Đề tài Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ở Việt Nam khu vực kinh tế tư nhân hình thành, tồn tại và phát triển có những đặc điểm riêng và thể hiện ở những mặt sau: - Khu vực kinh tế tư nhân được phát triển trên địa bàn rộng, đa dạng hoá về hình thức và quy mô. Tuy nhiên sự phát triển này không đồng đều giữa các vùng, tập trung chủ yếu ở các thị trấn, các khu công nghiệp, thành phố - Khu vực kinh tế tư nhân được phát triển đa ngành đa nghề, đa sản phẩm, trong đó tập trung phát triển với quy mô lớn và phổ biến là khinh doanh thương mại (chủ yếu là bán lẻ), sau đó đến các loại dịch vụ, khách sạn du lịch, giao thông vận tải, xây dựng cơ bản, kinh tế trang trại còn các lĩnh vực kinh doanh khác ở nước ta rất ít, chậm phát triển.

doc36 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất khẩu và đầu tư nước ngoài, còn khu vực kinh tế tư nhân chưa trỏ thành động lực phát triển như ở các “ con rồng Châu á” và hầu hết các nước khác. 1. Những chuyển biến cơ bản của khu vực kinh tế tư nhân trong thời gian qua: 1.1. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện: Từ năm 2000 trở lại đây, khu vực kinh tế tư nhân nói chung, doanh nghiệp tư nhân nói riêng, đang phát triển mạnh, đóng góp ngày càng lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đang ngày càng khẳng định vai trò động lực của mình. Có được sự phát triển nhanh như vậy là do chúng ta đã thực hiện một loạt các biện pháp cải cách trên nhiều lĩnh vực. Môi trường kinh doanh của nước ta trong nhiều năm gần đây đã có nhiều cải thiện quan trọng theo hướng mở rộng quyền tự do kinh doanh của người dân trên nguyên tắc doanh nghiệp và người dân được tự do kinh doanh tất cả những lĩnh vực mà pháp luật không cấm, khuyến khích người dân làm ăn, kinh doanh làm giàu cho đất nước, khuyến khích mọi doanh nghiệp tham gia các ngành xuất khẩu, chú trọng các doanh nghiệp nhỏ và vừa.. * Cải cách các thủ tục hành chính tiếp tục được cải thiện: Trong năm 2004, việc cải cách hành chính liên quan đến khu vực kinh tế tư nhân đã được cộng đồng các doanh nghiệp đánh gía cao. - Chớnh sỏch thuế và cỏc vấn đề liờn quan đến thuế là một trong những vấn đề bức xỳc nhất của cộng đồng doanh nghiệp núi riờng và khu vực kinh tế tư nhõn núi chung trong nhiều năm qua. Trong năm 2004, chớnh sỏch thuế tiếp tục được cải thiện nhằm tạo “sõn chơi” bỡnh đẳng, xoỏ dần những bất hợp lý, khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn. Quyết định 197/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ cú hiệu lực từ ngày 1/1/2004 thớ điểm về tự kờ khai, tự tớnh, tự nộp thuế, bỏ cơ chế thụng bỏo, ỏp đặt hoặc tớnh thuế thay doanh nghiệp. Cơ chế tự tớnh, tự kờ khai, tự nộp thuế năm 2004 được ỏp dụng thớ điểm ở khoảng 300 doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chớ Minh và Quảng Ninh. Kết quả thử nghiệm này sẽ được xem xột vào năm 2005 và sau đú sẽ mở rộng cho cỏc doanh nhiệp ở cỏc địa phương khỏc. Đõy là một bước tiến xõy dựng một hệ thống tự đỏnh giỏ theo chuẩn mực quốc tế trong việc ỏp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp . Các quy định về thuế suất, quy định miễn giảm thuế trong năm 2004 đó cú sự điều chỉnh theo hướng tạo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Mức thuế thu nhập doanh nghiệp đó được điều chỉnh : mức thuế suất phổ thụng đó được giảm xuống cũn 28%; thuế suất ưu đói là 20%, 15%, và 10% (mức thuế suất cũ là 32% , 25%, 20% và 15% ); bỏ thuế thu nhập bổ sung đối với doanh nghiệp trong nước, mở rộng diện thuế ưu đói, mở rộng diện thuế ỏp dụng thuế suất 0% đối với thuế giỏ trị gia tăng. Đến nay, hầu hết cỏc chớnh sỏch thuế đó được xõy dựng trờn cơ sở khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế, bảo đảm bỡnh đẳng giữa cỏc đối tượng nộp. Chớnh sỏch ưu đói thuế được ỏp dụng chung cho cỏc thành phần kinh tế. Bất kỡ doanh nghiệp nào, nếu cú đủ điều kiện ưu đói đều cú thể được hưởng cỏc ưu đói theo quy định. Chẳng hạn, tiền sử dụng đất, cỏc doanh nghiệp thuộc mọi loại hỡnh kinh tế đều được hưởng cỏc ưu đói về khoản thu về đất theo quy định của Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu cú giỏ trị sản lượng hàng xuất khẩu trờn 30% giỏ trị hàng hoỏ, dịch vụ sản xuất, kinh doanh cũng được giảm tiền sử dụng đất hoặc miễn tiền thuờ đất trong một số năm; miễn giảm thuế sử dụng đất với cơ sở sản xuất, kinh doanh được nhà nước giao đất để thực hiện dự ỏn thuộc ưu đói đầu tư. Mức ưu đói tuỳ thuộc vào mức độ đỏp ứng cỏc điều kiện ưu đói của dự ỏn, khụng phõn biệt loại hỡnh hay thành phần kinh tế . Ngày5/4/2004, Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư tại khu cụng nghệ cao, theo đú nhà đầu tư sẽ được hưởng mức ưu đói về thuế thu nhập ở mức cao nhất (10% trong suốt thời gian thực hiện dự ỏn; miễn bốn năm kể từ khi cú thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong chớn năm tiếp theo); ưu đói về sử dụng đất; cho phộp vay vốn tớn dụng trung hạn, dài hạn với lói suất ưu đói, bảo lónh vốn, hỗ trợ lói suất sau đầu tư .v.v.. Cỏc hỡnh thức kinh tế cỏ thể, tiểu chủ đó được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói ở mức cao hơn bỡnh thường như: Kinh tế trang trại, làng nghề .v.v.. Ngành thuế cũng đó ỏp dụng phương thức thu thuế hoặc hoàn thuế phự hợp với năng lực quản lý của cỏc hộ kinh doanh cỏ thể. Nhiều chớnh sỏch tài chớnh khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn và thỳc đẩy phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn đó được sửa đổi, bổ sung như: chớnh sỏch khuyến khớch ngành nghề nụng thụn, chớnh sỏch khuyến tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp đồng, khuyến khớch phỏt triển cỏc loại hỡnh kinh tế trang trại, dịch vụ nụng thụn. - Công tác kiểm tra của hải quan được chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, thực hiện kiểm tra có trọng điểm, mở rộng diện miễn kiểm tra hoặc kiểm tra xác suất, giảm bớt các loại giấy tờ trong hồ sơ, thủ tục hải quan. - Các thủ tục hành chính về đăng ký kinh doanh và chế độ báo cáo của doanh nghiệp tiếp tục được đơn giản hoá, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 về đăng ký kinh doanh Trỡnh tự, thủ tục và hồ sơ thành lập doanh nghiệp được rỳt ngắn. Thời gian thành lập doanh nghiệp đó được giảm từ khoảng hơn 90 ngày trước đõy, xuống cũn 7 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (ở nhiều địa phương thời gian đăng ký kinh doanh chỉ cũn 2-4 ngày). Thành phố Hồ Chớ Minh đó thử nghiệm đăng ký kinh doanh qua mạng, rỳt ngắn thời gian đăng ký kinh doanh cũn một