Luận văn Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm Macromedia Flash 8

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ sự phát triển của cuộc cách mạng KHKT Cuộc cách mạng KHKT của thế giới hiện nay đã làm cho lượng thông tin khoa học nói chung và khoa học sinh học nói riêng tăng như vũ bão. Một kiến thức được đưa vào nhà trường như trước đây, sau 5-7 năm phát minh nay đã lạc hậu. Làm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn vốn tiềm tàng trong giáo dục: khối lượng kiến thức tăng “siêu tốc” với quỹ thời gian học tập ở nhà trường có hạn; giáo dục cần cập nhật ngay được với những kiến thức hiện đại, nhưng để đưa kiến thức đó vào chương trình học tập cần phải có một thời gian khá lớn. Một giải pháp duy nhất đó là đổi mới PPDH: Để trong cùng một thời gian lượng thông tin được cung cấp nhiều nhất; người học được trang bị khả năng tự cập nhật với thông tin hiện đại tốt nhất. 1.2. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X” của Đảng Cộng Sản Việt Nam là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”[6]. Định hướng trên cũng được pháp chế hoá trong luật G iáo dục, mục 2 điều 4: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập c ho HS’’[19]. Như vậy, định hướng cơ bản của đổi mới PPDH là: hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả năng tự học của người học và đề cao vai trò của người thầy về khả năng dạy cho người học cách học có hiệu quả nhất [10]. Một trong những hướng tiếp cận hiện đại để thực hiện chủ trư ơng trên là ứng dụng những thành tựu của CNTT trong dạy học. Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 đã chỉ rõ nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục là: “ .Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học và ngành học”[2]. Chỉ thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục và đào tạo cũng đã đưa ra mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục, đào tạo .theo hướng sử dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giáo dục, học tập ở tất cả các bộ môn”[3]. 1.3. Xuất phát từ những ưu điểm của viêc ứng dụng CNTT trong dạy học PTDH đóng vai trò quan trọng trong việc giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu các nội dung học tập. Giúp người thầy tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thể, tiến hành bài học không phải bắt đầu bằng giảng giải, thuyết trình, độc thoại, .mà bằng vai trò đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn . trả lại cho người học vai trò là chủ thể, không phải học thụ động bằng nghe thầy giảng giải, mà học tích cực bằng hành động của chính mình nhằm mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách. “Trong những năm gần đây, do sự phát triển rất nhanh của nhiều ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, các thiết b ị nghe nhìn và máy tính, một yêu cầu bức bách đối với hệ thống giáo dục và đào tạo là phải mau chóng ứng dụng CNTT để tạo ra một bước đột phá nhằm đổi mới các phương pháp dạy học, giúp cho ngư ời học hiểu nhanh, nhớ lâu các kiến thức mới và có thể áp dụng ngay các kĩ năng tiên tiến vào công việc hàng ngày” [7]. Sự phát triển của các loại PTDH sẽ góp phần đổi mới các PPDH. Những năm gần đây, băng video, máy vi tính và hệ thống phư ơng tiện đa năng (Multimedia) phát triển rất nhanh, tạo điều kiện cho cá nhân hoá việc học tập; thầy giáo đóng vai trò người hướng dẫn nhiều hơn phải trực tiếp đứng giảng bài. 1.4. Xuất phát từ những ưu điểm của phần mềm Macromedia Flash Phương pháp trực quan gắn liền với việc sử dụng các phương tiện trực quan. Ngoài các mô hình, tranh vẽ, các thí nghiệm thì phần mềm dạy học cũng đang dần thể hiện tính ưu việt của mình. Phần mềm dạy học là một phương tiện trực quan hữu hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học, giúp thực hiện tốt việc phân hoá, cá thể hoá trong dạy học. Theo ý kiến của một số giáo viên dạy sinh học ở các trường THPT thì việc mô tả bằng lời hoặc tranh vẽ các quá trình s inh học như nguyên phân, giảm phân, sự vận chuyển các chất qua màng tế bào . gặp rất nhiều khó khăn, học sinh không hiểu hoặc hiểu không trọn vẹn. Khi đó, sự có mặt của các mô hình động trở nên rất cần thiết. Phần mềm Flash là phần mềm thể hiện khá nhiều ưu điểm: G iúp tạo hình ảnh động cho tất cả các quá trình cần mô tả; tập tin kết xuất từ Flash hiển thị được trên hầu hết các hệ điều hành máy tính, thiết bị cầm tay, điện thoại và cả tivi. Việc thiết kế và sử dụng mô hình động mô tả các quá trình sinh học bằng phần mềm F lash sẽ giúp học sinh dễ tiếp thu, hiểu bài một cách sâu sắc hơn do việc thu nhận thông tin về sự vật, hiện tượng một cách sinh động, chính xác, đầy đủ. Từ đó, nâng cao hứng thú học tập môn học, nâng cao niềm tin của học sinh vào khoa học. 1.5. Xuất phát từ thực trạng dạy - học hiện nay Trong chương trình sinh học 10 có rất nhiều kiến thức về các khái niệm, cơ chế, quá trình ở cấp độ vi mô (vận chuyển các chất qua màng sinh chất, hô hấp tế bào, nguyên phân, giảm phân, quá trình xâm nhập của virut vào tế bào vật chủ ) khá trừu tượng đối với HS phổ thông. Để cụ thể hoá được những kiến thức đó GV ở các trư ờng phổ thông hiện nay hầu hết mới chỉ dùng các tranh, ảnh tĩnh, hay những mẫu vật, mô hình đơn giản. Với những PTDH như vậy, người GV khó có thể dùng lời để diễn tả hết những diễn b iến phức tạp trong các quá trình sinh học để giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc. Hơn nữa, việc GV chỉ mô tả các quá trình SH bằng lời sẽ không tạo ra được kích thích để HS tự giác, chủ động khám phá kiến thức, và có nguy cơ biến giờ học quay về lố i truyền thụ một chiều như trước kia. Như vậy, có thể thấy rằng muốn đổi mới PPDH thì trước tiên cần phải cải tiến PTDH, tăng cường sử dụng các PTTQ. Làm thế nào để các PTTQ có thể đáp ứng được việc thể hiện tính “động” của các quá trình sinh học vốn luôn là sự vận động của vật chất ở mọi cấp độ: từ phân tử, tế bào, cơ thể đến trên cơ thể. Hiện nay, một trong những hướng đổi mới PPDH cũng như cải tiến các PTDH đang được triển khai với nhiều ưu thế đó là ứng dụng CNTT trong dạy học. Với các phần mềm như F lash hay G if animatior, máy tính cho phép chúng ta có thể tạo nên những bức ảnh động hay những đoạn phim hoạt hình mô phỏng các quá trình động diễn ra ở bất kì cấp độ nào của tổ chức sống, có thể khắc phục được mặt “tĩnh” của các PTDH hiện hành. Hoặc là từ nhữ ng hình ảnh “download” trên mạng Internet, chúng ta sử dụng những phần mềm tương ứng để chỉnh sửa hoặc thiết kế lại một cách dễ dàng, phù hợp với mục đích dạy học khác nhau, rất thuận tiện. Bên cạnh đó, một trong những ứng dụng phổ biến nhất của CNTT đang được áp dụng trong dạy học hiện nay là thiết kế bài dạy trên phần mềm MS. Powerpoint; Violet ưu thế lớn nhất của các phần mềm này không phải là kênh chữ với nhiều hiệu ứng, mà quan trọng hơn là khả năng tích hợp kênh hình tĩnh hoặc động trong cùng một bài trình diễn, làm cho bài giảng hết sức sinh động, sử dụng kết hợp với các PPDH tích cực, người GV có nhiều khả năng thành công hơn so với các bài giảng chỉ sử dụng các thiết bị dạy học thông thường. Tuy có nhiều ưu điểm như vậy, nhưng hiện nay GV muốn ứng dụngCNTT theo hướng trên vào dạy học còn gặp rất nhiều khó khăn: thiếu nguồn tư liệu Multimedia là các tranh, ảnh, phim Hơn nữa rất nhiều GV chưa tự thiết kế được mô hình động phục vụ cho bài dạy của mình. Với những lí do trên, tôi chọn đề tài “Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm Macrom edia Flash 8". MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT trong GD ở một số nước trên thế giới . 8 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT trong dạy học ở Việt Nam . 11 1.3. Điều tra tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học sinh học . 13 1.4. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học sinh học 14 Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO BẰNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH 8 2.1. Sơ lược về Flash . 21 2.2. Thiết kế mô hình động trong dạy học Sinh học tế bào bằng phần mềm Macromedia F lash 8. .25 2.2.1. Nguyên tắc thiết kế mô hình động . 25 2.2.2. Quy trình thiết kế mô hình động bằng phần mềm Macromedia Flash 8 27 2.3. Sử dụng mô hình động trong dạy - học 70 2.3.1. Đưa mô hình động vào phần mềm Vio let 70 2.3.2. Đưa mô hình động vào phần mềm Microsoft Office PowerPoint 72 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 74 3.2. Nội dung thực nghiệm . 74 3.3. Phương pháp thực nghiệm . 74 3.4. Kết quả thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A. Kết luận . 84 B. Đề nghị . 85 Danh mục công trình công bố của tác giả 86 Tài liệu tham khảo . 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Mối quan hệ giữa GV, HS và PTTQ 16 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa phương tiện trực quan với các yếu tố cấu trúc khác của quá trinh dạy học . 18 Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm . 80 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hộ i tụ tiến điểm trắc nghiệm . 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thực trạng ứng dụng tin học trong dạy học Sinh học . 14 Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm . 74 Bảng 3.2. Phiếu trắc nghiệm bài chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 76 Bảng 3.3. Phiếu trắc nghiệm bài giảm phân . 77 Bảng 3.4. Tần suất điểm trắc nghiệm 80 Bảng 3.5. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm 81 Bảng 3.6. Kiểm định điểm trắc nghiệm 82 Bảng 3.7. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm . 83 .

pdf95 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm Macromedia Flash 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
F7 -> vẽ một tua dài từ nét nhỏ đó đến giữa tế bào -> Frame 95 -> Properties -> Tween -> Shape. Xử lí tương tự ở các layer thoi 12, 21,22, 31, 32, 41, 42, 51, 52, 61, 62, 71, 72 để tạo đủ thoi phân bào. Bước 7: Mô tả diễn biến của kì giữa Dự kiến kì giữa bắt đầu từ Frame 116 đến Frame 180. Nhấn chọn Frame 180 của layer tế bào 1->F5. Tại Frame 116 của các layer trung tử 1, 2, thoi 11, 12, 21,22, 31, 32, 41, 42, 51, 52, 61, 62, 71, 72 , NST 11, 21, 31, 41 và tâm động 1,2,3,4, nhấn F6 để tách với diễn biến của kì đầu. Tại Frame 116 của các layer tiêu đề ta nhấn F7 và dùng công cụ Text để viết chữ kì giữa thay cho chữ kì đầu. Tạo layer mặt phẳng xích đạo Nhấp chọn layer nhân con-> nhấp vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là MPXĐ-> Frame 116->F7-> kéo bimap 28 đặt vào giữa tế bào-> Frame 180 ->F5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Tại Frame 180 của các layer trung tử 1, 2, thoi 11, 12, 21,22, 31, 32, 41, 42, 51, 52, 61, 62, 71, 72 , NST 11, 21, 31, 41 và tiêu đề nhấn F5. Các NST kép co xoắn cực đại Nhấp chọn layer NST11-> nhấp vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là NST111-> Frame 125-> F7-> nhấp đúp chuột trái vào bimap 17 (NST dài) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 17 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 125 của layer NST111 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 17 khớp với NST 11-> Frame 143-> F7- > nhấp đúp chuột trái vào bimap 15 (NST ngắn) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 15 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 143 của layer NST111 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 15 khớp với vị trí của bimap 17-> Frame 125-> Properties -> Tween-> Shape. Ta phải điều chỉnh tâm động sao cho khớp với NST và tạo thêm một tâm động nữa để chuẩn bị cho kì sau các NST tách nhau ra. Cách tiến hành như sau: nhấp chọn Frame 143 của layer tâm động 1-> F6 ->Frame 125-> F6-> chuột phải -> Create Motion Tween. Tại Frame 130 dùng chuột hoặc phím mũi tên để di chuyển tâm động khớp với NST. Sau đó, nhấp chọn Frame 125 của layer tâm động 1 , giữ phím Shift, nhấp chọn Frame 143-> đưa chuột vào vùng giữa của của 2 Frame đó (có màu đen)-> chuột phải-> Copy Frames-> nhấp vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên tâm động 11-> nhấp vào Frame 125-> chuột phải-> Paste Frames. Tại Frame 143 của layer này ta cũng dùng chuột hoặc phím mũi tên để di chuyển tâm động khớp với NST. Cần chú ý, trong quá trình Paste Frames có tình hiện tượng thêm một số Frame không mong muốn, bạn muốn xóa đoạn Frame đó đi ta nhấn chuột vào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 đầu đoạn Frame rồi giữ phím Shift và nhấn chuột vào cuối đoạn Frame đó -> chuột phải-> Remove Frames. Với những thao tác như vậy, chúng ta đã thiết kế thành công hiện tượng NST co ngắn cực đại. Làm tương tự với các layer NST 21, 31, 41 ta sẽ thiết kế được hiện tượng 4 NST kép co xoắn cực đại. Các NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động Nhấn chọn Frame 154 của layer NST 111-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 154 của layer tâm động 11-> F5-> Nhấn chọn Frame 155 của layer NST 111-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 155 của layer tâm động 11-> F6->chuột phải ->Create Motion Tween-> Nhấn chọn Frame 180 của layer NST 111-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 180 của layer tâm động 11-> F6-> -> dùng chuột di chuyển cả NST1 và tâm động 1 lên mặt phẳng xích đạo sao cho thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.Làm tương tự với các layer NST 211, 311, 411 ta sẽ thiết kế được hiện tượng 4 NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 Bước 8: Mô tả diễn biến của kì sau Dự kiến kì sau bắt đầu từ Frame 181 đến Frame 285. Tại Frame 181 của các layer tế bào, mpxđ, trung tử 1, 2, thoi 11, 12, 21,22, 31, 32, 41, 42, 51, 52, 61, 62, 71, 72 , NST 111, 211, 311, 411 và tâm động 1, 11, 2,21, 3, 31,4, 41 nhấn F6 để tách với diễn biến của kì giữa-> tại Frame 199 của các layer này ta nhấn F5 để tạo một thời gian tĩnh ở kì sau. Tại Frame 181 của layer tiêu đề ta nhấn F7 và dùng công cụ Text để viết chữ kì sau thay cho chữ kì giữa-> Frame 285-> F5. Thiết kế hiện tượng tế bào duỗi dài ra và trung tử di chuyển theo * Tại layer mpxđ nhấp chọn Frame 285-> nhấp F5 để chèn thêm Frame. Khi đó mặt phẳng xích đạo sẽ tồn tại đến hết kì sau. * Nhấn F6 tại Frame 201 của layer tế bào 1-> chuột phải-> Create Motion Tween-> Frame 285-> F6. Nhấp chọn Frame 285 của layer tế bào 1-> trong mục Tranform của hộp thoại Align & Info & Tranform chọn tỉ lệ ngang dọc là 150% x 90%. * Tại layer trung tử 1 nhấp chọn Frame 200-> F6-> chuột phải -> Create Motion Tween-> Frame 285-> F6-> dùng chuột di chuyển trung tử 1 đến cực trái của tế bào. Thao tác tương tự ở layer trung tử 2 nhưng di chuyển trung tử 2 đến cực phải của tế bào. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Thiết kế hiện tượng các sợi tơ vô sắc có đính với NST co ngắn lại để kéo các NST về 2 cực của tế bào Tại layer thoi 11 nhấp chọn Frame 95-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 115 để chọn các Frame từ 95 đến Frame 115-> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame này-> chuột phải -> Copy Frames. -> nhấp chọn Frame 200-> chuột phải -> Paste Frames-> nhấp chuột vào Frame 221, giữ và di chuột đến Frame 285. Chú ý việc di chuột đến Frame nào tùy thuộc vào tốc độ di chuyển của sợi tơ vô sắc và NST. Tại layer thoi 11 nhấp chọn Frame 200-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 285 để chọn các Frame từ 200 đến Frame 185-> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame này-> chuột phải -> Reverser Frames để đảo ngược chuyển động cũ, khi đó sợi tơ vô sắc dần co ngắn lại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Tại layer thoi 11 nhấp chọn Frame 285 -> dùng chuột di chuyển chấm nhỏ màu vàng (sợi tơ sau khi co ngắn lại) sao cho khớp với vị trí của sợi tơ xung quanh trung tử 1. Với những thao tác như vậy chúng ta đã hoàn tất việc làm cho 1 sợi tơ vô sắc co ngắn lại để kéo NST về cực 1 của tế bào. Xử lí tương tự ở các layer thoi 12, 41, 42, 51, 52, 71, 72 thì chúng ta sẽ có hiện tương cả 8 sợi thoi co ngắn lại để kéo 8 NST về 2 cực của tế bào. Thiết kế hiện tượng các sợi tơ phân bào không đính với NST duỗi dài ra theo tế bào Các sợi tơ phân bào ở các layer thoi 21, 22, 31, 32, 61, 62, 81,82 không đính với NST sẽ duỗi dài ra theo tế bào. Tại layer thoi 21 nhấp chọn Frame 200-> F6-> chuột phải-> Create Motion Tween-> Frame 285-> F6-> trong mục Tranform của hộp thoại Align & Info & Tranform chọn tỉ lệ ngang dọc là 170% x 90%-> dùng chuột di chuyển sợi tơ phân bào khớp với vị trí của nó trong tế bào. Thao tác tương tự trên các layer thoi 22, 31, 32, 61, 62, 81,82 chúng ta sẽ thiết kế được hiện tượng các sợi tơ phân bào không đính với NST duỗi dài ra theo tế bào. Thiết kế hiện tượng các NST kép tách nhau ra ở tâm động Nhấp chọn layer NST 111-> nhấp vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 2 layer mới đặt tên lần lượt là NST đơn 11, NST đơn 12. Tại layer NST đơn 11-> nhấp chọn Frame 200-> F7-> nhấp đúp chuột trái vào bimap 37 ( NST dài) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 37 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 200 của layer NST đơn 11 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 chuột di chuyển bimap 37 khớp với một vế của NST 111-> Frame 213-> F7-> nhấp đúp chuột trái vào bimap 38 (NST co ngắn) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 38 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 213 của layer NST đơn 11 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 38 khớp với vị trí của bimap 37 ( nhấn chuột vào Onion Skin Outlines) -> Frame 200-> Properties -> Tween-> Shape. Đến đây chúng ta đã thiết kế được hiện tượng một NST đơn tách ra từ NST kép. Làm tương tự với layer NST đơn 12 chúng ta đã thiết kế được hiện tượng một NST đơn tách ra từ NST kép nhưng phải theo chiều ngược lại. Đó là cách làm cho NST tách ra, chúng ta cần làm cho tâm động cũng phải di chuyển theo NST. Cách tiến hành rất đơn giản: nhấp chọn Frame 200 - > F6-> chuột phải-> Create Motion Tween-> Frame 213-> F6-> dùng chuột di chuyển tâm động khớp với NST. Đối với các tâm động khác bạn tiến hành tương tự. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Ở các layer NST 211, 311, 411 cũng tạo thêm 2 layer đặt tên lần lượt là: NST đơn 21, 22, 31, 32, 41, 42. Các thao tác làm cho NST đơn tách ra từ NST kép tương tự như trên. Khi đó bạn sẽ có toàn bộ NST đơn được tách ra từ NST kép. Cần chú ý khi làm biến đổi NST từ trạng thái thẳng sang trạng thái gập như trên hình minh họa có nhiêu trường hợp trạng thái trung gian trông rất xấu. Các bạn có thể khắc phục hiện tượng đó bằng cách bổ sung gợi ý biến đổi hình dạng. Cách tiến hành như sau: đặt con trỏ vào Frame đầu tiên của chuỗi biến hình ( Frame 200) -> chọn Modify Shape -> And Shape Hint hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+ Shift+H. Khi đó sẽ xuất hiện một vòng tròn đỏ với một chữ cái (a,b...)-> với công cụ chọn, bạn hãy di chuyển chữ cái đó đến điểm có vấn đề trên cạnh của hình dạng cần biến đổi. Bạn có thể lặp lại bước này vài lần -> nhấp chuột vào Frame cuối cùng của chuỗi biến hình ( Frame 213), khi đó tất cả các chữ cái xếp chồng lên nhau tại tâm của hình dạng. Bạn dùng công cụ chọn, kéo từng chữ cái đến vi trí của nó trên hình dạng mới (giữ nguyên trật tự của các chữ cái). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 Thiết kế hiện tượng các NST đơn tiếp tục di chuyển về 2 cực của tế bào Nhấp chọn Frame 214 của layer NST đơn 11->F6-> chuột phải-> Create Motion Tween-> Frame 285-> F6-> dùng chuột di chuyển NST về cực trái của tế bào sao cho khớp với đường di chuyển của sợi tơ phân bào. Đó là cách làm cho NST 1 tiếp tục di chuyển, chúng ta cần làm cho tâm động cũng phải di chuyển theo NST. Cách tiến hành cũng rất đơn giản: nhấp chọn Frame 285 của layer tâm động 1 -> F6-> dùng chuột di chuyển tâm động khớp với NST. Đối với các tâm động khác bạn tiến hành tương tự. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Bước 9: Mô tả diễn biến của kì cuối: Dự kiến kì cuối bắt đầu từ Frame 286 đến Frame 430. Tại Frame 300 của các layer tế bào 1, mpxđ, trung tử 1, 2, thoi 11 đến thoi 72, NST đơn 11 đến 82, tâm động 11 đến tâm động 42 nhấn F6 để tạo khoảng thời gian tĩnh cho kì sau. Tạo tiêu đề kì cuối: Nhấp chuột vào Frame 286 của layer tiêu đề -> F7 -> dùng công cụ Text để viết chữ kì cuối thay cho chữ kì sau - > Frame 430-> F5. Thiết kế hiện tượng các NST đơn dần dãn xoắn: Nhấp chuột vào Frame 280 của các layer tế bào 1, trung tử 1, 2 để tiện cho việc thiết kế các hiện tượng khác. Nhấp chuột vào Frame 300 của layer mpxđ-> chuột phải -> Create Motion Tween -> Frame 310 -> F6 -> chọn vào đường nét đứt dọc trên vùng Stage -> Properties -> Color -> Alpha -> 0%. Mục đích của những thao tác này là làm cho đường nét đứt mất dần đi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 * Tại layer NST đơn 11 nhấp chọn Frame 200-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 213 để chọn các Frame từ 200 đến Frame 213-> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame này-> chuột phải -> Copy Frames. -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là NST dãn xoắn -> nhấp chuột vào Frame 300 -> chuột phải -> Paste Frames ( khi đó bạn nên xóa các Frame thừa từ Frame 314 đến 393). -> Frame 300-> giữ phím Shift- > nhấp chọn Frame 313 để chọn các Frame từ 300 đến Frame 313-> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame này-> chuột phải -> Reverser Frames để đảo ngược chuyển động cũ. Khi đó, các NST vẫn ở vị trí ở giữa tế bào, ta phải di chuyển chúng đến trạng thái mong muốn. Để di chuyển các NST khớp với đúng trạng thái cũ của chúng, bạn nên nhấn chuột vào Frame 315 của layer tâm động -> F6-> Frame 300 của layer NST dãn xoắn -> dùng chuột di chuyển NST ngắn khớp vào vị trí của nó ở cực trái của tế bào. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Tương tự, nhấn chuột vào Frame 315 của layer này -> dùng chuột di chuyển NST dài khớp vào vị trí của nó ở cực trái của tế bào. Thao tác tương tự ở các layer NST đơn 12, 21, 22, 31, 32, 41, 42 thì chúng ta sẽ thiết kế được toàn bộ 8 NST dần dãn xoắn. Thiết kế hiện tượng tế bào mẹ dần tách thành 2 tế bào con: Nhấp chọn layer tế bào 1 -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là tế bào 2-> Frame 304-> F7 -> nhấp đúp chuột trái vào bimap 31 (tế bào dài nền) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 31 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 304 của layer tế bào 2 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 31 khớp với tê bào-> -> Frame 325-> F7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 -> nhấp đúp chuột trái vào bimap 33 (NST tách đôi nền) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 33 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 304 của layer tế bào 2 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 33 khớp với vị trí trước đó của tế bào. -> Frame 305-> Properties -> Tween-> Shape. Khi đó, nên cắt bỏ đoạn Frame từ 305 đến 380 của layer tế bào 1 (tế bào ban đầu). Tương tự, nhấp chọn layer tế bào 2 -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là tế bào 3-> Frame 304-> F7 -> nhấp đúp chuột trái vào bimap 34 (tế bào dài ) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 34 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 304 của layer tế bào 3 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 34 khớp với tê bào nền -> Frame 325-> F7 -> nhấp đúp chuột trái vào bimap 32 (NST tách đôi) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 32 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy- >nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 304 của layer tế bào 2 -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 33 khớp với vị trí trước đó của tế bào tách đôi nền -> Frame 304-> Properties -> Tween-> Shape. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 Nhấp chọn layer tế bào 3 -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là tế bào đơn 1-> Frame 331-> F7-> -> kéo bimap 1-tế bào từ thư viện vào vùng Stage sao cho khớp với vị trí của một nửa trái của tế bào mẹ. -> Nhấp chọn layer tế bào đơn 1 -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là tế bào đơn 2-> Frame 331-> F7 -> kéo bimap 1-tế bào vào vùng Stage sao cho khớp với vị trí của một nửa phải của tế bào mẹ. -> Nhấp chọn Frame 331-> chuột phải -> Create Motion Tween -> Frame 345-> F6-> trong mục Transform của hộp thoại Align & Info & Transform chọn ngang dọc là 90% x 110%-> dùng chuột di chuyển tế bào lệch sang phải . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Tương tự, nhấp chọn Frame 331 của layer tế bào đơn 2 -> chuột phải -> Create Motion Tween -> Frame 345-> F6-> trong mục Transform của hộp thoại Align & Info & Transform chọn ngang dọc là 90% x 110% -> dùng chuột di chuyển tế bào lệch sang phải. Nhấp chọn Frame 331 của layer tế bào đơn 1-> F6-> trong mục Transform của hộp thoại Align & Info & Transform chọn ngang dọc là 100% x 100% . -> Nhấp chọn Frame 331 của layer tế bào đơn 2 - > F6-> trong mục Transform của hộp thoại Align & Info & Transform chọn ngang dọc là 100% x 100% . Thiết kế hiện tượng trung tử di chuyển tách ra cùng tế bào: Nhấp chọn Frame 304 của layer trung tử 1-> F6-> chuột phải-> Create Motion Tween -> Frame 330-> F6-> dùng chuột di chuyển trung tử theo chiều di chuyển của tế bào. Thao tác tương tự ở layer trung tử 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 Nhấp chọn Frame 345 của layer trung tử 1-> F6-> Frame 330-> F6-> dùng chuột di chuyển trung tử theo chiều di chuyển của tế bào. Thao tác tương tự ở layer trung tử 2. Thiết kế hiện tượng thoi phân bào biến mất: Nhấp chọn Frame của layer thoi 11-> chuột phải -> Create Motion Tween -> Frame 300-> nhấp chuột vào thoi 11 trên vùng Stage-> Properties -> Color -> Alpha -> 0%. Thao tác tương tự ở các layer thoi 12,21, 22, 31, 32 41, 42, 51, 52, 61, 62, 71, 72, 81, 82. Với cách làm như vậy, các hiện tượng diễn ra ở kì cuối trong thời gian hơi ngắn. Chúng ta có thể làm cho thời gian tăng lên bằng cách chèn thêm Frame. Thao tác để tăng số Frame, tiến hành như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Giả sử muốn tăng thêm 10 Frame ở layer tế bào 1, bạn hãy nhấp chọn Frame 305-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 315-> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame đó -> chuột phải-> Insert Frames. Với thao tác như vậy bạn hãy làm tăng khoảng 62 Frame ở các layer tế bào 1, 2, 3, tế bào đơn 1, 2, trung tử 1, 2 Với thao tác như vậy, hãy làm tăng khoảng 62 Frame ở các layer tế bào 1, 2, 3, tế bào đơn 1, 2, trung tử 1, 2 mà Frame khởi đầu cho quá trình chèn là 304. Thiết kế hiện tượng các NST đơn tiếp tục dãn xoắn: Nhấp chọn layer NST dãn xoắn 1 - > Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là NST mảnh. -> Frame 315-> F7 -> nhấp đúp chuột trái vào bimap 30 (NST ngắn ) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 30 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy- >nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 315 của layer NST mảnh -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 30 khớp với NST 11 -> Frame 330-> F7 -> nhấp đúp chuột trái vào bimap 31 (NST mảnh) trong thư viện-> đưa chuột vào bimap 31 trên vùng Stage-> chuột phải-> copy->nhấp vào Sence 1 để trở lại vùng làm việc-> Frame 330 của layer NST mảnh -> đưa chuột vào vùng Stage-> chuột phải-> paste-> dùng chuột di chuyển bimap 31 khớp với vị trí trước đó của NST mảnh-> Frame 315-> Properties -> Tween-> Shape. Thao tác tương tự ở các layer dãn xoắn còn lại ta sẽ có cả 8 NST ở dạng sợi mảnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Thiết kế hiện tượng màng nhân xuất hiện: Nhấp chọn layer nhân 1 -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 2 layer mới đặt tên là nhân 2, nhân 3. Nhấp chọn Frame 80 của layer nhân 1-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 95 -> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame -> chuột phải-> Copy Frames -> nhấp chọn Frame 330 của layer nhân 2 -> chuột phải -> Paste Frames -> Nhấp chọn Frame 330 của layer nhân 2-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 350 -> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame -> chuột phải-> Reverse Frames. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 -> Nhấp chọn Frame 330 của layer nhân 2-> dùng chuột di chuyển nhân đến vị trí mong muốn (bên trái của tế bào mẹ). Tương tự, nhấp chọn Frame 350 của layer nhân 2 -> dùng chuột di chuyển nhân đến vị trí mong muốn -> nhấp chọn Frame 365-> F6. Thao tác tương tự ở layer nhân 3, tuy nhiên cần di chuyển nhân sang bên phải của tế bào mẹ. Nhấp chọn Frame 400 của layer nhân 2 -> F6-> di chuyển nhân 2 sang trái tương ứng với vị trí của nó trong tế bào con 1-> Frame 400 -> nhấp chọn nhân 2 trên vùng Stage -> Properties -> Color -> Alpha -> 80%. Tương tự, nhấp chọn Frame 400 của layer nhân 3-> F6-> di chuyển nhân 3 sang phải tương ứng với vị trí của nó trong tế bào con 2 -> Frame 400 -> nhấp chọn nhân 2 trên vùng Stage -> Properties -> Color -> Alpha -> 80%. ->Nhấp chọn Frame 400 của layer nhân 2 -> F6-> Nhấp chọn Frame 400 của layer nhân 3 -> F6. -> Nhấp chọn Frame 430 của layer nhân 2 - > F6 -> nhấp vào nhân 2 trên vùng Stage -> Properties -> Color -> none. -> Nhấp chọn Frame 430 của layer nhân 3 - > F6 -> nhấp vào nhân 3 trên vùng Stage -> Properties -> Color -> none. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Thiết kế hiện tượng nhân con xuất hiện: Nhấp chọn layer nhân con -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là nhân con 1. -> Nhấp chọn Frame 80 của layer nhân con-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 95 -> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame -> chuột phải-> Copy Frames. Nhấp chọn Frame 350 của layer nhân con 1-> chuột phải-> Paste Frames -> cắt các Frame thừa từ 366 đến 370 ( Remove Frames). -> Nhấp chọn Frame 350 của layer nhân con 1-> giữ phím Shift-> nhấp chọn Frame 365 -> đưa chuột vào vùng giữa 2 Frame -> chuột phải-> Reverse Frames. -> Nhấp chọn Frame 350 của layer nhân con 1 -> dùng chuột di chuyển nhân con sang nửa trái của tế bào mẹ. Tương tự, Nhấp chọn Frame 365của layer nhân con 1-> dùng chuột di chuyển nhân con sang nửa trái của tế bào mẹ. -> Nhấp chọn Frame 400 của layer nhân 2-> F6-> dùng chuột di chuyển nhân con sang nửa trái của tế bào mẹ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 -> Nhấp chọn Frame 415-> F6 -> nhấp chọn Frame 430-> F6-> nhấp con vào nhân con 1 trên vùng Stage -> Properties -> Color -> none. -> Nhấp chọn layer nhân con 1 -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là nhân con 2. -> Nhấp chọn Frame 350 của layer nhân con 1-> chuột phải -> Copy Frames. -> Nhấp chọn Frame 350 của layer nhân con 2-> chuột phải -> Paste Frames. Khi đó có một đoạn Frame thừa từ 431 đến 510, các bạn nên cắt bỏ đi ( Remove Frames). Sau đó, lần lượt nhấp chuột vào các Frame 350, 365, 400, 415, 430 của layer nhân con 2 rồi dùng chuột hoặc phím mũi tên di chuyển nhân con 2 sang nửa bên phải của tế bào mẹ và đúng vị trí của nó trong tế bào con thứ 2. Thiết kế hiện tượng các NST mảnh di chuyển vào nhân tế bào và dần mờ đi: Nhấp chuột vào Frame 331 của layer NST mảnh 1 -> F6 -> chuột phải -> Create Motion Tween-> Frame 430 -> F6 -> Frame 365 -> F6- > Frame 415 -> F6. Sau đó nhấp chuột trở lại các Frame đó và dùng phím mũi tên để di chuyển NST mảnh 1 vào trong nhân của tế bào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 đang dần xuất hiện. Riêng ở Frame 430, sau khi di chuyển NST hợp lí ta nhấn chọn vào NST trên vùng Stage -> Properties -> Color -> Alpha -> 0% để làm cho NST mờ dần đi không quan sát thấy nữa. Làm như vậy thì chúng mới thiết kế được NST mờ dần đi mà chưa thiết kế được tâm động của NST đó mờ theo. Cách tiến hành rất đơn giản. Bạn hãy nhấp chuột vào Frame 331 của layer tâm động 11 -> F6 -> chuột phải -> Create Motion Tween-> Frame 430 -> F6 -> Frame 365 -> F6-> Frame 415 - > F6. Sau đó nhấp chuột trở lại các Frame đó và dùng phím mũi tên để di chuyển tâm động 11 vào trong nhân của tế bào đang dần xuất hiện. Riêng ở Frame 430, sau khi di chuyển tâm động 11 hợp lí ta nhấn chọn vào tâm động 11 trên vùng Stage -> Properties -> Color -> Alpha -> 0% để làm cho tâm động 11 mờ dần đi cùng với sự mờ đi của NST. Đối với 7 layer NST mảnh và 7 layer tâm động còn lại, các bạn hãy xử lí tương tự như trên. Khi đó, các bạn sẽ thiết kế được hiện tượng các NST mảnh di chuyển vào nhân tế bào và dần mờ đi. Bước 10: Tạo lệnh dừng Chúng ta sẽ tạo lệnh dừng ở các Frame 1, 2 ( mở đầu đoạn phim), 60 ( kết thúc kì trung gian) , 115 (kết thúc kì đầu), 180(kết thúc kì giữa), 285 (kết thúc kì sau), 340 (kết thúc kì cuối). Cách tiến hành như sau: Nhấp chọn layer tiêu đề -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là lệnh dừng -> nhấp chọn Frame 1 -> mở Action – Frame và nhập câu lệnh: stop (); Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 Sau đó, nhấp chọn vào Frame 1 của layer lệnh dừng -> chuột phải -> Copy Frames -> nhấp chuột vào Frame 2 -> chuột phải -> Paste Frames. Khi đó, đã sao chép lệnh dừng ở Frame 1 sang Frame 2. Tiến hành tương tự ở các Frame 60, 115, 285, 430. Bước 11: Tạo các nút điếu khiển Nhấp chọn layer lệnh dừng -> Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Layer để chèn thêm 1 layer mới đặt tên là nút. Chúng ta sẽ sử dụng các nút có sẵn trong thư viện của Flash 8. Hãy nhấp chọn Window trên thanh menu -> Common Libraries -> Buttons. Khi đó, sẽ hiện ra cửa sổ Library - Buttons.fla chứa rất nhiều nút. Chỉ cần nhấp đúp vào một thư mục trong thư viện thì các nút của thư mục đó sẽ hiện ra. -> Muốn sử dụng nút nào thì bạn hãy dùng chuột kéo nút đó ra vùng Stage. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 Bạn muốn thay chữ Enter trong nút bằng chữ khác, rất đơn giản, bạn hãy nhấp đúp vào nút trên vùng Stage. Khi đó, sẽ xuất hiện giao diện về các thông tin của nút. Tiếp tục, hãy nhấp đúp vào chữ Enter trong nút và xóa chữ trong nút thay bằng chữ khác ( Kì TG, ...). Trong mô hình này, chúng tôi sử dụng 7 nút. Khi nhấp chuột thì đoạn phim bắt đầu chạy. Khi nhấp chuột thì đoạn phim dừng lại. Khi nhấp chuột thì đoạn phim chạy từ đầu đến hết kì trung gian. Khi nhấp chuột thì đoạn phim chạy từ đầu đến hết kì đầu. Khi nhấp chuột thì đoạn phim chạy từ đầu đến hết kì giữa. Khi nhấp chuột thì đoạn phim chạy từ đầu đến hết kì sau. Khi nhấp chuột thì đoạn phim chạy từ đầu đến hết kì cuối. * Tạo câu lệnh cho các nút: Nhấp vào nút / Mở Actions- Butons và gõ câu lệnh như sau: On (release) { play(); } Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 Nhấp vào nút -> Mở Action và gõ câu lệnh như sau: On (release) { stop(); } Nhấp vào nút -> Mở Actions-Butons và gõ câu lệnh như sau: On (release) { gotoAndPlay (2); } Nhấp vào nút -> Mở Actions-Butons và gõ câu lệnh như sau: On (release) { gotoAndPlay (61); } Nhấp vào nút -> Mở Actions-Butons và gõ câu lệnh như sau: On (release) { gotoAndPlay (116); } Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 Nhấp vào nút -> Mở Actions-Butons và gõ câu lệnh như sau: On (release) { gotoAndPlay (181); } Nhấp vào nút -> Mở Actions-Butons và gõ câu lệnh như sau: On (release) { gotoAndPlay (286); } Bước 12: Tạo một File hoàn chỉnh . File -> Export -> Export Movie -> trong ô File name đặt tên là: quá trình nguyên phân xong nhấn nút save. -> Xuất hiện hộp thoại Export Flash Player-> nhấp chọn OK Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 -> Khi đó, file xuất ra của các bạn có định dạng là Flash movi ( * swf). Với những thao tác như vậy tôi đã thiết kế được một số mô hình động khác như: quá trình khuếch tán, thẩm thấu, vận chuyển chủ động K-Na, vận chuyển tích cực, vận chuyển chọn lọc, thí nghiệm nhận biết tinh bột, thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. 