Luận văn Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí

Nhà nước bằng các công cụ quản lý vĩ mô của mình có thể tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động SXKD đồng thời hạn chế những tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Hiện nay các hoạt động về dầu khí đang được điều chỉnh bằng nhiều luật và các văn bản dưới luật như: Luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước, điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty dầu khí. Tuy nhên một số lĩnh vực vẫn chưa được điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật hoặc chưa hoàn thiện như cơ chế cạnh tranh, mở cửa thị trường cho phù hợp với đặc tưng kinh tế kỹ thuật, tính chất SXKD của nghành dầu khí .Do đó Quốc hội cần phải sớm xây dựng và đưa vào thực tiễn một bộ luật và các quy phạm hoàn chỉnh, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh dầu khí yên tâm hoạt động kinh doanh theo đúgn quy định của pháp luật. Do thiết bị của nghành dầu khí có tính đặc thù cao, hao mòn vô hình lớn vì thế đề nghị Nhà nước cụ thể là Bộ tài chính cần phải quy định chính sách khấu hao hợp lý hơn. Chính phủ cần phải có biện pháp cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng các doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực phố, thị xã, có lợi nhuận cao còn ở các xã vùng sâu vùng xa thì lợi nhuận thấp, cũng như cần phẩi có chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp phục vụ ở những khu vực này.

doc91 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á đơn GTGT mua TSCĐHH Hoá đơn Giá trị gia tăng Liên 2: Giao khách hàng Ngày 22 tháng 03 năm 2005 Mẫu số: 01 GTKT - 3LL LG/2004 B 0092436 Đơn vị đặt hàng: …………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………….. Số tài khoản: ……………………………………0404311.00.000.30052.7 Điện thoại: ………………………………..MS Họ và tên người mua: 57 - 2004/ PTSC HN - HC/MHH Tên đơn vị: Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí (PTSC) Địa chỉ: 154 Nguyễn Thái Học Ba Đình, Hà Nội Số tài khoản: 001.100.00 20401 Tại NH Ngoại thương Việt Nam Hình thức thanh toán CK MS 01001505771 STT Tên hàng dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 Cal,le 4 pair (cuốn) 01 784.000 784.000 2 Out let 1port 10 60.000 600.000đ 3 Bấm đầu day Patch cord, đầu 100 43 600 4360.000đ 4 Lăp đặt phiếu đầu dây Patch Panel 50 22.000 110.000 5 Lắp đặt tủ mạng 01 29.000 29.000đ 6 Chi phí tháo dỡ suitch, patch 01 54.000 54.000đ 7 Lắp đặt các thiết bị tin học (máy chủ, bộ chuyển mạng Snitch…) 01 1134000 1134000 Cộng tiền hàng: 7071.000đ Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 707.100đ Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu, bảy trăm bảy tiám ngàn, một trăm đồng Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Người bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhân hoá đơn ) - Biên bản giao nhận TSCĐHH. - Phiếu nhập kho. - Thẻ TSCĐ - Biên bản thanh lý hợp đồng. - Quyết định của Giám đốc Công ty đối với TSCĐHH(phân cho bộ phận nào sử dụng) Các chứng từ này là căn cứ cho việc hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp tăng TSCĐHH, dựa vào đó kế toán xác định nguyên giá TSCĐHH và hạch toán như sau: Nợ TK 211 Nợ TK 133.2 Có TK liên quan (TK 111, 112, 331, 341...) Đồng thời kết chuyển nguồn vốn có liên quan . Nợ TK 414 nếu dùng quỹ đầu tư phát triển để đầu tư Nợ TK 431 (4312) nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu tư Nợ TK 441 đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản Có TK 411 nếu dùng TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh Ví dụ: Ngày 5/8/2005 công ty được uỷ ban nhân dân cấp vốn đầu tư XDCB mua một máy hút mùi của công ty máy tính truỳen thông CMC, gia mua theo hoá đơn 420.000.000 ( VAT 10%), chi phí vận chuyển 1.530.000, chạy thử 2.690.000, công ty đã thanh toán tiền mua hàng = TNGH 370.000.000, chi phí lắp đặt vận chuyển chạy thử thanh toán = TM a, Tăng TSCĐ Nợ TK 211 : 424.220.000 Nợ TK 133 : 42.000.000 Có TK 112 : 370.000.000 Có TK 111 : 4.220.000 Có TK 331 : 92.000.000 B, Kết chuyển nguồn vốn Nợ TK 414 : 466.220.000 Có TK 411 : 466.220.000 Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán lập sổ chi tiết TSCĐ Biểu 6 Biên bản giao nhận TSCĐ Ngày 10/8/2005 Số: 09 Căn cứ hợp đồng số 34 ngày 8/8/2005 về mua sắm TSCĐ và biên bản nghiệm thu giữa công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí cà công ty máy tính truyền thông CMC. - Bên giao TSCĐ( công ty máy tính ttruyền thông CMC) + Ông Trần Hùng chức vụ: Giám đốc - Bên nhận TSCĐ( công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí) + ông Lều Minh Tiến chức vụ : Giám đốc + Ông Hồ Khắc Tuyên chức vụ : Trưởng phòng kế hoạch Địa điểm giao nhận : tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí đã tién hành giao nhận TS với nội dung sau STT Tên ký hiệu Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất Tính nguyên giá TSCĐ Giá mua Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCĐ 1 Máy hút mùi 217 Việt Nam 2003 2005 462.000.0000 1.530.000 2690000 466.220.000 Cộng 462.000.0000 1.530.000 2690000 466.220.000 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Phục trách kế toán (Ký, họ tên, đóng dấu) Người nhận (Ký, họ tên, đóng dấu) Người giao (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 7 Thẻ TSCĐ Số 1307 Ngày lập thẻ 12/08/2005 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 09 ngày 10/08/2005 Tên tài TSCĐ: Máy hút mùi Số hiệu 217 Bộ phận sử dụng: Phòng kế hoạch Chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Theo dõi quá trình hao mòn Ngày Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 577 10/8/2005 Mua máy hút mùi mới 466.220.000 Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán đã lập chứng từ nghi sổ Biểu 8 Trích chứng từ ghi sổ Ngày 7/8/2005 Chứng từ số 577 Đơn vị tính: đồng STT Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Nợ Có 1 Mua máy hút mùi 211 112 370.000.000 211 111 4.220.000 211 331 92.000.000 Cộng 466.220.000 Người lập (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 9: Tổng công ty dầu khí Việt Nam Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Phiếu nhập kho Ngày 17/8/2005 Nhập của Anh : Trần Hùng Theo chứng từ : HĐKT số 577 ngày 28/7/2005 Của : công ty Máy tính truyền thông CMC Nhập tại kho : DC STT Tên hàng Đơn vị sản xuất Số lượng Giá Thành tiền yêu cầu Thực nhập 1. Máy hút mùi mới 100% VN 1 1 424.220.000 424.220.000 2. VAT 10% 42.000.000 Cộng 466.220.000 Trị giá: Bốn tăm sáu mươi sáu triệu hai trăm hai mươi hai nghìn đồng Phụ trách vật tư (ký, ghi rõ họ tên) Người giao (ký, ghi rõ họ tên) Thủ Kho (ký, ghi rõ họ tên) Người lập (ký, ghi rõ họ tên) 4.3.2. Tăng TSCĐHH do xây dựng mới Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản được tập hợp riêng TK 241 (2412) chi tiết theo từng công trình. Căn cứ chứng từ ban đầu làm cơ sở cho kế toán , công ty hạch toán tăng TSCĐ gồm: + Kế hoạch đầu tư XDCB được phê duyệt + Thiết kế kỹ thuật , dự toán được duyệt + Biên bản nghiệm thu khối lượng thi công xây lắp từng giai đoạn và nghiệm thu tổng thể + quyết toán công trình được duyệt + Biên bản giao nhận TSCĐ BT1) Nợ TK 241 (2412) tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133 (1332) thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK liên quan (331, 341, 111, 112…) Khi hoàn thành nhiệm thu đưa vào sử dụng trước khi ghi tăng nguyên giá TSCĐ. BT2) Nợ TK 211 (chi tiết từng loại): tăng nguyên giá Có TK 241 (2412) kết chuyển chi phí Đồng thời kết chuyển nguồn vốn (đầu tư bằng vốn chủ sở hữu). BT3) Nợ TK 414 : nếu dùng quỹ đầu tư phát triển để đầu tư Nợ TK 431(4312) : nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu tư Nợ TK 441: đầu tư bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản Có TK 411 nếu dùng TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh Đối với các khoản chi không hợp lý trong quá trình xây dựng (rất lãng phí vật tư , lao động và các khoản vượt khác mức bình thường) không được tính vào nguyên giá TSCĐ mà xem xét nguyên nhân để có quyết định xử lý. Căn cứ vào quyết định xử lý kết toán ghi. Nợ TK 111, 112, 138, 334: phần do các tổ chức cá nhân bồi thường do chi vượt chi sai. Nợ TK 632: Phần còn lại tính vào giá vốn hàng bán sau khi trừ số bồi thường hoặc thu hồi từ phía các cá nhân tổ chức. Có TK 241 (2411): tổng số chi không hợp lý. 4.4. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH: 4.4.1. Giảm do thanh lý TSCĐHH: Đối với những TSCĐHH hư hỏng, không có lợi về mặt kế toán, công nghệ lạc hậu không còn phù hợp với điều kiện sản xuất hiện tại của Công ty, Công ty sẽ tiến hành thanh lý TSCĐHH nhằm tạo ra mặt bằng sản xuất và tạo ra nguồn đầu tư cho những máy móc thiết bị mới, từng bước đổi mới công nghệ sản xuất cho Công ty.Cơ sở hạch toán giảm TSCĐ khi thanh lý + Biên bản kiểm kê xác định hiện trạng của TSCĐ + Tờ trình xin thanh lý TSCĐ Các chứng từ liên quan đến việc thanh lý bao gồm: - Biên bản thanh lý TSCĐHH VD: Tháng 3 năm 2005 công ty quyết định thanh lý nhà khai thác dầu Minh Dương cũ trên cơ sở đánh giá thực tế công ty xét thấy nhà khai thác đã bị xuống cấp, không đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác, công ty đã làm tờ trình lên ban lãnh đạo Tổng công ty dịch vụ kỹ thuật Dầu khí xin được thanh lý: Nguyên giá: 124. 198.870 đồng Giá trị hao mòn: 97.689.167 đồng Giá trị còn lại: 26.509.703 đồng Sau khi có quyết định của Tổng giám đốc cho phép thanh lý TSCĐ. Hội đồng tiến hành lập biên bản thanh lý số 201/ QĐ - TLTS ngày 20/03/2005 Biểu 10 Tổng công ty dầu khí Việt Nam Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Mẫu số 03 - TSCĐ Ban hành theo QĐ số 1141 - TC/QĐ /CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của BTC Biên bản thanh lý TSCĐ Số 201/ QĐ - TLTS Nợ TK 2141 97.689.167 Nợ TK 811 26.509.703 Có TK 2112 124.198.870 Căn cứ vào quyết định của tổng giám đốc tổng công ty dầu khí Việt Nam về thanh lý TSCĐ . I. Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông Lều Minh Tiến Chức vụ Giám đốc Ông Dương Quốc Phong Chức vụ Kế toán trưởng Ông Mai Đế Trực Trưởng phòng đầu tư xây dựng cơ bản II. Tiến hành thanh lý TSCĐ: Tên: Nhà khai thác Minh Dương Mã số: 57200 Số thẻ 142 Năm đưa vào sử dụng 11/1994 Nguyên giá TSCĐ 124. 198.870 Giá trị hao mòn đã trích 97.689.167 Giá trị còn lại 26.509.703 III. Kết luận của ban thanh lý Nhà khai thác Minh Dương quá cũ không thể nâng cấp sửa chữa phục hồi đủ điều kiện để thanh lý. Ngày 20 tháng 3 năm 2005 Trưởng ban thanh lý (Đã ký) IV.Kết quả thanh lý TSCĐ Chi phí thanh lý : 2.000.000 Giá trị thu hồi TSCĐ chưa VAT : 11.000.000 VAT đầu ra : 1.100.000 Đã ghi giảm thẻ TSCĐ ngày 31/3/2005 Thủ trưởng đơn vị (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Căn cứ biên bản thanh lý TSCĐ số 201, ghi giảm TSCĐ Nợ TK 214 : 97.689.167 Nợ TK 811 : 26.509.703 Có TK 211 : 124.198.870 Kết thúc thanh lý có thu gom một số vật liệu bán được 12.100.000 bằng tiền mặt , trong đó vật liệu là 11.000.000, VAT 1.100.000 đồng. Căn cứ phiếu thu số 212 về số tiền thu từ thanh lý TSCĐ, kế toán ghi : Nợ TK 111 : 12.100.000 Có TK 711 11.000.000 Có TK 333(3331) 1.100.000 Kết chuyển thu về thanh lý TSCĐ: Nợ TK 711 : 11.000.000 Có TK 911 : 11.000.000 Xác định kết quả thanh lý Nợ TK 911 : 28.509.703 Có TK 811 : 28.509.703 Nợ TK 421 : 17.509.703 Có TK 911 : 17.509.703 Biểu 11 Công ty DVKT Dầu khí Văn phòng công ty Trích chứng từ ghi sổ Ngày 20 tháng 03 năm 2005 Chứng từ ghi sổ : 60 Đơn vị tính : đồng STT Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có 1 Ghi giảm nhà khai thác Minh Dương 811 2112 26.509.703 2141 2112 97.689.167 124.198.870 2 Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 811 1111 2.000.000 3 Số thu do thanh lý TSCĐ= tiền mặt 1111 711 11.000.000 1111 3331 1.100.000 12.100.000 4 Kết chuyển số thu về thanh lý TSCĐ, xác định kết quả kinh doanh 711 911 11.000.000 5 Kết chuyển chi phí thanh lý xác định kết quả kinh doanh 911 811 28.509.703 6 Xác định kết quả thanh lý 421 911 17.509.703 4.4.2. Giảm do bàn giao tài sản cố định (điều chuyển nội bộ) Trong trường hợp này giảm TSCĐ hữu hình đều phải có quyết định của giám đốc phê duyệt và ký quyết định khi đánh giá thực trạng về kỹ thuật, thẩm định giá trị TSCĐ Biểu 12 Đơn vị số 1 và công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------o0o-------------- Biên bản bàn giao TSCĐ Hôm nay ngày 17 tháng 8 năm 2005, thành phần kiểm nhận và bàn giao TSCĐ gồm có Bên giao: Ông Lều Minh Tiến giám đốc công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Bên nhận: Tạ Quang Dậu giám đốc đơn vị số 1 Đã cùng nhau xem xét và xác nhận tài sản cố định như sau: Tên TSCĐ: Máy sấy nhựa Nguyên giá: 420.000.000 Số đã khấu hao: 212.000.000 Căn cứ vào chứng từ đã nêu, kế toán ghi (đơn vị VNĐ) Nợ TK 214 (2141): 212.000.000 Nợ TK 411 : 218.000.000 Có TK 211 : 420.000.000 Trên cơ sở đó kế toán lập chứng từ ghi sổ đó và sổ cái TK 211, 214 Biểu 13 Chứng từ ghi sổ số 1 Ngày 17 tháng 8 năm 2005 Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Chuyển máy sấy công ty đang sử dụng cho đơn vị trực thuộc số 1 214 211 212.000.000 411 211 218.000.000 Biểu 14 Sổ cái TK 211 Ngày CôNG TY - GS Diễn giải TK ĐƯ Số tiền Số Ngày Nợ Có Dư đầu kỳ *** 17/8/2005 