giờ, chớ phớ kinh doanh giảm đỏng kể . Theo đỏnh giỏ của Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, cỏc cơ quan thuế, hải quan, kho bạc đó bước đầu thực hiện kết nối thụng tin với nhau nờn đó làm giảm được khoảng 50% số chi tiờu mà doanh nghiệp cần bỏo cỏo và giỳp cho thủ tục kờ khai nộp thuờ, hoàn thuế nhanh chúng hơn. Thời gian làm thủ tục đăng ký mó số thuế và hải quan ở một số địa phương đó giảm xuống cũn 10 ngày. Thủ tục mua hoỏ đơn tài chớnh cũng đơn giản hơn và khuyến khớch doanh nghiệp tự phỏt hành hoỏ đơn. Việc đơn giản hơn cỏc thủ hành chớnh là một trong những nhõn tố quan trọng làm cho số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và bổ sung ngành, nghề kinh doanh tăng nhanh trong năm 2004. * Môi trường pháp lý cho sự phát triển kinh tế tư nhân cũng tiếp tục được cải thiện. Cơ sở phỏp lý phõn định rừ quyền của Nhà nước, của cỏn bộ, cụng chức với quyền của người đầu tư và doanh nghiệp đó được xỏc định rừ hơn, từng bước xoỏ bỏ thúi quen ụm đồm, làm thay và gõy phiền hà, khú khăn cho doanh nghiệp từ phớa cơ quan Nhà nước. Lần đầu tiờn, thẩm quyền cấm hay hạn chế kinh doanh được giới hạn vào ba cơ quan thẩm quyền cao nhất (Quốc hội, Uỷ ban thưũng vụ Quốc hội và Chớnh phủ ). Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc bói bỏ 116 giấy phộp, chuyển 46 giấy phộp sang điều kiện kinh doanh khụng cần giấy phộp hoặc sang quản lý theo phương thức khỏc . Để tạo mụi trường kinh doanh thật sự bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế, Luật Doanh nghiệp sửa đổi theo hướng thống nhất cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đang được soạn thảo; Luật Đầu tư thống nhất cũng đang được nghiờn cứu sửa đổi chuẩn bị nhằm điều chỉnh chung cho cho hoạt động đầu tư cả trong nước và quốc tế. Năm 2005 ban hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thống nhất . * Công tác quản lý đất đai cũng được cải tiến và phân cấp cụ thể hơn: Cỏc khõu trung gian và thời gian làm cỏc thủ tục hành chớnh trong việc giao đất, thuờ đất làm mặt bằng kinh doanh được rỳt ngắn. Cỏc doanh nghiệp được phộp tự thoả thuận với người cú đất trong việc sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh thụng qua việc nhận chuyển nhượng, thuờ quyền sử dụng đất, nhận gúp vốn bằng quyền sử dụng đất. Nhiều địa phương đó ban hành cỏc quy định thụng thoỏng, minh bạch, đơn giản hơn về quy trỡnh, thủ tục giao đất, cho thuờ đất và quy trỡnh thực hiện đền bự giải phúng mặt bằng. Trong năm 2004, Chớnh phủ đó ban hành 5 Nghị định quy định chi tiết việc thi hành Luật Đất đai: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực đất đai; Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương phỏp xỏc định giỏ đất và khung giỏ cỏc loại đất; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 13/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tỏi định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về thu tiền sử dụng đất. Cỏc nghị định này đó tạo điều kiện thuõn lợi hơn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh. * Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn vay: Chính phủ đã tiến hành một số quyết định mở rộng đối tượng được uỷ thác thực hiện tác nghiệp của Quỹ bảo hành cho Quỹ hỗ trợ phát triển; giao hoặc uỷ thác cho quỹ đầu tư tài chính địa phương. Ngân hành nhà nước vầ các quy định thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể, chủ trang trại tiếp cận thuận lợi hơn với nguồn vốn tín dụng. * Tiến hành nhiều biện pháp góp phần giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí sản suất: Để nâng cao hơn hiệu quả sản suất kinh doanh, tính đến cuối năm 2004, chính phủ đã bãi bỏ 343 loại phí và lệ phí, đã thống nhất áp dụng mức thu và giảm mức thu đối với hàng chục loại lệ phí và phí với mức giảm bình quân chung là 20%. * Hệ thống tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục hình thành: ở nước ta hiện nay đã hình thành nhiều tổ chức hỗ trợ gồm các quỹ, các chương trình hỗ trợ, các câu lạc bộ, các trung tâm hỗ trợ cung cấp thông tin, hỗ trợ tư vấnNhiều bộ ngành đã thành lập các tổ chức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp như: Cục xúc tiến thương mại (Bộ Thương mại nay là Bộ Công thương), Câu lạc bộ pháp chế doanh nghiệp (Bộ Tư pháp), Trung tâm thông tin doanh nghiệp (Bộ kế hoạch và đầu tư). Để đáp ứng kịp thời yờu cầu của doanh nghiệp, trong năm 2004, Chớnh phủ đó giao trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan hữu quan tập hợp và đề xuất cỏch giải quyết cỏc kiến nghị của doanh nghiệp về thể chế, chớnh sỏch, đồng thời lập cỏc nhúm cụng tỏc gồm cỏn bộ cú trỏch nhiệm của một số ngành, đặc biệt là thuế hải quan, quản lý đất đai, ngõn hàng trực tiếp đến cỏc địa phương giải quyết tại chỗ cỏc vướng mắc của doanh nghiệp. Ở nhiều địa phương như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phũng, Nghệ An, Thành phố Hồ Chớ Minh v.v.., lónh đạo cỏc tỉnh, thành phố cũng đó định kỳ tổ chức gặp cỏc doanh nghiệp, khụng phải hàng năm mà hàng quý, hàng thỏng và đó cú cỏc biện phỏp rất cụ thể để giải quyết kịp thời cỏc vướng mắc của doanh nghiệp. 1.2. Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp: * Luật doanh nghiệp ra đời và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 là một khâu đột phá thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Sau gần 5 năm thi hành Luật doanh nghiệp, đến cuối năm 2004, cả nước đã có gần 108.300 doanh nghiệp mới đăng ký, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên tới khoảng 150.000 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp đăng ký trung bình hàng năm thời kỳ 2000-2004 bằng 3,75 lần so với trung bình hàng năm của thời kỳ 1991-1999. Số doanh nghiệp mới đăng ký trong 5 năm (2000-2004) cao gấp 2 lần so với 9 năm trước đây (1991-1999) tăng bình quân 25,6% năm. Sự ra đời của Luật doanh nghiệp còn tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu loại hình doanh nghiệp. Tỷ trọng doanh nghiệp tư nhõn trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống cũn 34% giai đoạn 2000-2004. Trong khi đú, cựng với khoảng thời gian trờn, tỷ trọng cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần tăng từ 36% lờn 66%. Loại hình công ty cổ phần tăng từ 1,1,% lên 10% năm 2003 và khoảng 13,6% năm 2004. Sự thay đổi này cho thấy các nhà đầu tư trong nước có xu hướng lựa chọn loại hình doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp có thể phát triển không hạn về quy mô và thời hạn hoạt động. Hỡnh 1. Số lưọng cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn thời kỳ 1992-2004 Nguồn: cục phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004 * Sự phân bố của doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh: Trước đây, hầu hết các doanh nghiệp đăng ký hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại (khoảng 61%) còn các lĩnh vực khác thì thấp hơn nhiều. Luật doanh nghiệp có hiệu lực đã tác động tích cực đến việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân. Tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế tạo và các dịch vụ khác đã tăng lên. Năm 2004 có khoảng 42,7% các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại; 31,4% trong công nghiệp và xây dựng; 3,9% trong nông nghiệp và 21,9% trong các dịch vụ khác và kinh doanh tổng hợp. Nhìn chung, sự phân bố các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở các địa phương không đồng đều. Doanh nghiệp chủ yếu tập chung tập trung ở các vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng. Điều này chứng tỏ môi trường kinh doanh, chính sách và mức độ phát triển ở các địa phương có tác động rất lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Các địa phương như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai.là các địa phương có số doanh nghiệp đăng ký nhiều nhất. * Số vốn đăng ký: Điều đỏng quan tõm là số lượng vốn huy động được qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mụ tăng mạnh mẽ. Trong bốn năm cỏc doanh nghiệp đó đầu tư (gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung) đạt trờn 182.175 tỷ đồng (tương đương khoảng 12,1 tỷ USD; cao hơn số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trong cựng thời kỳ); trong đú năm 2000 là 1,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,3 tỷ USD, năm 2002 là gần 3 tỷ USD, năm 2003 khoảng 3,6 tỷ USD và hết thỏng 5-2004 khoảng 1,8 tỷ USD. Riờng số vốn mới đăng ký giai đoạn 2000-2003 đó cao gấp hơn 4 lần so với 9 năm trước đõy (1991-1999). Vốn đăng ký mới ở tất cả cỏc tỉnh thành phố từ năm 2000 đến thỏng 7-2003 đều cao hơn số vốn đăng ký thời kỡ 1991-1999. Trong đú, cú ba mươi ba tỉnh, thành phố đạt tốc tăng cao gấp hơn 4 lần; cú mười một tỉnh đạt tốc độ tăng cao hơn 10 lần; thậm chớ cú những tỉnh như: Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn đạt tốc độ hơn 20 lần. Xột về tỷ lệ gia tăng, vốn đăng ký mới ở cỏc tỉnh, thành phố phớa bắc tăng nhanh và cao hơn nhiều so với cỏc tỉnh khỏc, nhất là cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long và miền Trung.Vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh đó đúng vai trũ quan trọng, thậm chớ là nguồng vốn đầu tư chủ yếu đối với phỏt triển kinh tế địa phương. Vớ dụ, đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh năm 2002 ở thành phố Hồ Chớ Minh đó chiếm 38% tổng số vốn đầu tư toàn xó hội, cao hơn tỷ trọng vốn đầu tư của DDNN và ngõn sỏch nhà nước gộp lại (36,5%). Hỡnh 2. Số vốn đăng ký hàng năm của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn thời kỳ 1998-2004 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Trung tõm Thụng tin doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004 Quy mụ doanh nghiệp ngày càng tăng và khác nhau ở từng địa phương. Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp nhất là 5 triệu đồng và cao nhất là 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD). Nhỡn chung, số vốn đăng ký cao nhất phổ biến ở cỏc địa phương là 10 tỷ đồng như Hưng Yên là 3 tỷ đồng/ doanh nghiệp; Quảng Ninh, Bình Dương là 2,5 tỷ đồng/ doanh nghiệp; Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là 1,25 tỷ đồng/ doanh nghiệp. Các tỉnh, thành phố có lượng doanh nghiệp đăng ký nhiều nhất là: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai, Cà Mau, Khánh Hoà, Kiên Giang. Vốn đăng ký trung bỡnh của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn thời kỳ 1991-2004 Đơn vị tớnh: triệu đồng Loại hỡnh doanh nghiệp 1991-1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh nghiệp tư nhõn Cụng ty TNHH Cụng ty cổ phần Cụng ty hợp danh 197 1.006 11.832 - 400 1.360 5.136 - 439 1.091 4.223 550 546 1.276 4.923 88 629 1.513 6.473 - 665 1.577 6.675 300 621 1.603 5.783 981 Tổng 570 1.099 960 1.300 1.800 2.120 2.015 1.3. Những đóng góp quan trọng của kinh tế tư nhân: Nhờ có những chuyển biến quan trọng trong khu vực kinh tế tư nhân thời gian qua nên kinh tế tư nhân đã phát triển nhanh chóng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước trên các mặt như: tạo công ăn việc làm, tăng vốn đầu tư phát triển, mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thúc đẩy phát triển thị truờng, đổi mới kinh tế và hành chính. * Tạo thêm nhiều việc làm: Nước ta hàng năm cú thờm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuổi tham gia thị trường lao động. Ngoài ra, số lao động nụng nghiệp cú nhu cầu chuyển sang làm việc trong cỏc ngành phi nụng nghiệp cũng khụng nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải tạo thờm được hàng triệu việc làm đang là một ỏp lực xó hội mạnh đối với chớnh phủ và cỏc cấp chớnh quyền địa phương. Kinh tế tư nhân phát triển đã giải quyết được một số lượng lớn việc làm cho người lao động. Tính đến 9/2003, cả nước ta đã có khoảng 12,4 triệu hộ kinh doanh cá thể thu hút khoảng 23 triệu lao động, chưa kể số lao động đang làm việc trong hơn 117.000 doanh nghiệp tư nhân. Năm 2004, doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp phần giải quyết khoảng 1,6- 2 triệu việc làm, trong đó doanh nghiệp vừa và nhỏ đã thu hút 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn, khoảng 25-26% lực lượng lao động cả nước; đưa số lao động làm việc trong trực tiếp trong các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân xấp xỉ bằng tổng số lao động trong các doanh nghiệp nhà nước. Đõy là sự đúng gúp tớch cực vào ổn định chớnh trị xó hội, thực hiện xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống. * Góp phần cõn bằng ngoại tệ thụng qua xuất khẩu: Các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta rất phong phú như may mặc, giầy dép, thuỷ hải sản, cà phê, cao su. Nhưng đa số các mặt hàng này đều do khu vực kinh tế tư nhân sản suất và đã đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Theo đánh giá của Bộ thương mại nay là Bộ Công thương thì khu vực kinh tế tư nhân đã đóng góp gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong các năm qua. Trong tương lai, tỷ lệ trên sẽ càng tăng lên và khu vực kinh tế này sẽ là khu vực tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước. Tuy vậy xuất khẩu giữa các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở địa phương còn nhỏ và có sự chênh lệch giữa các vùng, tỉnh như ở Hà Nội chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố, ở Hà Giang là 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, Quản Ngãi là 34%, Bình Thuận là 45%. * Góp phần phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Trong những năm gần đây nhất là từ khi có Luật doanh nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân đã trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta. Năm 2004 công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 22,8%, là mức tăng cao nhất so với các khu vực khác chiếm tỷ trọng 27% giá trị sản xuất công nghiệp. Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP tăng từ 36,6% năm 2000 lên 41,7% năm 2003 và khoảng 42% năm 2004, chiếm khoảng 27% trong các ngành công nghiệp chế biến. * Đóng góp vào nguồn thu ngân sách: Đúng gúp của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn vào nguồn ngõn sỏch nhà nước đang cú xu hướng tăng lờn trong mấy năm gần đõy, từ khoảng 6,4% năm 2001 lờn hơn 7,4% năm 2002 (tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 5,2% và 6%, của DNNN là 21,6% và 23,4% ). Thu từ thuế cụng thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 tăng 13% so với năm 2001. Năm 2003, số thu từ doanh nghiệp dõn doanh chiếm 15% tổng số thu tăng 29,5% so với cựng kỳ cỏc năm trước. * Góp phần tạo môi trường kinh doanh: Kinh tế tư nhân đã góp phần thúc đẩy phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phát triển của kinh tế tư nhân là nhân tố quan trọng tạo môi trường cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, phá bỏ tính độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nước. Nó thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại thị trường, đó là thị trường hàng hoá và dịch vụ, thị trường lao động, thị trường tài chính, thị truờng bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân. * Góp phần đổi mới công nghệ: Hiện nay nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xuất hiện và phát triển mạnh. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã mang theo những công nghệ khoa học tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Điều này đã tạo sức ép cho các doanh nghiệp trong nước. Muốn giữ được thi trường của mình họ phải áp dụng những công nghệ mới. Vì thế trong nhiều năm gần đây, đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp đã có dấu hiệu gia tăng nhanh chóng. Năm 2002, ước tớnh cả nước cú khoảng 200 hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, trong đú khoảng 90% số hợp đồng là của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Như vậy, mức độ đầu tư đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn rất thấp so với yờu cầu phỏt triển. Cho đến nay, mới chỉ cú một số DNNN quy mụ lớn cú cơ sở hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ. Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chỉ dừng ở giai đoạn tiếp thu cụng nghệ một cỏch thụ động thụng qua nhập khẩu mỏy múc và thiết bị. 2. Những khó khăn, hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân: Bên cạnh những măt tích cực và những đóng góp quan trọng của kinh tế tư nhân, thì khu vực này vẫn còn nhiều hạn chế nhất là trong khi nước ta đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế. * Bản thân khu vực kinh tế tư nhân trong nước và các doanh nghiệp tư nhân của nước ta nhìn chung còn nhỏ, yếu, mới hình thành, rất thiếu các nguồn lực cần thiết cũng như thiếu sự liên kết để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển. Trong doanh nghiệp tư nhân của chúng ta có tới 95% thuộc quy mô nhỏ và vừa trong đó có khoảng 50% thuộc quy mô nhỏ hoặc cực nhỏ. Cái yếu của doanh nghiệp tư nhân nước ta thể hiện rõ nhất ở năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh nhìn chung còn thấp so với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) và doanh nghiệp các nước xung quanh. Họ cũng yếu hơn phần lớn các doanh nghiệp nhà nước trong cùng lĩnh vực về quy mô, về khả năng tiếp cận các nguồn lực và kinh nghiệm thương trường. Do nhỏ và yếu nên doanh nghiệp tư nhân nước ta vừa rất khó đương đầu với cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường trong nước và quốc tế, vừa dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường. Hơn 80% doanh nghiệp tư nhân ở nước ta mới ra đời sau khi Luật doanh nghiệp được thi hành nên họ còn rất thiếu kinh nghiệm thương trường, chưa đủ thời gian để trưởng thành, trong khi đã phải đối phó với áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh. Hầu hết các doanh nghiệp tư nhân ở nước ta đều thiếu những nguồn lực cơ bản cần thiết như nguồn vốn, đất đai, công nghệ, kỹ năng quản lý, nhân lực có chất lượng, thị trường, thông tin.Tình trạng trên bị kéo dài đã hạn chế rất lớn sự phát triển của họ. Tuy trong thời gain qua kinh tế tư nhân đạt tốc độ phát triển nhanh trên một số lĩnh vực, nhưng điều đó cũng do điểm xuất phát của họ rất thấp. Nếu tính tới hàm lượng tăng trưởng, doanh nghiệp tư nhân rất khó sánh được với doanh nghiệp nhà nước. Còn tính cả về hàm lượng và chất lượng họ khó sánh được với FDI, nhất là trong phát triển công nghiệp và các lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn lớn. Do vậy kinh tế tư nhân vừa khó cạnh tranh, vừa khó là đối tác bình đẳng với doanh nghiệp nhà nước, FDI và doanh nghiệp các nước khác. Cho tới nay số doanh nghiệp tư nhân trưởng thành đạt quy mô kinh tế hiệu quả còn chiếm tỷ lệ rất thấp trong doanh nghiệp tư nhân nước ta. Ngay cả số doanh nghiệp tư nhân đã trưởng thành cũng không ít doanh nghiệp đang lúng túng về chiến lược và nguồn lực để phát triển trong tương lai. Doanh nghiệp tư nhân cúng chưa thiết lập được sự liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nhau trong từng ngành, giữa các ngành liên quan, hoặc trong từng vùng để tạo thế mạnh của tính hệ thống và hiệu quả của sự phối hợp. Từng doanh nghiệp mới chỉ dựa vào chính mình chưa khai thác hiệu quả của sự liên kết nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây cũng là thực tế là vấn đề chung của các doanh nghiệp Việt Nam với mạng lưới kinh doanh chưa hình thành đầy đủ. * Điểm hạn chế tiếp theo là môi trường kinhh doanh trong nước còn nhiều khó khăn và thiếu bình đẳng. Tình trạng này kéo dài đã lâu nhưng chậm. được khắc phục. - Việc gia nhập thị trường tuy đã được cải thiện nhiều do Luật doanh nghiệp nhưng vẫn còn đòi hỏi chi phí cao về tiền của