.1.3 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn SXKD 23 2.1.4 – Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích kết quả hoạt động tài chính của DN 30 2.2 - Một số phương pháp thống kê được sử dụng 35 2.2.1 – Phương pháp bảng thống kê 35 2.2.2 – Phương pháp đồ thị 36 2.2.3 – Phương pháp phân tổ 37 2.2.4 – Phương pháp dãy số thời gian 39 2.2.5 – Phương pháp dự đoán thống kê 41 2.2.6 – Phương pháp chỉ số 43 2.3 - Một số phương trình kinh tế sử dụng để phân tích 43 2.3.1 – Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa doanh lợi vốn với các nhân tố 43 2.3.2 – Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố 43 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN SXKD VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12.5 TRONG THỜI KỲ TỪ 2003 –2008 44 3.1 - Tổng quan về Xí nghiệp Sông Đà 12.5 44 3.1.1 – Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 44 3.1.2 – Cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp 45 3.1.3 – Kết quả đạt được của Xí nghiệp trong những năm vừa qua 47 3.2 – Đặc điểm nguồn số liệu 51 3.3 – Phân tích thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn SXKD và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp trong thời kỳ 2003 – 2008 52 3.2.1 – Thống kê tình hình sử dụng vốn SXKD của XN Sông Đà 12.5 thời kỳ 03 - 08 52 3.2.2 – Phân tích biến động kết quả SXKD của XN thời kỳ 03 -08 75 3.2.3 – Thống kê kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp 95 3.3 - Một số kiến nghị và giải pháp 97 3.3.1 – Kiến nghị 97 3.3.2 – Giải pháp 97 Kết luận 99 Danh mục tài liệu tham khảo 1, Giáo trình lý thuyết thống kê – PGS.TS. Trần Ngọc Phác – TS. Trần Kim Thu 2, Giáo trình thống kê công nghiệp – PGS.TS Nguyễn Công Nhự 3, Giáo trình thống kê đầu tư và xây dựng – PGS.TS Phan Công Nghĩa 4, Giáo trình thống kê kinh tế – PGS.TS Phan Công Nghĩa 5, Giáo trình tài chính doanh nghiệp – PGS.TS Lưu Thi Hương – PGS.TS Vũ Huy Hào 6, Phân tích hoạt động tài chính ở các Doanh nghiệp 7, Phân tích hoạt động kinh doanh 8, Tạp chí xây dựng các số: 1 – 2008, 1 – 2009 9, Tạp chí tài chính doanh nghiệp số 4 – 2008 10, Các luận văn khoá trước Phụ lục Phụ lục 1: Hàm xu thế tuyến tình biểu hiện giá trị Tổng vốn MODEL: MOD_1 Dependent variable.. TV Method.. LINEAR Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .99154 R Square .98315 Adjusted R Square .97894 Standard Error 2335.04467 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 1272768178.4 1272768178.4 Residuals 4 21809734.5 5452433.6 F = 233.43121 Signif F = .0001 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 8528.165699 558.182439 .991541 15.278 .0001 (Constant) 3065.925348 2173.808287 1.410 .2312 Phụ lục 2: Hàm xu thế Parabol biểu hiện giá trị của Tổng vốn MODEL: MOD_2 Dependent variable.. TV Method.. QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .99649 R Square .99298 Adjusted R Square .98831 Standard Error 1740.00249 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 2 1285495086.8 642747543.4 Residuals 3 9082826.0 3027608.7 F = 212.29545 Signif F = .0006 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 4441.104738 2036.355226 .516352 2.181 .1172 Time**2 583.865852 284.774755 .485423 2.050 .1327 (Constant) 8515.339963 3112.611088 2.736 .0716 Phụ lục 3: Hàm xu thế bậc ba biểu hiện giá trị của Tổng vốn MODEL: MOD_3 Dependent variable.. TV Method.. CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .99762 R Square .99525 Adjusted R Square .98813 Standard Error 1753.22358 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 3 1288430327.0 429476775.7 Residuals 2 6147585.9 3073792.9 F = 139.72209 Signif F = .0071 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 11187.838653 7202.571212 1.300772 1.553 .2606 Time**2 -1650.856739 2304.788682 -1.372513 -.716 .5482 Time**3 212.830723 217.795950 1.102794 .977 .4315 (Constant) 3152.005747 6321.337519 .499 .6675 Phụ lục 4: Hàm xu thế hàm mũ biểu hiện giá