01 17/8/2005 Chuyển máy sấy nhựa công ty đang sử dụng cho đơn vị trực thuộc số 1 214 212.000.000 411 218.000.000 Cộng phát sinh 420.000.000 Dư cuối kỳ *** Biểu 15 Tình hình tăng giảm tscđ năm 2005 STT Chỉ tiêu Nhà cửa, VKT Máy Móc & TB PT vận tải TB quản lý …. Tổng cộng I I. Nguyên Giá TSCĐ 1 I. Số Dư Đầu kỳ: 12,082,150 3,992,163,334 1,109,557,588,806 4,746,305,906 12,500,0000 1,130,391,375,202 2 2. Sổ tăng 0 2,172,267,886 243, 500,441,459 1,078,329,062 0 246,751,038,407 Trong đó - Mua sắm mới 1,213,996,940 243,500,441,459 1,078,329,062 245,792,767,461 - xây dựng mới 0 - Điều chuyên nội bộ 958,270,946 958,270,946 3 3. Giảm trong kỳ 43,432,800 1,311,486,343 62,178,345,682 45,683,700 0 63,578,948,525 Trong đó - Chuyển sang BĐS Đầu tư 0 - thanh lý,nhượng bá 43,432,800 215,289,441 61,474,983,065 45,683,700 61,779,389,006 - Điều chuyển nội bộ 1,096,196,902 703,362,617 1,799,559,519 4 4. Sổ cuối kỳ: 12,039,384,350 4,852,944,886 1,290,879,684,583 5,778,951,268 12,500,000 1,313,563,465,084 Trong đó 0 - Chưa sử dụng 0 - Đã khấu hao hết: 0 - Chờ thanh lý 0 II II. Giá trị đa hao mòn: 1 1. Đầu kỳ: 4,739,627,870 2,336,287,842 473,647,947,013 1,457,181,554 6,250,000 482,187,294,279 2. Tăng trong kỳ: 807,160,170 1,446,776,979 169,347,710,521 2,090,13,923 6,250,000 173,.698,036,593 khấu hao trong năm 807,160,170 1,446,776,979 169,347,710,521 1,484,132,764 6,250,000 173,092,030,434 điều chuyển nội tiết 606,006,159 606,006,159 3. Giảm trong kỳ 43,432,800 215,289,441 54,912,615,065 45,683,700 0 55,217,021,006 chuyển san đàu tư 0 thanh lý, nhượng bán 43,432,800 215,289,441 54,232,750,448 45,683,700 55,217,021,006 Điều chuyển nội tiết 679,864,617 0 4. sổ cuối kỳ: 5,503,355,240 3,567,775,380 588,083,420,469 3,501,636,777 12,500,000 600,668,309,866 III III. giá trị còn lại: 1 1. đầu kỳ 7,343,189,280 1,655,87,498 635,909,641,793 3,289,124,352 6,250,000 648,204,080,923 2. 2. cuối kỳ 6,536,029,110 1,285,169 702,796,642,114 2,277,314,491 0 712,895,155,218 5. Kế toán khấu hao TSCĐHH Phòng Kế toán- Thống kê của Công ty tiến hành công tác hạch toán khấu hao TSCĐHH theo chế độ quản lý "Khấu hao TSCĐHH" ban hành của Bộ trưởng Bộ Tài chính, kết hợp với chế độ tài chính của ngành và chu kỳ kế toán của công ty là quí nên khấu hao cơ bản cũng được trích theo quý. TSCĐHH trong Công ty được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng, nội dung như sau: - Công ty xác định thời gian sử dụng của TSCĐHH(Theo các qui định trong chế độ này) - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐHH theo công thức: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng = VD: Cuối tháng 3/2005, kế toán TSCĐ tính ra số khấu hao phải trích trong kỳ và lập chứng từ ghi sổ; Biểu 16 Trích chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 03 năm 2005 Chứng từ số 32 Đơn vị tính: đồng STT Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có 1 Trích khấu hao TSCĐ quý I năm 2005 627 214 2.028.771.844 642 214 573.655.645 2.602.627.489 Người lập Kế toán trưởng Số liệu trên chứng từ ghi sổ là căn cứ để ghi vào sổ cái TK 214 Biểu 14 Tổng công ty dầu khí Việt Nam Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/03/2005 Tài khoản hao mòn TSCĐHH Số hiệu: 2141 Đơn vị :đồng Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kỳ 3.816.900.000 31/03/2005 201 20/03/2005 Ghi giảm nhà khai thác Minh Dương 211 97.689.167 32 31/03/2005 Trích KHTSCĐ HH quý I năm 2005 627 2.028.771.844 642 573.655.645 Cộng phát sinh 97.689.167 2.602.627.489 Dư cuối kỳ 6.321.838.322 Biểu 15 Bảng khấu hao TSCĐ hữu hình năm 2005 TT Mã L Tên TSCĐ Năm SD TGSD Địa điểm đặt Nước sx Ngiá Q T KH bình quân năm (QĐ 166/BTC KH năm 2005 GTCL đến 31/12/2002 1 Dây chuyền nguồn 2005 5 nguồn HQ 0 0 470 m Máy kiểm tra IC 2005 5 nguồn HQ 1,164,063,690 1 1 232,812,738 213,411,677 950,652,014 471 m Máy mô phỏng sét 3030-K01 2005 5 nguồn HQ 1,628,063,652 1 1 325,612,730 298,478,336 1,329,585,316 472 m Đồng hồ số FLUKE 45 (6 cái) 2005 5 nguồn HQ 59,637,841 1 1 11,927,568 10,933,604 48,704,237 473 m Máy tẩm sấy cách điện 2005 5 nguồn HQ 76,903,000 1 1 15,380,600 14,098,883 62,804,117 2 521 9 Máy điều hoà Samsung 18000 BTU 2005 3 BHSP Triều Tiên 17,886,800 1 2 5,962,267 4,968,556 12,918,244 3 522 VT Ô tô Mitsubishi-Pajerogls màu xanh 2005 6 CN3 LDVN 754,832,000 1 1 125,805,333 115,321,556 639,510,444 4 523 m Máy ra nhiệt bằng dầu Nissui-kr (2 cái) 2005 1 5 Nhật 21,000,000 1 2 21,000,000 17,500,000 3,500,000 5 524 m Máy sấy nhựa nissui-FNDH23 1 2 Nhật 8,900,000 1 2 8,900,000 7,416,667 1,483,333 6. Kế toán sửa chữa TSCĐHH 6.1. Sửa chữa nhỏ thường xuyên. Công việc sửa chữa thường xuyên những TSCĐHH có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10.000.000đ như: sửa chữa các máy vi tính, thiết bị văn phòng, sửa chữa nhà làm việc và các công việc bảo dưỡng, thay thế phụ tùng nhỏ... thường có chi phí phát sinh ít. Do vậy, toàn bộ chi phí của việc sửa chữa nhỏ thường xuyên ở Công ty được tập hợp trực tiếp vào các tài khoản chi phí của bộ phận có TSCĐHH sửa chữa: Nợ TK 627, TK 641, TK 642 Có TK 111, TK 112 Ví dụ : Ngày 25/10/2005 Công ty tiến hành sửa chữa một máy vi tính cho phòng Tài vụ với tổng chi phí là 3.500.000đ. Căn cứ vào chứng từ gồm: hoá đơn, phiếu chi... Công ty tiến hành hạch toán như sau: Nợ TK 642.3 : 3.500.000 Có TK 111 : 3.500.000 Biểu 16 Đơn vị: công ty DVKT Phiếu chi Quyền số: Mẫu số 02TT QĐ 114 TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/95 của BTC Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Phương Địa chỉ: phòng tư vấn Lý do chi: sửa chữa máy vi tính số tiền: 3500 000 Bằng chữ: Kèm theo 1 chứng từ gốc Chị nguyễn thị Phương đã nhận chứng từ số tiền 3500000 Ngày 28/10/2005 Người nhận tiền Thủ trưởng ĐV (ký tiền, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) người lập phiếu (ký, họ tên) Thủ quỹ (ký, họ tên) Căn cứ vào chứng từ đã có kế toán ghi sổ. Nợ TK 627 : 3500 000 Có TK 111 : 3500 000 Biểu 17 Chứng từ ghi sổ 2 Ngày 28/10/2005 Đơn vị: Đồng Diễn giải TK Số tiền Sửa chữa vi tính Nợ Có 627 111 3500 000 Kèm theo 1 chứng từ gốc 6.2. Sửa chữa lớn TSCĐHH. Công việc sửa chữa lớn ở công ty đều có kế hoạch dự tính trước khi sửa chữa. Các phân xưởng lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa, kế hoạch, dự toán sửa chữa lớn gửi lên phòng tổ chức sản xuất và phòng Kế toán thống kê của Công ty. Khi có sửa chữa lớn về TSCĐHH như sửa chữa các dây chuyền sản xuất, hệ thống máy móc lớn thì Công ty thực hiện trích trước. Toàn bộ chi phí trích trước được hạch toán vào bên có TK 335 _ "Chi phí phải trả". Căn cứ vào kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn, kế toán ở Công ty hạch toán như sau: Nợ TK 627, TK 642, TK 641 Có TK 335 Khi tiến hành sửa chữa lớn TSCĐHH, ghi: Nợ TK 241.3 (toàn bộ chi phí thực tế sửa chữa) Có TK 111, TK 112, TK 152, TK 153, TK 334, TK 338 Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán ghi: Nợ TK 335 (Chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐHH) Có TK 241.3 Cuối niên độ, tiến hành xử lý số chênh lệch giứa số trích trước và số chi phí thực tế, theo đúng chế độ hiện hành. Các chế độ liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ gồm có: Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Hợp đồng sửa chữa TSCĐ Ngoài ra còn có chứng từ gốc liên quan, hoá đơn giá trị gia tăng phiếu chi Ví dụ : Quý 3 năm 2005, Công ty tiến hành sửa chữa dây chuyền sản xuất máy điện thoại ở Phân xưởng 3, chi phí dự tính là 80.000.000đ. Khi kết thúc công việc sửa chữa, căn cứ vào các chứng từ liên quan, biên bản nghiệm thu về sửa chữa TSCĐ , các hoá đơn, chứng từ liên quan đến việc sửa chữa, kế toán xác định số chi phí sửa chữa tăng thêm 1.780.000đ. Như vậy tổng chi phí phát sinh thực tế cho công việc sửa chữa này là: 80.000.000 + 1.780.000 = 81.780.000đ - Căn cứ vào chứng từ sửa chữa lớn, kế toán hạch toán: Trích trước chi phí sửa chữa lớn cho Phân xưởng 3: Nợ TK 627 : 80.000.000 Có TK 335 : 80.000.000 Tập hợp chi phí khi sửa chữa: Nợ TK 241.3 : 81.780.000 Có TK 152 : 30.020.000 Có TK 153 : 3.234.000 Có TK 334 : 9.765.000 Có TK 338 : 1.855.350 Có TK 112 : 36.907.650 Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành kết chuyển vào chi phí trích trước: Nợ TK 335 : 81.780.000 Có TK 241 : 81.780.000 Cuối niên độ, tiến hành xử lý số chênh lệch giữa số trích trước và số chi phí thực tế như sau: Nợ TK 627 : 1.780.000 Có TK 335 : 1.780.000 Biểu 18 Công ty DVKT dầu khí Địa chỉ 54 Nguyễn Thái Học Hà Nội Mẫu số: 04 - TSCĐ Ban hành theo QĐ có 1141/TC/QĐ - QĐKT Ngày 01 - 11 - 1995 của Bộ Tài Chính Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành Ngày 3… tháng 2…. năm 2005 - Căn cứ quyết định số 1141 ngày 1 tháng 11 năm 1995 của BTC chúng tôi bao gồm: Ông (bà) Tạ Minh Tuấn đại diện công ty SXKD Tuấn Huệ đơn vị sửa chữa Ông (bà) Lều Minh Tiến đại diện công ty DVKT Dầu khí đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: - Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hàng) TSCĐ: Dây chuyền sản xuất máy điện thoại số hiệu TSCĐ …………… Số thẻ TSCĐ: ……….……….. Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ: ……….đơn vị trực thuộc số 3 - Thời gian sửa chữa từ gnày 24 tháng 1 năm 2005 đến ngày 3 tháng 2 năm 2005 - Các bộ phận sửa chữa gồm có: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung (mức độ) công việc sửa chữa Giá dự toán Chi phí thực tế Kết quả kiểm trả A B 1 2 3 Sửa chữa nguồn của dây truyền SX máy điện thoại 80.000.000 81.780.000 Cộng Kết luận : dây truyền sản xuất máy điện thoại đã được sửa chữa và có thể đưa vào sử dụng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đơn vị nhận (Ký, họ tên) Đơn vị giao (Ký, họ tên) 7. Công tác kiểm kê và đánh giá lại TSCĐHH Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặch thiếu TSCĐHH đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐHH và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể: - Nếu TSCĐHH thừa do chưa ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐHH để ghi tăng TSCĐHH tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. - Nếu TSCĐHH phát hiện thừa được xác định là TSCĐHH của đơn vị khác thì phải báo cáo ngày cho đơn vị tài sản biết, nếu chưa xác định được đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ. TSCĐHH phát hiện phiếu trong kiểm kê phải được truy cứu nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý, theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳ theo từng trường hợp cụ thể Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐHH theo mặt bằng giá của thời điểm đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước. Khi đánh giá lại TSCĐHH hiện có, thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐHH, đồng thời doanh nghiệp phải xác định nguyên giá mới. Trên cơ sở xác định phần nguyên giá căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐHH là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐHH. Công ty đã tiến hành kiểm TSCĐHH và thấy rằng TSCĐHH trên sổ sách và trên thực tế trùng khớp với nhau, không có TSCĐHH thừa, thiếu TSCĐHH nên không có nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐHH. chương III Đánh giá chung và một số phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tại công ty I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty - Với bề dày lịch sử hình thành cũng như bề dày về kinh nghiệm công ty đã không ngừng đẩy mạnh công việc SXKD để khẳng định vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường. - Về tiêu thụ sản phẩm: Không những cung cấp kịp thời, đầy đủ các sản phẩm về dầu khí trong trong nước mà còn xuất khẩu một số loại sản phẩm cho các nước khác như: Nga và một số nước Đông Nam á. - Về mặt Tài chính: Công ty theo dõi tình hình thu- chi, lãi- lỗ theo các Trung tâm kinh doanh, Chi nhánh ở các vùng và cả chung toàn bộ Công ty. trong các năm gần đây, Công ty luôn đạt được hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, trong những năm qua, công ty đã luôn luôn qua tâm đến việc bảo quản đồng thời đổi mới TSCĐHH và hoàn thiện công tác quản lý để nâng cao hiệu quả SXKD nói chung và hiệu quả sử dụng TSCĐHH nói riêng. Qua quá trình thực tập tại Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí, bằng những kiến thức đã học, cũng như với những điều ghi nhận được trong phòng kế toán, em nhận thấy công tác hạch toán TSCĐHH của công ty có những ưu và nhược điểm sau: 1. Những ưu điểm: Thứ nhất: Về công tác tổ chức bộ máy kế toán Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ phận kế toán của công ty cũng ngày càng phát triển để phù hợp với sự phát triển này. Trên góc độ kế toán tài chính, hệ hệ thốngống ké toán các đơn vị trực thuộc công ty DVKT Dầu khí đã xây dựng áp dụng dựa trên cơ sở hệ thống kế toán doanh nghiệp do bộ tài chính ban hành. Việc nhận thức, vị trí vai trò của kế toán đã thực sự được chú trọng do cơ chế quản lý độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán tại các đơn vị trực thuộc tại các công ty và tại công ty DVKT Dầu khí xây dựng phù hợp với đặc điểm mô hình tổ chức của từng đơn vị, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ quy củ phối hợp thống nhất trong nội bộ doanh nghiệp và giữa các đơn vị trực thuộc sự phân công và