và thời gian. Hiện nay, ngoài khâu đăng ký kinh doanh là nhanh chóng và ít tốn kém nhất, các doanh nghiệp mới ra đời còn phải qua 3 khâu là khắc dấu, đăng ký mã số thuế, mua hoá đơn trước khi có thể hoạt động, với tổng thời gian là 50-60 ngày và chi phí khoảng 3-5 triệu đồng(1/3 GDP bỡnh quõn/người). Trong khi đú, ở Australia chỉ cần 2 thủ tục và 2 ngày với chi phớ 2% GDP bỡnh quõn/người; Singapore chỉ cần 7 thủ tục trong 8 ngày với chi phớ bằng 1,2% GDP bỡnh quõn/người để thành lập doanh nghiệp. - Môi trường pháp lý đang là vấn đề bức xúc đối với khu vực kinh tế tư nhân. Hệ thống chính sách của nước ta còn nhiều nhược điểm: thiếu minh bạch, thiếu nhất quán, thiếu ổn định, tổ chức thực thi kém. Hệ thống hành chính của ta kém hiệu quả. Sự nhũng nhiễu của một số công chức đã làm vô hiệu hoá những chính sách tốt của nhà nước. Nhiều vướng mắc trong các vấn đề thuế, đất đai, hải quan, thanh tra.kéo dài đã lâu nhưng chậm được giải quyết. Đó là vấn đề chung của mọi loại hình doanh nghiệp nước ta nhưng đối với khu vực kinh tế tư nhân thì những vấn đề trên còn nặng nề hơn do sự phân biệt đối xử vẫn còn tồn tại. - Chi phí kinh doanh của nước ta khá cao so với các nước trong khu vực, khiến cho doanh nghiệp tư nhân của ta khó có thể giảm giá thành để nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Hiện nay, giỏ thành một số sản phẩm đầu vào của doanh nghiệp cao hơn cỏc nước ASEAN và Trung Quốc từ 1,2 đến 1,5 lần. Chẳng hạn, giỏ điện, dầu, than, ga ở nước ta cao hơn 30% đến 40%; chi phớ vận tải cao hơn 1,5 lần; cước điện thoại Internet vẫn cao hơn 6 lần so với Singapore, gần 5 lần so với Philipines, 3 lần so với Indonesia. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũn phải đúng nhiều lệ phớ, loại phớ khỏc. Mức chi phớ đầu vào cao đó tỏc động đến giỏ thành sản phẩm làm cho kinh tế tư nhõn khú cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường nội địa và hạn chế vươn ra chiếm lĩnh thị trường khu vực và quốc tế. - Thiếu hệ thống dịch vụ và tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp. ở nước ta cả hai hệ thống này đều chưa được phát triển, vừa thiếu vừa kém chất lượng mặc dù các hệ thống này là rất cần thiết đối với khu vực kinh tế tư nhân. - Một bộ phận cỏn bộ, cụng chức và dư luận xó hội chưa thực sự cú cỏi nhỡn đồng thuận về vai trũ, vị trớ của kinh tế tư nhõn. Sở dĩ như vậy là do nhận thức và tõm lý, thúi quen tư duy cũ, một bộ phận khụng nhỏ trong xó hội, trong đú cú cả cỏn bộ, cụng chức nhà nước vẫn chưa hết mặc cảm với kinh tế tư nhõn, chưa cú cỏch nhỡn nhận đỳng vị trớ, vai trũ của kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chưa thực sự quỏn triệt chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế tư nhõn của Đảng và Nhà nước ta. Vẫn cú nhiều ý kiến cho rằng kinh tế tư nhõn là đối lập với định hướng XHCN. Tõm lý dố dặt, e ngại đối với kinh tế tư nhõn đang là rào cản đối với sự phỏt triển của khu vực kinh tế này. * Chúng ta đang trên con đường hội nhập quốc tế nên thách thức của môi trường kinh doanh quốc tế là rất lớn. Là nước đi sau, nước ta và các doanh nghiệp đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân gặp không ít trở ngại trong quan hệ với cộng đồng kinh doanh quốc tế trên thế giới. Trước hết môi trường kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều điều kiện không thuận lợi cho các nước đang phát triển như chúng ta. Sự bất công, bất bình đẳng không những không giảm mà còn có chiều hướng tăng lên trên nhiều lĩnh vực. Các nước lớn các công ty đa quốc gia nắm quyền chi phối thị trường đã luôn tìm mọi cách lái thị trường thế giới theo hướng có lợi cho họ. Trong khi các nước đang phát triển luôn luôn gặp sức ép đòi phải mở cửa thị trường thì trong thực tế các rào cản thuế, các hàng rào về kỹ thuật lại được các nước phát triển dựng lên nhiều hơn. Trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay, chúng ta còn phải chịu sức ép rất lớn về thời gian. Nước ta cần hội nhập sớm nhưng doanh nghiệp của ta có quá ít thời gian để chuẩn bị, vì thế chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn, và vẫn tụt xa so với thế giới. 3. Nguyờn nhõn và những tồn tại: 3.1.Vẫn tồn tại sự phõn biệt đối xử đối với khu vực tư nhõn: Một yếu tố khụng thể núi đến là cỏc nhà kinh doanh tư nhõn vẫn cú tõm lý dố dặt trong đầu tư và sản xuất kinh doanh. Sự lo ngại này cú nguồn gốc sõu xa từ những biến cố trong lịch sử chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của đất nước, cũng như từ thực tế diễn ra hàng ngày ở cỏc cấp khỏc nhau hiện nay. Tư duy cũ của thể chế kế hoạch hoỏ tập trung khụng cụng nhận thị trường, khụng cụng nhận kinh tế tư nhõn v.v.. vẫn cũn tồn tại, chi phối một số cỏn bộ lập cơ chế chớnh sỏch, luật phỏp cũng như trong hoạt động thực tiễn của bộ mỏy nhà nước. Giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn cũn tồn tại nhiều phõn biệt đối xử, cả trong việc đề ra chớnh sỏch, lẫn trong việc thực hiện chớnh sỏch, chẳng hạn doanh nghiệp nhà nước cú những lợi thế hơn so với doanh nghiệp tư nhõn trong vay vốn ngõn hàng như thủ tục và điều kiện vay dễ dàng hơn, khụng phải thế chấp, dễ dàng thuờ đất hơn, tiếp cận tớn dụng ưu đói của Chớnh phủ dễ dàng hơn. 3.2. Những nguyờn nhõn từ cơ chế, chớnh sỏch: Hiện nay cú bốn rào cản chớnh đang hạn chế sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn. Đú là: hiện đang tồn tại mõu thuẫn: đổi mới kinh tế đang được đẩy mạnh, Đảng và Nhà nước đó đề ra những quyết sỏch để phỏt huy tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế, hõm núng lại mụi trường đầu tư trong nhõn dõn và doanh nghiệp, những bộ mỏy quản lý nhà nước và cụng chức chuyển khụng kịp. Bộ mỏy chưa được sắp xếp theo yờu cầu của thể chế mới, đang cũn nhiều trường hợp bộ mỏy trựng lắp, nhiều cơ quan cựng làm một việc nhưng đựn đẩy nhau, trỏch nhiệm khụng rừ ràng. Vẫn cũn khụng ớt cụng chức lưu luyến cung cỏch quản lý cũ, khụng chịu rời bỏ thứ quyền lực đó nhiều năm gõy phiền hà cho doanh nghiệp.Cũn tồn tại nhiều thủ tục hành chớnh rườm rà, khụng cần thiết hoặc bất cập với yờu cầu thực tiễn, dẫn đến khụng những tạo cơ hội phỏt triển tệ sỏch nhiễu, tham nhũng của cỏc cơ quan và cụng chức hành chớnh, mà cũn cú thể khiến doanh nghiệp đỏnh mất những cơ hội kinh doanh tốt, hoặc phải trả giỏ đắt hơn cho cỏc giao dịch làm ăn của mỡnh. 3.3. Những nguyờn nhõn của bản thõn doanh nghiệp: Một số nghiờn cứu cho thấy cỏc doanh nghiệp dõn doanh dường như phỏt triển chậm về quy mụ (kể cả quy mụ về vốn và lao động). Cú một số cỏch giải thớch cho tỡnh trạng này. Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp lỳc mới đăng ký thường rất nhỏ và phải mất vài năm để đạt tới quy mụ lao động từ vài chục đến vài trăm người. Thứ hai, những khú khăn về vốn, thị trường và bớ quyết sản xuất, kinh doanh cản trở doanh nghiệp tăng quy mụ. Thứ ba, đú là những lo lắng về rủi ro đầu tư và rủi ro kinh doanh. Thứ tư là những khú khăn về hành chớnh, trong đú cú cả sự sỏch nhiễu từ phớa cỏc cơ quan cụng quyền, đó cản trở doanh nghiệp mở rộng, phỏt triển. 3.3.1. Khú khăn về vốn: Tỡnh trạng thiếu vốn rất phổ biến của bản thõn cỏc doanh nghiệp tư nhõn mới được thành lập và phỏt triển trong những năm gần đõy, nờn vốn đầu tư và tài sản ớt, khụng đủ thế chấp cho cỏc khoản vay cần thiết, chưa đủ uy tớn để vay mà khụng cần thế chấp. Hệ thống ngõn hàng thương mại mà nũng cốt là ngõn hàng thương mại quốc doanh lại ngần ngại cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn vay vốn. Bờn cạnh đú, cỏc quy định về thế chấp cũn chưa đầy đủ, phức tạp, tỡnh trang ngõn hàng đỏnh giỏ quỏ thấp giỏ trị tài sản thế chấp của doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho mỡnh là phổ biến. Khú khăn về thị trường tiờu thụ sản phẩm và xuất khẩu: Thị trường trong nước cũn quỏ nhỏ bộ tăng trưởng chậm do thu nhập dõn cư cũn thấp và tăng trưởng chậm chạp. Chiến lược cụng nghiệp húa kiểu thay thế nhập khẩu với cỏc dự ỏn với quy mụ lớn bằng ngõn sỏch nhà nước mà lại tạo được rất ớt việc làm đó làm cho thu nhập của cỏc tầng lớp dõn cư chậm được cải thiện. Ngoài ra, Nhà nước là một hộ tiờu thụ lớn, nhưng hàng húa mà Nhà nước mua sắm, như thực tế cỏc năm qua cho thấy, hầu hết là do cỏc sản phẩm do cỏc doanh nghiệp tư nhõn làm ra. Kết quả là thị trường trong nước đối với cỏc sản phẩm của họ phỏt triển chậm.Về xuất khẩu, những khú khăn chớnh mà doanh nghiệp tư nhõn gặp phải là: tiếp cận hạn ngạch xuất khẩu cũn hạn chế và dường như DNNN vẫn cú ưu thế hơn; thiếu thụng tin về thị trường và bạn hàng nước ngoài, thiếu mạng lưới tiếp thị; tớn dụng xuất khẩu và bảo hiểm xuất khẩu chưa đỏp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp tư nhõn; thủ tục hải quan cũn phức tạp, phiền toỏi, việc thực hiện thuế nhập khẩu tuỳ tiện do mó số thuế khụng đầy đủ. Về xỳc tiến thương mại, cỏc doanh nghiệp tư nhõn gặp phải cỏc khú khăn là: ớt được tham gia vào cỏc đoàn doanh nghiệp ra nước ngoài, khụng cú diều kiện trưng bày và quảng cỏo sản phẩm để xuất khẩu, thiếu nhõn viờn cú năng lực, kiến thức và thương mại quốc tế. Khú khăn về quản lý, nguồn nhõn lực: Đội ngũ cỏc nhà kinh doanh tư nhõn ở Vịờt Nam chủ yếu được hỡnh thành trong những năm 90. Vỡ vậy, họ cũn thiếu kinh nghiệm về nhiều mặt, từ kỹ năng quản lý đến hiểu biết về cụng nghệ và thị trườngKhú khăn chớnh về nguồn nhõn lực là thiếu cỏn bộ kỹ thuật như kỹ sư cú trỡnh độ và thợ lành nghề bậc cao. Do thỏi độ của xó hội cũn chưa thật sự coi trọng khu vực kinh tế tư nhõn, nờn nhiều người cú trỡnh độ cao cũn ngại làm việc cho khu vực này. III. Một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 việc đòi hỏi phải có sự tăng đột biến về năng suất lao động xã hội là rất khó khăn, vì để có được điều đó đòi hỏi phải tạo ra sự phát triển vượt bậc về công nghệ và trình độ lao động, đại thể là lực lượng sản xuất phải có sự phát triển nhảy vọt. Bởi vậy, để có được sự đột phá này thì phải tập trung ở khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên khu vực kinh tế này vẫn còn tồn đọng nhiều hạn chế. Do vậy nhà nước cần có những giải pháp để cải thiện, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển: - Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế tư nhân. Trong chiến lược, quy hoạch của từng ngành, từng địa phương cần xác định rõ hướng phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó chú trọng đến kinh tế tư nhân. Gắn liền với chiến lược, quy hoạch ấy cần có chính sách cơ chế kèm theo để tạo động lực hoặc có biện pháp hỗ trợ, khuyến khích theo hướng phát triển đã định. Về cách làm cần công bố công khai quy hoạch, kế hoạch để toàn dân biết và có cơ sở pháp lý chắc chắn để tự lựa chọn hướng đầu tư kinh doanh của mình. Đây là khâu rất yếu từ trước đến nay. - Cần xây dựng và hoàn thiện đồng bộ luật pháp, chính sách đảm bảo tính nhất quán và ổn định. Khi có thay đổi, nhất là các hạn chế hoặc cấm hạn chế sản suất, kinh doanh, cần có thời gian chuyển tiếp cần thiết để giảm thiểu những rủi ro, thiệt hại của nhà đầu tư. Thúc đẩy nhanh việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản và quyền sử dụng đất để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa vầ mặt bằng sản xuất, kinh doanh cho khu vực kinh tế tư nhân. 2. Tạo sự sân chơi bình đẳng: Chúng ta cần phải tạo lập sự bình đẳng thật sự giữa kinh tế tư nhân với các thành phần kinh tế khác để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có môi trường cạnh tranh lành mạnh. Từ khi Luật Doanh Nghiệp có hiệu lực thi hành thì doanh nghiệp tư nhân đã có được một bước phát triển vượt bậc, song hiện nay vẫn còn không ít những cản trở trong chỉ đạo điều hành, nhất là một số địa phương, ngành. Môi trường cạnh tranh chưa được lành mạnh còn do có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Mặc dù các doanh nghiệp đều hoạt động sản suất , kinh doanh nhưng ngay trong khuôn khổ luật pháp vẫn còn có khoảng cách do mỗi thành phần kinh tế chịu sự điều chỉnh của một luật riêng. Chẳng hạn như doanh nghiệp nhà nước chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân chịu sự điều chỉnh của Luật doanh ngiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chịu sự điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Bởi vậy trong thời gian tới cần nghiên cứu để có giới hạn hợp lý đối với các lĩnh vực Nhà nước trực tiếp nắm, trực tiếp bảo hộ, hoặc lĩnh vực cần thiết phải duy trì độc quyền nhà nước để sửa đổi bổ sung cả Luật doanh nghiệp nhà nước và Luật doanh nghiệp sao cho môi trường kinh doanh được bình đẳng hơn trên cơ sở tất cả các doanh nghiệp tham gia sản suất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều chịu sự điều chỉnh của một luật chung. Luật đó điều tiết hành vi sản suất, kinh doanh thống nhất trên toàn bộ nền kinh tế, có tính đến sự phù hợp với các công ước quốc tế trong quá trình hội nhập. Vì vậy để tiến tới sự hoàn thiện về pháp luật như đã nêu trên, trước mắt chúng ta cần sửa đổi một số nghị định, quy định về Luật doanh nghiệp và các chương trình hỗ trợ, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa; tiếp tục rà soát lại để bãi bỏ những giấy phép còn bất hợp lý, không cần thiết. 