2.3. Sử dụng mô hình động trong dạy học Sau khi tạo được các mô hình động, có thể đưa vào các phần mềm như Powerpoint, Violet để dạy học. Nếu các đưa vào Violet thì rất thuận lợi vì Violet là phần mềm được viết từ Flash. Còn nếu muốn đưa vào Powerpoint thì có 2 cách: hoặc là tạo liên kết (Hypelink) với các mục có liên quan tới mô hình động hoặc phải cài thêm vào máy tính phần mềm Swiff Point thì sẽ đưa trực tiếp mô hình động vào Powerpoint. 2.3.1. Đưa mô hình động vào phần mềm Violet Khởi động chương trình Violet: Có 2 cách: Cách 1: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Violet trên màn hình . Cách 2: Nhấp chọn Start -> Programes -> Platin VIOLET -> Platin VIOLET 1.3. -> Khi đó, sẽ có một giao diện làm việc của Violet như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 -> Muốn đưa mô hình động vừa thiết kế ở trên vào Violet hãy tiến hành như sau: Nhấp chọn dấu + (thêm đề mục) trên màn hình làm việc của Violet -> xuất hiện một giao diện của Violet. -> Trong ô Chủ đề và Mục, có thể thay tên chủ đề, tên mục theo từng phần cụ thể -> nhấp chọn ô Tiếp tục. -> nhấn chọn vào ô Ảnh phim. Trong ô Tên file dữ liệu bạn nhập đường dẫn bằng cách nhấn chọn vào biểu tượng ô vuông bên phải. -> Nhấp chọn file cần tìm (quá trình nguyên phân) -> nhấp chọn Open. -> trong 2 hộp thoại xuất hiện sau đó nhấn chọn ô Đồng ý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 Thao tác như vậy, đã đưa được mô hình động vào Violet. -> nhấp chọn vào biểu tượng xem toàn bộ trên thanh công cụ -> xem được mô hình động trên Violet và điều khiển nó như trong Flash. 2.3.2 Đưa mô hình động vào phần mềm Microsoft Office PowerPoint Khởi động phần mềm Microsoft Office PowerPoint: Có 2 cách: Cách 1: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Microsoft PowerPoint trên màn hình. Cách 2: Nhấp chon Start -> Programs -> Microsoft Office -> Microsoft Office PowerPoint. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 Khi đó, sẽ xuất hiện màn hình làm việc của Microsoft Office PowerPoint. Hãy nhấp chọn Insert trên thanh công cụ -> Flash movie. Trong hộp thoại File Open chọn đường dẫn đến file động (quá trình nguyên phân) -> nhấp chọn Insert. -> Tiến hành như vậy là đã chèn được file động của Flash vào Microsoft PowerPoint. Khi trình diễn (nhấp vào biểu tượng trình chiếu hoặc nhấp chọn F5), sẽ có một giao diện như sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm Đánh giá đƣợc hiệu quả của việc thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học nói chung và sinh học tế bào nói riêng. 3.2. Nội dung thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành dạy 02 bài thuộc phần 2 SH 10 THPT- Ban khoa học cơ bản bằng giáo án điện tử có sử dụng các mô hình động. Quá trình sử dụng các mô hình động đƣợc tiến hành theo qui trình nhƣ đã nêu ở trên . Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm STT Tên bài dạy 1 Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân. 2 Bài 19. Giảm phân. 3.3. Phương pháp thực nghiệm 3.3.1. Chọn trường, lớp thực nghiệm Bài giảng thiết kế theo hƣớng tích hợp truyền thông đa phƣơng tiện cần có sự trợ giúp của các trang thiết bị hiện đại. Hầu hết các trƣờng THPT ở tỉnh Bắc Giang đã đƣợc trang bị máy vi tính và máy chiếu đa năng. Vì vậy, việc chọn trƣờng để tiến hành thực nghiệm đối với chúng tôi rất dễ dàng. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 02 trƣờng của Bắc Giang là: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 - Trƣờng PTTH Bố Hạ – Yên Thế – Bắc Giang - Trƣờng PTTH Yên Thế – Yên Thế – Bắc Giang. Dựa vào kết quả học tập, kết quả khảo sát và phân loại học sinh, chúng tôi chọn mỗi trƣờng 04 lớp (02 lớp TN và 02 lớp ĐC) tƣơng đối đồng đều nhau về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng HS. Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đã trao đổi với với GV bộ môn các trƣờng để thảo luận và thống nhất nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp dạy. 3.3.2. Bố trí thực nghiệm Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chia thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm (TN) và nhóm đối chứng (ĐC). Nhóm thực nghiệm khi dạy thực nghiệm, chúng tôi sử dụng các giáo án điện tử có sử dụng các mô hình động để tổ chức hoạt động học tập cho HS. Nhóm ĐC, khi dạy ĐC, chúng tôi sử dụng các giáo án đƣợc thiết kế theo hƣớng tích cực trên cơ sở các tƣ liệu trong SGK, có sử dụng tranh vẽ, mô hình tĩnh để tổ chức hoạt động học tập cho HS mà không có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Cả nhóm TN và nhóm ĐC đều do cùng một GV dạy, đảm bảo sự đồng đều về các mặt: thời gian, nội dung kiến thức . Các nhóm TN và ĐC đều có chế độ kiểm tra nhƣ nhau sau mỗi bài học bằng các đề kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Cuối mỗi bài học kiểm tra 05 phút để đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của HS. Mẫu phiếu trắc nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 3.2 và 3.3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 Bảng 3.2: Phiếu trắc nghiệm bài chu kì tế bào và quá trình nguyên phân * Hãy đánh dấu (x) vào các ô trống phù hợp ở bảng sau về các hiện tƣợng xảy ra ở các kì của quá trình nguyên phân. Stt Hiện tượng Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối 1. Các NST co ngắn cực đại 2. Màng nhân dần tiêu biến 3. Các NST dãn xoắn dần 4. Các NST tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào 5. Thoi vô sắc đƣợc đính vào hai phía của NST tại tâm động 6. Phân chia tế bào chất 7. Màng nhân xuất hiện 8. Các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo 9. Thoi vô sắc biến mất 10. Thoi vô sắc xuất hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 Bảng 3.3: Phiếu trắc nghiệm bài giảm phân * Hãy đánh dấu (x) vào các ô trống phù hợp ở bảng sau về các hiện tƣợng xảy ra ở các kì của quá trình giảm phân 1. Stt Hiện tượng Kì đầu 1 Kì giữa 1 Kì sau 1 Kì cuối 1 1. Màng nhân xuất hiện 2. Màng nhân dần tiêu biến 3. Thoi vô sắc biến mất 4. Thoi vô sắc xuất hiện 5. Thoi vô sắc đƣợc đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tƣơng đồng 6. Phân chia tế bào chất 7. Các NST kép tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo 8. Tạo hai tế bào con có số lƣợng NST kép giảm đi một nửa 9. Tiếp hợp và trao đổi chéo 10. Mỗi NST kép trong cặp tƣơng đồng di chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào Sau đó, chúng tôi tiến hành chấm trên thang điểm 10 và phân tích và so sánh kết quả thu đƣợc giữa các nhóm TN và ĐC. 3.3.3. Các bước thực nghiệm Khảo sát tình hình học tập và chất lƣợng lĩnh hội kiến thức của HS để chọn đối tƣợng thực nghiệm Tổ chức dạy thực nghiệm và đối chứng song song . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 3.3.4. Phương pháp phân tích kết quả thực nghiệm [4] Kết quả TN đƣợc phân tích để rút ra các kết luận khoa học mang tính khách quan. Phân tích số liệu thu đƣợc từ TN bằng phần mềm Microsoft excel . Lập bảng phân phối thực nghiệm; Tính giá trị trung bình và phƣơng sai của mỗi mẫu. So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả năng hiểu bài và khả năng hệ thống hoá kiến thức của các lớp TN so với các lớp ĐC, đồng thời phân tích phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở các lớp TN và lớp ĐC là do sử dụng hay không sử dụng mô hình động trong dạy – học. Tính giá trị trung bình ( X ) và phương sai (S 2 ) Giá trị trung bình và phƣơng sai của mỗi mẫu đƣợc tính một cách nhanh chóng và chính xác bởi hàm fx trên thanh công cụ của phần mềm Exell. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau : 1. Nhập điểm vào bảng số Excel. 2. Đặt con trỏ ở ô muốn ghi kết quả. 3. Gọi lệnh fx trên thanh công cụ. 4. Chọn lệnh tính trung bình (AVERAGE) để tính X , hoặc chọn lệnh tính phương sai ( VAR). Với quy trình này, máy tính sẽ đƣa ra bảng kết quả so sánh. So sánh giá trị trung bình và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U của phân bố tiêu chuẩn Quy trình xử lý số liệu trên máy vi tính nhƣ sau: 1. Nhập số liệu vào bảng tính Excel. 2. Gọi lệnh phân tích dữ liệu (Data analysis) trên thanh công cụ. 3. Chọn lệnh kiểm định: z-test (U-test). 4. Khai báo điểm của các lớp TN vào khung Variable 1 range. 5. Khai báo điểm của các lớp ĐC vào khung Variable 2 range. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 6. Ghi số 0 vào khung giả thuyết sự khác biệt của giá trị trung bình Ho. 7. Khai báo phương sai mẫu TN và ĐC vào khung Variable 1 range và khung Variable 2 range. 8. Chọn một ô (cell) bất kỳ làm vùng khai báo kết quả (Output). Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA) Với cách tổ chức thực nghiệm nhƣ trên, các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả học tập của HS nhƣ năng lực GV, khả năng học tập môn SH của HS ở các lớp ĐC và các lớp TN coi nhƣ là tƣơng đƣơng vì các lớp TN đƣợc chọn ngẫu nhiên và với số lƣợng HS tham gia tƣơng đối lớn. Giữa lớp TN và lớp ĐC chỉ khác nhau về việc sử dụng mô hình động trong dạy học. Phân tích phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết quả học tập môn GP-SLN của HS ở các lớp TN so với các lớp ĐC có phải là do việc sử dụng mô hình động trong dạy học. Quy trình xử lý số liệu nhƣ sau: 9. Nhập số liệu vào bảng tính Excel. 10. Gọi lệnh phân tích dữ liệu (lệnh Menu Tools và chọn Data analysis). 11. Chọn lệnh: một nhân tố (Single Factor) . 12. Khai báo vùng dữ liệu (Input): bảng điểm của các lớp ĐC và TN. 13. Khai báo vùng đặt kết quả phân tích (Ouput). Với quy trình sử lý số liệu nhƣ trên sẽ đƣợc bảng phân tích phƣơng sai (xem phụ lục 8.2). Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có trình độ tƣơng đƣơng nhau và xử lý số liệu thu đƣợc trong nghiên cứu bằng phần mềm Excel, giúp cho việc nghiên cứu tiến hành nhanh chóng, chính xác và khách quan . 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm Để đánh giá khả năng hiểu bài của HS, ngay sau khi bài học kết thúc, chúng tôi đã sử dụng các phiếu trắc nghiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Chúng tôi sử dụng phiếu trắc nghiệm trong 02 bài ở các lớp TN và các lớp ĐC, kết quả quả trắc nghiệm đƣợc thống kê trong bảng 3.4. Bảng 3.4. Tần suất điểm trắc nghiệm So sánh số liệu trong bảng 3.4. chúng tôi nhận thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phƣơng sai của lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC nhƣ vậy điểm trắc nghiệm ở các lớp TN tập trung hơn so với các lớp ĐC. Từ số liệu bảng 3.4. lập đồ thị tần suất điểm số của các bài trắc nghiệm (hình 3.1). 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi fi( % ) ĐC TN Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm Trên hình 3.1 chúng ta nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 7, của các lớp ĐC là điểm 6. Từ giá trị mod trở xuống (điểm 6 đến điểm 2), tần suất điểm của các lớp ĐC cao hơn so với các lớp TN. Phƣơng án xi ni 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S 2 ĐC 274 0.7 3.6 11.3 18.2 24.5 22.6 9.5 5.5 4.0 6.19 2.79 TN 281 0.0 1.4 3.6 3.9 8.9 28.1 27.8 14.6 11.7 7.59 2.37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 Ngƣợc lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số của các lớp TN cao hơn tần suất điểm của các lớp ĐC. Điêù này cho phép dự đoán kết quả các bài trắc nghiệm ở lớp TN cao hơn so với kết quả của lớp ĐC. Từ số liệu của bảng 3.4.lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.5) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị x i trở lên. Bảng 3.5. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm Phƣơng án Xi n 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 274 100 99.3 95.6 84.3 66.1 41.6 19.0 9.5 4.0 TN 181 100 100 98.6 95.0 91.1 82.2 54.1 26.3 11.7 Số liệu bảng 3.5 cho biết tỷ lệ phần trăm các bài đạt từ giá trị từ xi trở lên. Ví dụ tần suất từ điểm 6 trở lên ở các lớp ĐC là 66.1% còn ở các lớp TN là 91.1%. Nhƣ vậy, số điểm từ 6 trở lên ở các lớp TN nhiều hơn so với ở các lớp ĐC. Từ số liệu của bảng 3.5. vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài trắc nghiệm, hình 3.2. 0.0 20.0 40.0 0.0 80.0 100.0 120.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 xi fi( % ) ĐC TN Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 Trong hình 3.2, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của các lớp TN nằm về bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm của lớp ĐC. Nhƣ vậy kết quả điểm số bài trắc nghiệm của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Để khẳng định điều này chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN và các lớp ĐC. Giả thuyết H0 đặt ra là : “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.6 Bảng 3.6. Kiểm định X điểm trắc nghiệm Kiểm định X của hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means) ĐC TN Mean ( X TN và X ĐC) 6.19 7.59 Known Variance (Phƣơng sai) 2.79 2.37 Observations (Số quan sát) 274 281 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0 Z (Trị số z = U) -10.24 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0 z Critical one-tai (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính toán) 1.64 P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính toán) 0 z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai chiều) 1.96 H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của z (U) > 1,96 Kết quả phân tích số liệu ở bảng 3.6 cho thấy : X TN > X ĐC (X TN = 7.59 ; X ĐC = 6.19). Trị số tuyệt đối của U = 10.24 giả thuyết H0 bị bác bỏ vì giá trị truyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn),với xác xuất (P) là 1,64 >0,05. Nhƣ vậy, sự khác biệt của X TN và X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 Chúng tôi đã tiến hành phân tích phƣơng sai, để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, dạy học sinh học tế bào bằng mô hình động và các phương pháp khác tác động như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC”. Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.7. Bảng 3.7. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ANOVA: Single Factor) Tổng hợp (SUMMARY) Nhóm (Groups) Số lượng (Count) Tổng (Sum) Trung bình (Average) Phương sai (Variance) ĐC 274 1697 6.19 2.79 TN 281 2133 7.59 3.37 Phân tích phương sai (ANOVA) Nguồn biến động (Source of Variation) Tổng biến động (SS) Bậc tự do (df) Phương sai (MS) FA Xác suấtFA (P-value) F crit Giữa các nhóm (Between Groups) 270.87 1 270.87 104.99 0 3.86 Trong nhóm (Within Groups) 1426.68 553 2.58 Trong bảng 3.5, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance). Bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 104.99> F crit (tiêu chuẩn) = 3,86, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai PPDH khác nhau đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của HS. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A. KẾT LUẬN 1. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về những ứng dụng của CNTT trong dạy học các môn học ở nhà trƣờng phổ thông. Tuy nhiên, có rất ít công trình đi sâu nghiên cứu về quy trình thiết kế mô hình động trong dạy học SH. Do vậy, việc đƣa ra quy trình thiết kế mô hình động nhằm góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học SH ở trƣờng phổ thông là phù hợp và có ý nghĩa cần thiết. 2. Các nguyên tắc để thiết kế mô hình động trong dạy học SH là: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc chính xác, hệ thống; nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc lấy không gian bù thời gian. Những nguyên tắc này sẽ giúp cho GV định hƣớng đúng trong việc thiết kế mô hình động. 3. Luận văn đã đề xuất quy trình chung để thiết kế mô hình động bằng phần mềm Macromedia Flash 8 và đã thiết kế mẫu mô hình động mô tả diễn biến quá trình nguyên phân, quá trình khuếch tán, thẩm thấu, vận chuyển chủ động K-Na, vận chuyển tích cực, vận chuyển chọn lọc, thí nghiệm nhận biết tinh bột, thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh. Quy trình này có tác dụng giúp giáo viên phổ thông tự thiết kế mô hình động phục vụ cho bài dạy của mình. 4. Muốn đổi mới PPDH thì trƣớc tiên cần phải cải tiến PTDH, đặc biệt là các PTTQ. Các mô hình động là một trong những PTTQ có thể đáp ứng đƣợc việc thể hiện tính “động” của các quá trình sinh học. Nhờ quan sát các mô hình động, học sinh sẽ nhanh chóng nắm rõ và lĩnh hội một cách dễ dàng bản chất của các quá trình sinh học trừu tƣợng. Hiệu quả dạy học bằng mô hình động cao hơn nhiều so với dùng lời và tranh ảnh để diễn tả một quá trình sinh học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 5. Thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của việc thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ biện pháp này giúp cho HS hiểu đúng bản chất của các quá trình sinh học hơn. B. ĐỀ NGHỊ 1. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình thiết kế, sử dụng mô hình động trong dạy học SH ở trƣờng phổ thông để có thể giúp cho các GV sinh học có thể tự thiết kế mô hình động một cách dễ dàng. 2. Cần thiết phải tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chuẩn hoá GV, thay đổi nhận thức của GV về vai trò của PTTQ trong dạy học. 3. Cần phải tăng cƣờng việc tổ chức các lớp bồi dƣỡng cho GV về các kiến thức và kĩ năng tin học cơ bản để họ có thể tự thiết kế và sử dụng mô hình động trong bài giảng của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Đình Tâm (2008), Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học Sinh học 10 bằng phần mềm Macromedia Flash, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học sinh học ở trƣờng phổ thông theo chƣơng trình SGK mới, trƣờng Đại học Vinh, trang 64, NXB Nghệ An. 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Thị Quỳnh Anh (2004), “Dạy học dạng toàn phương với sự hỗ trợ của các phần mềm máy tính”, Tạp chí giáo dục, Số 98, tr 32. 2. Chỉ thị số 58 – CT/TW của Ban chấp hành Trung Ương Đảng về đẩy mạnh và phát triển ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH ngày 17/10/2000. 3. Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005. 4. Nguyễn Phúc Chỉnh (Chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Côi, Đoàn Văn Hưng, (2004), “Sử dụng phần mềm Microsoft power point trong dạy học Lịch Sử ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, Số 98, tr. 35. 6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 8. Trịnh Thanh Hải, (2005), “Khai thác phần mềm Cabri geometry nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong dạy học hình học”, Tạp chí giáo dục, Số 115, tr. 32. 9. Bùi Thị Hạnh, (2006), “Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hoá hữu cơ ở trường THPT”, Tạp chí giáo dục, Số 135, tr. 39. 10. Trần Bá Hoành (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học, NXBGD, Hà Nội. 11. Nguyễn Quốc Hưng (2002), Sự phát triển của các phần mềm dạy học, các công nghệ mới và các ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục, ĐHSP, Hà Nội. 88 12. Nguyễn Mạnh Hưởng, (2007), “Thiết kế bài giảng cách mạng tháng Tám 1945 với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft power point”, Tạp chí giáo dục, Số 154, tr. 22. 13. Đồng Thị Bích Nga, (2006), Ứng dụng phần mềm Flash thiết kế mô hình động trong giảng dạy sinh học ở trường phổ thông, LVTN Đại học. 14. Trần Thị Trung Ninh, Phạm Ngọc Sơn (2006), “ Minh hoạ một số cơ chế phản ứng hữu cơ trên phần mềm Macromedia Flash MX và sủ dụng trong dạy học hoá học”, Tạp chí giáo dục, Số 129, tr. 39. 15. Hoàng Trọng Phú (2005), “Dạy vật lý với sự hỗ trợ của phần mềm Working model”, Tạp chí giáo dục, Số 117, tr. 35. 16. Nguyễn Thiện Phúc và cộng sự ,(2004), “Xây dựng các “ thiết bị ảo” trên máy tính để giảng dạy kĩ thuật”, Tạp chí giáo dục, Số 90, tr. 35. 17. Nguyễn Thị Phương, (2006), Ứng dụng phần mềm Frontpage thiết kế giáo án trong giảng dạy phân loại đông vật, LVTN Đại học. 18. Phạm Xuân Quế, Phạm Kim Chung (2002), “Xây dưng trang web hỗ trợ dạy và học vật lý ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, Số 22, tr. 33. 19. Quốc hội khóa X, kì họp thứ 10 (2001), Luật giáo dục, 20. Nguyễn Như Quỳnh, (2005), Sử dụng phần mềm Microsoft power point thiết kế bài giảng Sinh học 6 , LVTN Đại học. 21. Dương Tiến Sĩ , Lê Thanh Oai, Nguyễn Văn Thắng (2002), “Sử dụng phần mềm Microsoft power point thiết kế các trình phim dạy học Sinh học”, Tạp chí giáo dục, Số 23, tr. 42. 22. Nguyễn Trường Sinh (chủ biên) (2006), Macromedia Flash 8 (tập1), Nxb Thống kê. 23. Nguyễn Trường Sinh (chủ biên) (2006), Macromedia Flash 8 (tập2), Nxb Thống kê. 24. Lê Công Triêm (2005), “Khai thác và sử dụng internet trong việc thiết kế bài dạy học vật lý”, Tạp chí giáo dục, Số 113, tr. 33.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4.pdf
Tài liệu liên quan