thực hiện rất rõ ràng, đúng trức năng. Công tác hạch toán ban đầu tại các đơn vị trực thuộc bao gồm nhiều loại khách nhau, phong phú về số lượng, đa dạng về chủng loại nhằm đáp ứng nhu cầu kế toán và đảm bảo tính xác thực của nghiệp vụ xẩy ra, các chứng từ này được tổ chức thành hệ thống, có các mẫu chuẩn theo quy định của bộ tài chính các thông tin ghi trên chứng từ nói chung đảm bảo căn cứ pháp lý và đảm bảo cung cấp đầy đủ những thông tin cho công tác hạch toán. Hình thức chứng từ ghi sổ áp dụng trên một hệ hệ thống phần mềm kế toán duy nhất được sử dụng tại các đơn vị trực thuộc, điều này phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty, ngiệp vụ phát sinh nhiều phong phú. Sự thống nhất trong hệ thống sổ tạo điều kiện cho công ty hạch toán nhất là khi lập báo cáo, so sánh các chỉ tiêu giữa các đơn vị thành viên. Việc đặt tên của công ty hoàn toàn hợp lý cùng với vấn đề sử dụng mã hoá. Thứ hai: Về công tác phân loại TSCĐHH Theo quy định chung về phân loại TSCĐHH thì có nhiều cách phân loại khác nhau, mỗi cách phân loại đều có những đặc điểm riêng phù hợp với từng quy mô hoạt động SXKD của từng DN. Dựa vào tình hình TSCĐ hiện có của Công ty, TSCĐHH của Công ty được phân loại theo 4 cách là theo kết cấu và theo nguồn hình thành TSCĐ, theo công dụng kinh tế và theo tình hình sử dụng. Việc phân loại TSCĐHH chính xác, rõ ràng, phản ánh được số hiện có của TSCĐHH trong công tác kế toán tại công ty, giúp công ty quản lý được một số lượng lớn TSCĐHH, dựa vào đó kế toán TSCĐHH được hạch toán một cách chính xác và có hiệu quả. Thứ ba: Về công tác kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Công ty tổ chức các nghiệp vụ kế toán tăng giảm theo đúng chế độ hiện hành, khi mua, bán TSCĐHH đều có đầy đủ các chứng từ hợp lệ, theo đúng thủ tục và qui định về kế toán TSCĐHH. Thứ tư: Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ Công ty đã nhanh chóng áp dụng chế độ khấu hao, giúp công ty phản ánh đúng số khấu hao hiện có, tránh tình trạng phản ánh số khấu hao không chính xác với thời gian thực tế sử dụng TSCĐ. Hiện nay, Công ty đã phổ biến và sẽ áp dụng Thông tư mới ra ngày 15/03 của Bộ Tài Chính .Việc này đã thể hiện tính linh hoạt trong công tác kế toán của Công ty. Việc theo dõi khấu hao, phát sinh tăng giảm TSCĐHH được theo dõi trên máy vi tính rất khoa học, giảm thiểu viêc nhầm lẫn và giảm bớt khối lượng công việc cho nhân viên kế toán, đồng thời công ty đã thực hiện các nghiệp vụ kế toán về TSCĐHH theo đúng chế độ kế toán hiện hành. 2. Những tồn tại: Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác hạch toán kế toán của công ty vẫn còn một số tồn tại sau: Thứ nhất: Công tác tổ chức chứng từ ban đầu Các chứng từ rất phong phú đa dạng tuy đã được sử dụng đúng quy định nhưng đôi khi vẫn mang tính hình thức, các chứng từ ban đầu có ý nghĩa pháp lý rất quan trọng nhưng đôi khi chưa được chú ý đúng mức nhất là trong nội bộ công ty. Công tác tập hợp chứng từ ở các đội thi công nhiều khi còn mang tính đối phó sao cho số liệu ăn khớp như vậy sẽ không phản ánh đúng nghiệp vụ phát sinh. Vai trò của kế toán chưa phat huy trong việc kiểm tra đúng hợp lệ, hợp pháp của chứng từ ban đầu. Có những trường hợp phát sinh trong kỳ TSCĐ đã được hình thành (công trình xây dựng hoàn thành bàn giao) và đưa vào sử dụng nhưng đơn vị không tập hợp đúng chứng từ để hoạch toán bàn giao. Việc luân chuyển chứng từ ban đầu nhiều khi còn chậm do các đơn vị ở xa nên chưa đáp ứng được tính kịp thời của công tác hạch toán. Kế toán còn sử dụng phiếu nhập kho khi mua sắm , bàn giao TSCĐ là không đúng quy định vì phiếu nhập kho chỉ sử dụng cho hàng tồn kho hơn nữa trên phiếu nhập kho còn thể hiện chỉ tiêu thuế GTGT là sai. Thứ hai: Công tác hạch toán Thực tế hoạch toán tại doanh nghiệp Dầu khí dã phù hợp với quy định của nhà nước và đáp ứng được việc cung cấp thông tin cho các báo cáo tài chính nhưng công tác hạch toán tại các đơn vị trực thuộc vẫn còn rất đa dạng thậm chí chưa thống nhất tại các đơn vị điều này gây khó khăn cho công tác quản trị và dẫn đến việc cung cấp thông tin không thống nhất các chỉ tiêu kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Hơn nữa công tác mới chỉ chú trọng đến việc cung cấp những thông tin phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính còn các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho việc quản trị ra quyết định lập kế hoạh vẫn hoàn toàn chưa được quan tâm thích đáng. Kế toán quản trị vẫn là khâu yếu trong hệ thống kế toán và trên thực tế rất ít doanh nghiệp coi kế toán quản trị là một hệ thống kế toán có tính độc lập tương đối với kế toán tài chính. Thứ ba: Về hình hệ thống sổ sách kế toán áp dụng tại công ty Căn cứ vào yêu cầu quản lý để đảm bảo theo dõi chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ hữu hình công ty nên sử dụng bảng kê để phản ánh nghiệp vụ phát sinh như bảng kê vật tư phụ. Hiên nay tại các bộ phận sử dụng không thực hiện theo dõi chi tiết các TSCĐ định cụ thể là không mờ sổ. "Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng" gây khó khăn cho công ty kế toán chi tiết TSCĐ ở từng bộ phận Thứ tư: về phương pháp lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ hữu hình Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng trong một số trường hợp không đáp ứng kịp thời các thông tin. Không có bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ mà chỉ có bảng khấu hao TSCĐ hữu hình và sổ tổng hợp TK 214 để theo dõi và phản ánh số khấu hao TSCĐ Thứ năm: Về áp dụng kế toán máy và phần mềm kế toán Tuy Công ty đã trang bị máy vi tính hiện đại cho phòng kế toán, nhưng ở công ty chưa áp dụng kế toán máy mà chỉ dùng EXCEL để hỗ trợ cho các công việc liên quan đến bảng biểu nên chưa phát huy được tối đa hiệu quả của máy vi tính đối với công tác kế toán. II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty 1.Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các thành phần kinh tế. Để có thết tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao và hoàn thiện hệ thống tổ chức công tác kế toán nhằm nắm bắt kịp thời mọi thông tin về tình hình tài chính, tình hình SXKD giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị đặc biệt là TSCĐ. Bằng mọi cách doanh nghiệp phải sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị hiện có kịp thời thay thế máy móc thiết bị lạc hậu , bảo quản tốt máy móc thiết bị, tính toán chính xác hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng để đảm bảo thu hồi voón đầu tư. Xuất phát từ yêu cầu đó đòi hỏi tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp nói chung và kế toán tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí nói riêng luôn phải được hoàn thiện. TSCĐ là yếu tố cơ bản hình thành nên năng lực SXKD của mọi doanh nghiệp, là hướng đảm bảo chính cho hiện đại hoá ngành Dầu khí , tạo ra sự tăng trưởng nhảy vọt trong thời gian qua và mãi mãi về sau, đó là yêu cầu tất yếu để đảm bảo quy luật vì sự phù hợp giữa LLSX và QHSX. Theo đó công tác kế toán, phân tích hiệu quă sử dụng TSCĐ cũng phải được đổi mới và dần tiến tới hoàn thiện dựa trên nguyên tắc sau: + Việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tính thống nhất trên cơ sở tuân thủ những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán nhà nước, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành , đồng thời phù hợp với đặc điểm kinh doanh, phương thức quản lý của mỗi doanh nghiệp cũng như trình độ của nhân viên kế toán. + Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tính thống nhất, chứng từ ghi chép ban đầu, trình tự luân chuyển chứng từ , hệ thống tiài khoản., ssỏ sách cho đến phường pháp tính các chỉ tiêu kinh tế tài chính. Ngoài ra còn phải đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm SXKD và quản lý của doanh nghiệp. + Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo cung cấp thông tin kế toán kịp thời trên cơ sở tiết kiệm chi phí cà có đạt hiệu quả, phát huy đaayf đủ chức năng, nhiệm vụ của kế toán, nâng cao chất lượng và khả năng cung cấp thông tin của kế toán mà vẫn đảm bảo nhanh chóng, không trùng lặp. Hợp lý hoá lao động cũng như hạch toán, hoàn thiện chứng từ và sổ sách để có thể HĐH công tác kế toán. + Đảm bảo sự thống nhất với hệ thống tài khoản kế toán do BTC ban hành và phải dựa trên cở sở thực tiễn của việc hạch toán nghiệp vụ kinh têa diễn ra hàng ngày. + Đổi mới nhưng không làm phức tạp hoá công tác kế toán và tránh đảo lộn không cần thiết. 2. Một số giải pháp Qua thời gian ngắn tìm hiểu tại công ty và tiếp cận công tác hạch toán kế toán TSCĐHH, em xin mạnh dạn dưa ra một số giải pháp với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện kế toán TSCĐHH ở công ty. Giải pháp 1: về công tác kế toán Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý kế toán đồng bộ, thống nhất bên cạnh việc ban hành luật kế toán nghị định hướng dẫn việc thị hành luật là việc ban hành và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán. Tuy đã được ban hành nhưng một số nội dung quy định chưa thực sự đảm bảo tính nhất quán, lôgic với nhau trong một chuẩn mực hay giữa chuẩn mực với nhau. Vì vậy để đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hạch toán và tính khả thi các chuẩn mực kế toán thì một mặt phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống kế toán mặt khác, phải không ngừng hoàn thiện hệ thống này để đáp ứng ngày càng cao việc phản ánh cung cấp thông tin từ thực tiễn. Giải pháp 2: Tổ chức bộ máy tại các đơn vị trực thuộc và công trường thi công công trình dầu khí Việc điều hành quản lý trực tiếp tại công trình thi công là các ban dự án, đây là đơn vị đại diện của công ty trên công trường, trực tiếp quan hệ với các đối tác chỉ đạo thi công. Vì vậy để ban quản lý dự án hoạt động có hiệu quả cần tìm ra mô hình tổ chức phù hợp và giao cho quyền tự chủ nhất định về tài chính, ra quyết định theo phân cấp quản lý. Giải pháp 3: Tổ chức bộ máy ở cấp công ty: Hiện nay công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đang cố gắng hoàn thiện phương thức sản xuất cung cấp các dịch vụ các sản phẩm về ngành dàu khí nhằm hội nhập phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế. Đây là mô hình hoạt động ở cấp các quốc gia. Trong các tập đoàn kinh tế các đơn vị thành viên vừa phải biết phát huy được tính độc lập, năng động của mình vừa phải biết kết hợp tiềm lực vốn. Hơn nữa bộ máy cũng phải được tổ chức một cách khoa học để đáp ứng được nhu cầu phát triển. Giải pháp 4: Củng cổ tổ chức bộ máy kế toán. Một hệ thống kế toán khoa học, hợp lý luôn là công cụ đắc lực cho các nhà quản lý cho việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp và ra quyết định kinh doanh. Trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay công tác kế toán vừa phải đảm bảo cung cấp được những thông tin phục vụ phản ánh trung thực chính xác hoạt động của doanh nghiệp vừa lập báo cáo và đáp ứng được yêu cầu quản trị. Do vậy lập một hệ thống thực sự khoa học hiện đại kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị thì kế toán viên công ty phải được nâng cao và luôn cấp nhật những thông tin chính sách cũng như chứng từ tác nghiệp kế toán mới nhất Giải pháp 5: Về hệ thống sổ kế toán do có 15 đơn vị trực thuộc ở khắp ba miền, công ty cần yêu cầu các đơn vị cũng như công ty phải áp dụng theo đúng mẫu sổ, bảng kê, sổ chứng từ của bộ tài chính ban hành (cấp nhật áp dụng theo chuẩn mực mới ngày 15/03/2006) công ty cũng nên mở sổ "sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng" để theo dõi và quản lý TSCĐ được tốt hơn Hơn nữa bên cạnh việc dùng bảng khấu hao TSCĐ hữu hình và sổ tổng hợp TK 214 lập bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ hữu hình nhằm theo dõi tốt hơn cụ thể hơn việc khấu hao TSCĐ hữu hình cũng như quản lý tốt hơn số TSCĐ hiện có cở công ty Giải pháp 6: Về áp dụng kế toán máy và phầm mềm kế toán. Công ty nên sử dụng một trong phần mền các kế toán máy như: Fast Accounting, Effect, phù hợp để giảm bớt khối lượng công việc và có kết quản chính xác hơn nhất là các công việc kết chuyển và lập các báo cáo tài chính. Giải pháp 7:Kế toán nên thực hiện theo chế độ kế toán mới về tài khoản và phân loại TSCĐ a, Sử dụng tài khoản: Để tăng thêm quyền chủ động cho các doanh nghiệp trong quá trình SXKD, chế độ kế toán mới quy định không tách nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động mà gộp thành nguồn vốn kinh doanh , nhưng công ty vẫn sử dụng TK411 và TK 441 ở TK cấp 2 chi tiết thành vốn cố định và vốn lưu động. Theo em việc phân chia này không cần thiết vì thông thường ác doanh nghiệp chỉ quan tâm xem TSCĐHH đó được hình thành từ nguồn vốn nào chứ không cần biết nguồn vốn đó sử dụng để đầu tư vào VCĐ hay VLĐ. b, Phân loại TSCĐ: Ngoài cách phân loại mà công ty đang sử dụng , công ty có thể bổ sung thêm một cách phân loại TSCĐ nữa đó là " phân loại TSCĐ theo chế độ khấu hao" mục đích của cách phân loại này phục vụ cho việc trích và phân bổ khấu hao thuận tiện , nhanh chóng và chính xác. Giải pháp 8: Hoàn thiện hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ Qua việc xem xét thực tiễn , toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ kết hợp HĐH nâng cao