3. Thúc đẩy nhanh việc hình thành các loại thị trường: Chúng ta cần thúc đẩy nhanh việc hình thành và phát triển các loại thị thị trường nhất là thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ. - Thị trường bất động sản cụ thể hơn là chính sách đất đai là vấn đề quan trọng và cũng rất bức bách đối với kinh tế tư nhân. Chúng ta cần sớm cú cỏc nghị định hướng dẫn và quy định cụ thể đối với đất ở, đất chuyờn dựng, đất nhận chuyển nhượng hợp phỏp, vấn đề thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế chuyển mục đớch sử dụng, tiền thuờ đất, quy hoặch đất, tỏi định cư. Sửa đổi quy định đất ở đó được cấp quyền sử dụng đất đang dựng làm mặt bằng sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp mua lại quyền sử dụng, hoặc đó được giao đất cú thu tiền sử dụng đất đều được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõu dài thay vỡ thuờ đất. Tiếp tục nghiờn cứu ban hành chớnh sỏch khuyến khớch việc sử dụng đất ở những vựng cũn nhiều đất chưa sử dụng, đất trống, đồi nỳi trọc. Tăng cường cụng tỏc chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhõn dõn. Giải quyết tốt việc cho thuờ đất để cỏc doanh nghiệp phấn khởi đầu tư hỡnh thành cụm cụng nghiệp ở cỏc huyện, cụm làng nghề và cỏc làng nghề trong tỉnh. Kiờn quyết xử lý những hiện tượng tiờu cực trong việc giao đất cho thuờ đất. - Chính sách lao động tiền lương đối với lao động cũng cần phải khắc phục và cải thiện. Để khắc phục một số hạn chế về điều kiện làm việc và thu nhập của người lao động, kinh tế tư nhân phải thực hiện đúng quy định của luật lao động về việc ký kết hợp đồng lao động, tiền lương, tiền côngđồng thời có chế tài cần thiết để xử lý vi phạm. Bên cạnh đó cần ban hành đồng bộ các quy định về bảo hiểm xã hội để người lao động trong khu vực kinh tế này được tham gia. Chúng ta cũng cần nghiên cứu và ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng người sử dụng lao động và người lao động cùng đóng góp, có sự hỗ trợ của nhà nước. - Xây dựng và thực hiện chính sách tài chính, tín dụng bình đẳng giũa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; bảo đảm để kinh tế tư nhân dễ dàng tiếp cận và được hưởng các ưu đãi của Nhà nước dành cho khu vực này; hướng ưu tiên của Nhà nước thay vì chỉ tập chung vào thành phần kinh tế, thì sắp tới nên tập chung vào hiệu quả sử dụng vốn và vào các mục tiêu đầu tư để thực hiện các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, làm cho hệ thống tài chính doanh nghiệp minh bạch hơn, lành mạnh hơn để mọi doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân có thể tiếp cận các nguồn vốn trong và ngoài nước. Bên cạnh đó cũng cần nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong việc chủ động xem xét thực tế khả năng của từng đối tượng vay, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để thế chấp vay vốn ngân hàng. Đơn giản hoá các thủ tục cho vay, đi liền với tăng cường các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn cho kinh tế tư nhân. Hơn nữa khi các doanh nghiệp tư nhân gặp rủi ro lớn trong sản xuất kinh doanh do các nguyên nhân khách quan hoặc do sự điều chỉnh lớn của Nhà nước trong quá trình hình thành thể chế kinh tế thị trường, thì Chính phủ cũng nên áp dụng các biện pháp hỗ trợ như đối với các thành phần kinh tế khác. 4. Nhà nước cần có những biện pháp hỗ trợ cho kinh tế tư nhân: Trong thời gian tới Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân trên các lĩnh vực như: cung cấp thông tin thị trưòng, xúc tiến thương mại, đăng ký thương hiệu hàng hoá, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực. - Tăng cường bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp tư nhân để đội ngũ doanh nhân của đất nước ngày càng lớn mạnh cả về kiến thức pháp luật lẫn kỹ năng quản lý và trình độ khoa học công nghệ để đáp ứng được yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Bởi vì số lượng các doanh nghiệp tư nhân ngày một lớn, đội ngũ các doanh nhân ngày một đông, nhưng trên thực tế trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Điều đó làm cho khả năng tiếp cận, nắm bắt và xử lý thông tin kinh tế, thị trường chưa nhanh và hiệu quả. Bên cạnh đó cũng tăng cường các hoạt động trợ giúp đào tạo nguồn lao động lành nghề cho các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhưng hệ thống giáo dục đào tạo vẫn thuộc sự quản lý đầu tư trực tiếp của Nhà nước nên sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nước về lĩnh vực này có tác dụng rất lớn đối với việc phát triển kinh tế tư nhân. Cỏc Mỏc đó chỉ ra rằng con người là nhõn tố động nhất, cỏch mạng nhất trong lực lượng sản xuất và suy cho cựng mọi thành cụng hay thất bại đều do con người tạo ra. Hiện nay, cỏc nhà kinh tế hàng đầu thế giới cũng đỏnh giỏ rất cao nhõn tố con người, trờn cơ sở nghiờn cứu về mọi loại hỡnh doanh nghiệp ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, giỏo sư Cụ-pen-man, giảng dạy ở Trường quản lý kinh doanh New York, đó kết luận sự thành cụng của mọi loại hỡnh doanh nghiệp dưa trờn ba yếu tố chớnh là: 1/Sự thoả món của người lao động trong doanh nghiệp về vật chất, tinh thần như tiền lương và nhu cầu phỏt triển nghề nghiệp; 2/Sự thoả món của khỏch hàng khi mua hàng hoỏ dịch vụ của doanh nghiệp; 3/Hiệu quả sử dụng vốn và cỏc nguồn lực khỏc của doanh nghiệp. Mụ hỡnh quản lý này được đỏnh giỏ rất cao ở cỏc nước kinh tế phỏt triển, nhiều doanh nghiệp đó ỏp dụng vào quản lý và mang lại hiệu quả thiết thực. Theo họ, khi doanh nghiệp đối xử với người lao động như thế nào thỡ người lao động sẽ đối xử với khỏch hàng như vậy. Do đú, cụng tỏc quản trị, nhõn sự của doanh nghiệp cú tốt thỡ mới thu hỳt được nhõn tài, người lao động mới trung thành và tận tõm, tận lực với doanh nghiệp mỡnh. Nú là động lực bờn trong, sức mạnh nội lực thỳc đẩy nõng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cú chớnh sỏch đào tạo, nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ quản lý nhà nước và người lao động. Cỏc địa phương cần cú chớnh sỏch trợ giỳp đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ hiểu biết đường lối, chủ trương của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, năng lực kinh doanh của chủ doanh nghiệp và người lao động. Đối với chủ doanh nghiệp, cần quan tõm bồi dưỡng, giỏo dục, phỏt huy tinh thần yờu nước và trỏch nhiệm trước cộng đồng xó hội, cú đạo đức kinh doanh, tụn trọng chữ tớn, tự giỏc chấp hành chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, chăm