trị của Tổng vốn MODEL: MOD_4 Depndent variable.. TV Method.. EXPONENT Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .98866 R Square .97744 Adjusted R Square .97180 Standard Error .09032 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 1.4141403 1.4141403 Residuals 4 .0326344 .0081586 F = 173.33124 Signif F = .0002 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time .284268 .021592 .988657 13.166 .0002 (Constant) 10880.821865 914.946232 11.892 .0003 Phụ lục 5: Hàm xu tuyến tính biểu hiện giá trị của GO MODEL: MOD_5 Dependent variable.. GTSX Method.. LINEAR Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .94896 R Square .90053 Adjusted R Square .87566 Standard Error 10328.41218 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 3863065145.7 3863065145.7 Residuals 4 426704392.3 106676098.1 F = 36.21303 Signif F = .0038 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time 14857.542857 2468.962744 .948962 6.018 .0038 (Constant) -6597.400000 9615.228460 -.686 .5303 Phụ lục 6: Hàm xu thế Parabol biểu hiện giá trị của GO MODEL: MOD_6 Dependent variable.. GTSX Method.. QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .97994 R Square .96028 Adjusted R Square .93380 Standard Error 7536.54484 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 2 4119371013.5 2059685506.8 Residuals 3 170398524.5 56799508.2 F = 36.26238 Signif F = .0079 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time -3483.707143 8820.149695 -.222507 -.395 .7193 Time**2 2620.178571 1233.456686 1.196699 2.124 .1237 (Constant) 17857.600000 13481.78127 1.325 .2772 Phụ lục 7: Hàm xu thế bậc ba biểu hiện giá trị của GO MODEL: MOD_7 Dependent variable.. GTSX Method.. CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .99349 R Square .98702 Adjusted R Square .96755 Standard Error 5276.57138 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 3 4234085126.9 1411361709.0 Residuals 2 55684411.1 27842205.5 F = 50.69145 Signif F = .0194 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time -45661.144180 21677.14462 -2.916412 -2.106 .1698 Time**2 16590.623016 6936.583633 7.577340 2.392 .1392 Time**3 -1330.518519 655.487350 -3.787287 -2.030 .1795 (Constant) 51386.666667 19024.94867 2.701 .1141 Phụ lục 8: Hàm xu thế hàm mũ biểu hiện giá trị của GO MODEL: MOD_8. Dependent variable.. GTSX Method.. EXPONENT Listwise Deletion of Missing Data Multiple R .96321 R Square .92778 Adjusted R Square .90973 Standard Error .20016 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1 2.0586557 2.0586557 Residuals 4 .1602489 .0400622 F = 51.38646 Signif F = .0020 -------------------- Variables in the Equation -------------------- Variable B SE B Beta T Sig T Time .342983 .047846 .963213 7.168 .0020 (Constant) 11387.463433 2121.878680 5.367 .0058 XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12.5 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP Sinh viên: Nguyễn Phương Thảo Lớp: Thống kê 47A_ Khoa Thống kê Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân. Xí nghiệp Sông Đà 12.5 đã tiếp nhận sinh viên Nguyễn Phương Thảo vào thực tập tại phòng kế hoạch từ ngày 05/01/2009 đến ngày 07/05/2009. Trong quá trình thực tập, sinh viên Nguyễn Phương Thảo đã thể hiện tinh thần học hỏi, chịu khó quan sát thực tế và tìm hiểu tài liệu. Đồng thời luôn có ý thức tốt, nghiêm túc và chấp hành tốt nội quy của Xí nghiệp. Sinh viên đã nắm bắt được nội dung cơ bản về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Đề tài nghiên cứu: “Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 – 2008” đã phản ánh được thực trạng vấn đề nghiên cứu và đề xuất một số kiến nghị cũng như giải pháp. Xí nghiệp sẽ xem xét, nghiên cứu những đề xuất này. Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2009 Trưởng đơn vị NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng.năm 2009 Giáo viên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2178.doc
Tài liệu liên quan