năng lực và kéo dài thời gian sử dụng TSCĐ, kế toán công ty đều hạch toán vào chi phí SXKD là sai. Đối với sửa chữa lớn TSCĐ công ty nên phân định theo 2 trường hợp * Trường hợp 1: Những TSCĐ khi sửa chữa lớn mà giá trị sửa chữa không lớn lắm thì chi phí suă chữa lớn được phân bổ vào chi phí SXKD. * Trường hợp 2 : Những TSCĐ khi sửa chữa lớn kết hợp HĐH, cải tạo nâng cấp, kinh phí sửa chữa quá lớn không hạch toán vào chi phí SXKD mà hạch toán tăng NGTSCĐ. Giải pháp 9 : Tăng cường phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ: Nếu công ty đi ssâu vào phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hàng năm , giúp lãnh đạo công ty rà soát lại thực trạng TSCĐ và có biện pháp thanh lý nhượng bán TSCĐ đã cũ để thu hồi vốn đâuf tư thêm TSCĐ tiên tiến hơn đồng thời có phương án tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả. Công ty có thể tiến hành phân tích một số nội dung cơ bản sau: a, Phân tích cơ cấu của TSCĐ; Xem xét tỷ trọng của TSCĐ trong tổng số của nó. b, Cơ cấu TSCĐ được xem là hợp lý nếu có sự phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm , mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ SXKD có hiệu quả nhất. c, Phân tích biến động của TSCĐ: để xem xét đánh gía tình hình tăng , giảm của TSCĐ giữa cuối kỳ và đầu kỳ. d, Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ: Được phản ánh thông qua mức độ mới cũ của TSCĐ tham gia vào kinh doanh . Giải pháp 10: Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên Để giải quyết tốt các khâu trong quá trình SXKD đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có năng lực, giỏi nghiệp vụ chuyên môn , năng nổ trong công việc. Trình độ cán bộ công nhân viên cao sẽ làm cho năng suất lao động nâng cao, giảm chi phí nhân công trên một dơn vị sản phẩm, góp phần làm giảm giá thành đơn vị sản phẩm. Hoạt động SXKD luôn cần năng động và sáng tạo , cập nhật kiến thức nhất là trong điều kiện những đổi mới về tài chính và kế toán của nước ta gần đây đòi hỏi công ty phải chú ý ngay từ khâu tuyển dụng, tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ….. 3. Một số kiến nghị 3.1 Kiến nghị với nhà nước Nhà nước bằng các công cụ quản lý vĩ mô của mình có thể tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động SXKD đồng thời hạn chế những tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Hiện nay các hoạt động về dầu khí đang được điều chỉnh bằng nhiều luật và các văn bản dưới luật như: Luật doanh nghiệp, luật doanh nghiệp nhà nước, điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty dầu khí. Tuy nhên một số lĩnh vực vẫn chưa được điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật hoặc chưa hoàn thiện như cơ chế cạnh tranh, mở cửa thị trường cho phù hợp với đặc tưng kinh tế kỹ thuật, tính chất SXKD của nghành dầu khí….Do đó Quốc hội cần phải sớm xây dựng và đưa vào thực tiễn một bộ luật và các quy phạm hoàn chỉnh, từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh dầu khí yên tâm hoạt động kinh doanh theo đúgn quy định của pháp luật. Do thiết bị của nghành dầu khí có tính đặc thù cao, hao mòn vô hình lớn vì thế đề nghị Nhà nước cụ thể là Bộ tài chính cần phải quy định chính sách khấu hao hợp lý hơn. Chính phủ cần phải có biện pháp cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng các doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực phố, thị xã, có lợi nhuận cao còn ở các xã vùng sâu vùng xa thì lợi nhuận thấp, cũng như cần phẩi có chính sách ưu đãi đối với các doanh nghiệp phục vụ ở những khu vực này. 3.2 Kiến nghị với tổng công ty Dầu khí Cũng như nhiều đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí là một doanh nghiệp hoạch toán phụ thuộc tổng công ty, cơ chế hoạch toán phụ thuộc có nhiều bất cập trước hết làmg giảm tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị nhất là đơn vị làm ăn thua lỗ, phát sinh tư tưởng ỷ lại tính độc lập tự chủ thích nghi với thị trường của các đơn vị ngày càng kém. Hiện nay trong số doanh nghiệp thành viên hạch toán phục thuộc chỉ có một số ít là các đơn vị kinh doanh có lãi, còn lại hầu hết là các đơn vị kinh doanh không hiệu quả và được bao cấp qua cơ chế phân phối lại. Với cơ chế hạch toán như vậy gây ra rất nhiều hạn chế cho các doanh nghiệp thành viên nói chung và công ty dịch vụ Kỹ thuật dầu khí nói riêng. Do hạch toán tập trung nên chưa xác định được doanh thu thực tế của các đơn vị thành viên. Hiện nay việc xác định doanh thu được hưởng của các đơn vị thành viên mang tính chủ quan do vậy đã dẫn đến việc ỷ lại giữa các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, ảnh hưởng tới sự công bằng trong chế độ khen thưởng, khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hạn chế chủ động cho các doanh nghiệp cho việc huy động vốn dầu tư tìm kiến khách hàng từ đó làm các doanh nghiệp thiếu động lực để phát triển tìm ra các giải pháp để kinh doanh có hiệu quả. Em xin đưa ra một số kiến nghị sau: Thứ nhất : Tổng công ty cần đưa ra cơ chế hạch toán nhằm xác định doanh thu thực tế của các đơn vị Việc xác định được chính xác doanh thu được hưởng sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp được tính một cách chính xác, từ đó đảm bảo tính công bằng cho các doanh nghiệp thành viên , nhất là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ngoài ra việc xác định chính xác lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp tính toán được các chỉ tiêu tài chính như các chỉ tiêu về khả năng thanh toán cơ cấu tài chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của doanh nghiệp thành viên sẽ tạo điều kiện để tổng công ty kiểm soát đánh giá hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp từ đó có chính sách phù hợp, thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên phát triển. Thứ hai: về thanh lý nhượng bán TSCĐHH. Tổng công ty cần đẩy nhanh việc thanh lý nhượng bán những TSCĐ không cần dùng nhằm thu hồi vốn, tránh ứ đọng vốn. Hiện nay TSCĐ chờ thanh lý của công ty không lớn nhưng cũng đã gây ra lãng phí. Số TSCĐ cần được giải quyết một cách kịp thời nhằm bảo toàn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Đối với TSCĐ chưa sử dụng. Công ty chỉ để lại vừa số dự chữ, số còn lại theo em có thể giải quyết như sau: - Tổng công ty có thể tìm kiếm đơn vị có nhu cầu nhượng bán lại, thu hồi vốn đầu tư vào việc mua sắm TSCĐ mới cần thiết. Tổng công ty có thể cho thuê TSCĐ khi có đối tượng muốn thuê để tăng thu nhập cho doanh nghiệp chống lãng phí. Thứ ba: Về việc sử dụng tài khoản 009 của công ty Ngày 15/03/2006 Bộ Tài chính vừa ban hành chuẩn mực mới về kế toán , trong