lo đời sống và điều kiện làm việc cho người lao động tại doanh nghiệp. - Tổ chức thường xuyên và có hệ thống các hoạt động thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các thông tin về khoa học và công nghệ, thị trường, thông tin quản lý,giới thiệu được sản phẩm và năng lực của mình. - Đối với kinh tế tư nhân trong lĩnh vực nông nghiệp, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ thật thích đáng và hiệu quả về giống, khuyến nông, khuyến ngư, hướng dẫn cách nuôi trồng và chăm sóccó tác dụng trợ giúp khối đông các hộ thoát khỏi nghèo đói một cách bền vững. Đi liền với các chính sách trên cũng cần có biện pháp để thu mua, bảo quản sau thu hoạch, chế biến và thị trường tiêu thụ. 5. Phỏt huy vai trũ tớch cực của cỏc hiệp hội doanh nghiệp trong thu thập và cung cấp thụng tin, mở rộng và tỡm kiếm thị trường mới cho doanh nghiệp: Tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh theo hướng xuyờn quốc gia. Tăng cường sự liờn doanh, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp để cú tiếng núi chung trờn thương trường, hạn chế bị cỏc đối tỏc nước ngoài ộp cấp, ộp giỏ. Khuyến khớch cỏc hiệp hội doanh nghiệp thành lập quỹ phũng ngừa rủi ro theo ngành hàngMụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là rất mới mẻ và cũng chưa cú tiền lệ trờn thế giới, nờn trong quỏ trỡnh vừa xõy dựng phỏt triển vừa tổng kết đỳc rỳt kinh nghiệm, do đú cũn những bất cập nhất định về chớnh sỏch, luật phỏp và chưa tương thớch, phự hợp với trong thụng lệ khu vực, quốc tế là điều khú trỏnh khỏi, song với quyết tõm của Đảng và Nhà nước nú nhất định sẽ được hoàn thiện dần trờn nền tảng kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Quan điểm của Đảng và sự chỉ đạo điều hành của Chớnh phủ là luụn tạo mụi trường thụng thoỏng, thuận lợi nhất cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế núi chung và doanh nghiệp núi riờng. 6. Xoá bỏ cách nhìn, mặc cảm của xã hội nhất là đội ngũ công chức nhà nước đối với khu vực kinh tế tư nhân: Hiện nay trong nhận thức của một bộ phận công chức nhà nước vẫn có cai nhìn chưa đúng đắn về khu vực kinh tế tư nhân. Thời gian qua đã có nhiều cuộc tiếp xúc trực tiếp giữa các nhà lãnh đạo cao cấp cảu Đảng và Chính phủ với các doanh nhân, các cấp, các ngành đã dành nhiều phần thưởng để tôn vinh vị trí của doanh nhân trong khu vực kinh tế tư nhân, song những mặc cảm, mức độ này, mức độ khác vẫn còn nặng nềlàm cho các chủ doanh nghiệp tư nhân và kể cả những người lao động trong khu vực này vẫn chưa thật sự yên tâm, chưa mạnh dạn đầu tư làm ăn lâu dài. Hơn nữa quản lý nhà nước nên chuyển từ can thiệp trực tiếp của các cơ quan quản lý nhà nước sang hỗ trợ, hướng dẫn, định hướng cho sự phát triển kinh tế tư nhân. Công chức nhà nước chỉ được phép làm những gì pháp luật quy định, còn người dân được làm những gì mà pháp luật không cấm. Cần quỏn triệt sõu rộng quan điểm của Đảng và Nhà nước về kinh tế tư nhõn cho mọi tầng lớp nhõn dõn lao động trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đặc biệt là một số cỏn bộ lónh đạo của cỏc địa phương cần nhận thức rừ và coi việc phỏt triển kinh tế tư nhõn là nội dung quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc địa phương; phải xoỏ bỏ ngay sự phõn biệt bất bỡnh dẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Tóm lại: các giải pháp, chính sách, cơ chế, biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân phải thể hiện đầy đủ quan điểm, đường lối nhất quán của Đảng là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa và các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều bình đẳng. Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ để khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân trên những định hướng ưu tiên của nhà nước. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ doanh nghiệp với người lao động phù hợp với Bộ Luật lao động và truyền thống văn hoá của dân tộc. C. KếT LUậN Qua đề tài chỳng em nhận thấy được vai trũ to lớn của khu vực kinh tế tư nhõn trong hệ thống nền kinh tế nước ta hiện nay và trong tương lai nhất là khi nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt là những đúng gúp khụng nhỏ của khu vực kinh tế tư nhõn cho nền kinh tế như: đúng gúp vào nguồn thu ngõn sỏch, phục hồi và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều cụng ăn việc làm..Tuy nhiên kinh tế tư nhân nước ta vẫn chưa phát triển đúng mức và còn nhiều hạn chế như môi trường kinh doanh còn nhiều khó khăn và thiếu bình đẳng; khó tiếp cận nguồn lực (vốn, đất đai, nhân lực); quy mô sản suất còn nhỏ bé manh mún; đội ngũ doanh nhân kiến thức hiểu biết về pháp luật và kỹ năng quản lý còn thấp, khả năng tiếp cận, nắm bắt và xử lý thông tin kinh tế, thị trường chưa nhanh và hiệu quả; chịu sức ép của quốc tếTrong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn vì chúng ta cần hội nhập sớm nhưng doanh nghiệp của ta lại có quá ít thời gian để chuẩn bị. Nhìn chung, chặng đường trước mắt của khu vực kinh tế tư nhân nước ta còn rất dài và đầy gian nan. Tuy nhiên với quyết tâm cao và đường lối chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam; với lực lượng doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đang trưởng thành, đầy ý chí vươn lên làm giàu cho mình và cho đất nước; với sự liên kết, hợp tác ngày càng phát triển giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau và với cộng đồng kinh doanh quốc tế; chắc chắn khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam sẽ vượt qua mọi thử thách, giành được những thắng lợi lớn hơn trong kinh doanh, phát triển nhanh và vững chắc để làm một động lực mạnh đưa nền kinh tế nước ta phát triển và hội nhập. MụC LụC Tài liệu tham khảo 1 .Giáo sư tiến sỹ Lê Hữu Nghĩa, giáo sư tiến sỹ Đinh Văn Ân – Phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2. Giáo sư tiến sỹ Nguyễn Văn Thường, giáo sư tiến sỹ Nguyễn Kế Tuấn – Kinh tế Việt Nam năm 2004 những vấn đề nổi bật – Nhà xuất bản lý luận chính trị 3. Tạp chí cộng sản.org.vn 4. Thời bỏo kinh tế số 211/2004 5. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, viện thông tin khoa học xã hội – Kinh tế doanh nhân trong giai đoạn toàn cầu oá hiện nay – Nhà xuất bản khoa học xã hội 6. Vũ Quốc Tuấn – Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 7. Việt Nam với tiờn trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế 8. Webtise Bộ Kế hoạch và Đầu tư: www.mpi.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7373.doc
Tài liệu liên quan