đó sét đến mảng kế toán TSCĐHH Bộ Tài chính có đưa ra vấn để bỏ tài khoản 009. Theo em công ty vẫn nên sử dụng tài khoản 009 vì tài khoản này cho phép biết được tỷ trọng nguồn vốn khấu hao trong nguồn vốn kinh doanh là bao nhiêu từ đó giúp công ty đưa ra kế hoạch đổi mới, khi lập đầu tư đổi mới thì phải biết nguồn vốn tham gia cho dự án như thế nào. Thứ tư : Về việc quản lý trong phòng kế toán của công ty. Công tác sổ kế toán chi tiết theo đơn vị sử dụng nên được mở tránh gây khó khăn cho công ty kế toán chi tiết TSCĐ ở từng bộ phận. Bên cạnh hệ thống kế toán tài chính theo em công ty cần có thêm bộ phận kế toán quản trị trong phòng kế toán để nâng cao chất lượng thông tin kế toán. Để tiến hành kế toán quản trị TSCĐ công ty có thể thực hiện một số nội dung sau: - Phân loại TSCĐ phục vụ kế toán quản trị . - Lựa chọn các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn của nhà quản trị như chi phí khấu hao máy móc, thiết bị nhà xưởng … 4. Điều kiện thực thi các giải pháp và kiến nghị 4.1. Cơ chế kinh tế Nhà nước và pháp luật cần có cơ chế chính sách mở, thông thoán trong SXKD sao cho có lợi nhuận cao nhất, muốn vậy phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ hợp lý, có cơ chế cạnh tranh lành mạnh, tránh độc quyền trong kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải bình đẳng như nhau trên thương trường không có sự phân biệt giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí thì phải có cơ chế chính sách hợp lý để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động doanh ng hiệp . 4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty Bộ máy trong công ty cần được phân cấp rõ ràng cho từng bộ phận tránh hiện tượng chông chéo trong quản lý. Bộ máy lãnh đạo xuyên suốt trong 15 đơn vị thành viên đảm bảo sự thống nhất giúp phần đối chiếu sổ sách được nhanh chóng được linh hoạt, chính xác. 4.3. Trình độ cán bộ. Một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển bên cạnh việc xây dựng bộ máy hoạt động tốt cần phải có một đội ngũ cán bộ lành nghề trình độ cao đặc biệt là đội ngũ kế toán có khả năng tổng hợp, phân tích mọi hoạt động tài chính. Hàng năm công ty nên tổ chức những lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ kế toán để họ kịp thời nắm bắt những chuẩn mực kế toán mới, thông tư mới của Bộ tài chính và các quy định khách của Chính Phủ, áp dụng vào hoạt động của công ty nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. 4.4. Phương tiện hạch toán và dây truyền công nghệ. Ngày ngay lĩnh vực khoa học hệ thống máy tính ngày càng được sử dụng rộng rãi do đó công ty phải không ngừng hội nhập. áp dụng những dây truyền công nghệ mới và hiện đại vào công ty. Giảm tới mức tối đa hoạt động quản lý giản đơn, ngoài ra hệ thống bảo mật công tác kiểm soát sự an toàn của hệ thống máy tính luôn dược đảm bảo. Do đó công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng của hệ thống máy tính vì hệ thống này sẽ cung cấp thông tin nhanh nhậy, chính xác cho việc chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty. kết luận Nói tóm lại, chúng ta có thể khẳng định rằng: TSCĐHH là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của bất kỳ đơn vị sản xuất nào. Cùng với sự phát triển của sản xuất và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐHH trong các doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế quốc dân nói chung không ngừng được đổi mới, hiện đại và tăng lên nhanh chóng để tạo ra được năng suất cũng như chất lượng sản phẩm ngày càng cao, có uy tín trên thị trường. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng tăng cường công tác tổ chức quản lý, sử dụng TSCĐHH nói chung cũng như TSCĐHH nói riêng mà trước hết, là tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán TSCĐHH. Điều này không những chỉ góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐHH mà còn có ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư. Mặc dù công tác chuyên môn bận rộn nhưng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính đã nhiệt tình dành thời gian cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho em trau dồi thêm kiến thức thực tế và lý luận về công tác kế toán nói chung tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thiện nội dung khoá luận tốt nghiệp. Những phân tích đề xuất trình ở trên với góc nhìn của một sinh viên giữa kiến thức được học vào thực tế ở một khoảng cách do vậy em khó tránh khỏi sai sót hạn chế nhất định. Vì vậy em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của phòng kế toán, thầy hướng dẫn, các thầy cô trong nhà trường để khoá luận của em được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Quang đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện thực hiện khoá luận này. Hà Nội ngày 30 tháng 5 năm 2006 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp Chủ biên: TS Lưu Thị Hương 2. Quản trị tài chính doanh nghiệp Chủ biên: PTS Vũ Duy Hào 3. Quản trị doanh nghiệp thương mại Trường ĐH KTQD 4. Tài chính doanh nghiệp sản xuất Trường ĐH TCKT 5. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính Frederich Mishkin 6. Quản trị kinh doanh PGS.PTS Nguyễn Công Nghiệp 7. Kinh tế và quản lý doanh nghiệp Ngô Trần ánh Nhận xét của cơ sở thực tập Trong quá trình thực tập tại công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí chúng tôi nhận thấy sinh viên Nguyễn Thanh Huệ là người có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, ham mê học hỏi và có khả năng nắm bắt nhanh công việc. Phần khoá luận tốt nghiệp cho em cho thấy: * Sinh viên đã cơ bản nắm được lý luận chung về kế toán TSCĐ ở công ty. * Đã nghiên cứu, tìm hiểu và phản ánh đúng thực trạng về công tác kế toán TSCĐ ở công ty * Một số giải pháp, kiến nghị của em đưa ra rất phù hợp có giá trị đối với công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí trong việc nghiên cứu, hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ HH vào thời gian tới. Công ty Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí đánh giá cao khoá luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thanh Huệ Danh mục viết tắt 1. TSCĐ: Tài sản cố định 2. TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình 3. TK Tài khoản 4. BHXH Bảo hiểm xã hội 5. DNNN Doanh nghiệp nhà nước 6. KH Khấu hao 7. XDCB Xây dựng cơ bản 8. SXKD Sản xuất kinh doanh 9. GTGT Giá trị gia tăng 10. BTC Bộ tài chính 11. GT Giá trị 12. DVKT Dịch vụ kỹ thuật 13. NGTSCĐ Nguyên giá tài sản cố định 14. LLSX Lực lượng sản xuất 15. QHSX Quan hệ sản xuất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28206.doc
Tài liệu liên quan