Một số giai pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản

LỜI MỞ ĐẦU Xuất phát từ những tính toán tín của công ty. Còn đối với hoạt động kinh doanh quốc tế thì mở rộng thị trường xuất khẩu là để cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển nâng cao lợi nhuận đối phó với mức độ cạnh tranh quốc tế đang diễn ra gay gắt. Được thành lập cách đây 50 năm công ty xuất nhập khẩu khoáng sản cũng giống như nhiều doanh nghiệp quốc doanh khác của VIỆT NAM, phảI trảI qua chế độ bao cấp cuả nhà nước đến năm 1986 khi nhà nước xoá bỏ chế độ bao cấp thì công ty mới thực sự quan tâm đến hoạt động mở n riêng và mục tiêu của các doanh nhiệp mà hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu luôn được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới. Mở rộng thị trường ở trong nước sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao thị phần, tăng lợi nhuận củng cố uyrộng thị trường xuất khẩu, với những nỗ lực không ngừng cùng với sự cố gắng của cán bộ công nhân viên trong công ty cộng với vị trí đầu tầu trong việc xuất khẩu hàng khoấng sản công ty đã đạt được những thành công nhất định trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên bên cạnh những thành công đạt được công ty vẫn còn tồn tại nhứng khó khăn trước mắt cần được giảI quyết và khắc phục. Xuất phát từ những khó khăn đó của công ty khi tham gia mở rộng thị trường xuất khẩu. Sau 4 tháng thực tập tại đây với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS. NGUYỄN THI HƯỜNG cùng sự giúp đỡ của các cô các chú trong phòng xuất nhập khẩu và trong công ty. Em đã chọn đề tàI “một số giảI pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng khoáng sản của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất những giảI pháp đối với đối với CÔNG TY và kiến nghị một số vấn đề với nhà nước đẻ công ty mở rộng thị trường xuất khẩu hàng khoáng sản. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu khoáng sản của Công Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng Sản trong 3 năm trở lại đây. Kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương Chương I: Lý luận chung về thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế. Chương II: Thực trạng mở rộng thị trường xuất nhập khẩu khoáng sản tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng sản. Chương III: Một số giảI pháp nhằm mở rộng thị trường xuất nhập khẩu khoáng sản của Công Ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng sản.

doc74 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số giai pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h. - Thực hiện các biện pháp chiến lược để mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao khối lượng hàng hoá xuất khẩu. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty Công ty xuất nhập khẩu khoáng sản hiện nay có khoảng 80 cán bộ công nhân viên, được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Mệnh lệnh được truyền xuống theo chiều dọc, đồng thời có sự tham mưu hỗ trợ của các phòng ban đối với giám đốc. Hình 2: sơ đồ bộ máy quản trị của công ty hiện tại T.G§ G§ chi nh¸nh tp.HCM Phã T.G§ ®¹i diÖn HP Tæ chøc hµnh chÝnh KÕ to¸n _TC XNK 6 XNK 5 XNK 4 XNK 3 XNK 2 XNK 1 Nguồn: phòng tổ chức hành chính + từ khi thành thành tổng công ty đến nay Bộ máy quản trị của tổng công ty có nhiều thay đổi so với trước đây .giảm bớt đi một số vị trí và các phòng ban cho phù hợp và bớt đi sự cồng kềnh - Các bộ phận cấu thành và chức năng của bộ máy quản trị Giám đốc công ty ; chịu trách nhiệm trực tiếp và cao nhất đối với các cấp , trên mọi lĩnh vực hoạt động của tổng copong ty .trực tiếp chỉ đạo điều hành các phòng ban cấp dưới của tổng công ty .Là người đại diện cho Tổng công ty trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh và là người có quyền cao nhất trong Tổng công ty Phó Giám Đốc : là người giúp việc cho Tổng giám đốc ,tham mưu cho Tổng giám đốc về tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Trưởng các phòng xuất nhập khẩu 1,2,3,4,5,6 có nhiệm vụ tham mưu trực tiếp cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực xuất nhập khẩu , thnah toán quốc tế , tìm kiếm thông tin trên thị trường và trên thê giới . Thực hiện việc giải quyết các thủ tục trong công việc kí kết các hợp đồng kinh tế đối ngoại và nghiên cứu thị trường nước ngoài Trưởng phòng tổ chức hành chính : có nhiệm vô nh­ tham gia chính vào việc tuyển chọn nhân viên lập các kế hoạch cho Tổng công ty . tham mưu cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực đời sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ,về công tác bộ máy lao dộng sản xuất quản lý sử dụng đào tạo đội ngò cán bộ lao động , thực hiện mọi chính sách đối với người lao động , quy chế hoá các phương pháp trả tiền thưởng xác định đơn giá định mức lao động Trưởng cửa hàng :thực hiện kinh doanh các dịch vụ các sản phẩm của Tổng công ty , tham gia vào nghiên cứu thị trường .Là một đơn vị trực tiếp thực hiện kinh doanh của Tổng công ty Trưởng đại diện hải phòng : thực hiện các nhiệm vụ cần thiết cho việc nhập khẩu hàng hoá của Tổng công ty Giám đốc chi nhánh thành phè HỒ CHÍ MINH : thực hiện điều hành hoạt động kinh doanh của chi nhánh + Trong bộ máy quản trị của Tổng công ty thì Tổng giám đốc là người có quyền cao nhất , lãnh đạo cao nhất sau đó đến phó Tổng giám đốc , và các trưởng phòng của các phòng ban …Do vậy mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản trị là mối quan hệ chỉ đạo giữa Tổng giám đốc với trưởng phòng các phòng ban , và mối quan hệ tham mưu , báo cáo của các ,và phó Tổng giám đốc đối với Tổng giám đốc + Trong quá trình hoạt động của Tổng công ty ,với mô hình bộ máy quản trị như trên .Tổng công ty đã có được những điểm phù hợp giảm bớt đi một số vị trí phó giám đốc ,và một số cán bộ trong các phòng ban .Đã làm phát huy tối đa hiệu quả năng lực của lao động trong Tổng công ty .Phát huy được khả năng toàn diện của người đứng đầu lãnh đạo .Một phòng ban sẽ đảm nhiệm nhiều công việc , như thế sẽ giảm được chi phí về tiền lương , nhân công khi sử dông . Nhưng bên cạnh đó còn những điểm chưa phù hợp khi sử dụng bộ máy quản trị hiện nay như việc quá tải công việc cho Tổng giám đốc khi khối lượng công việc nhiều .Từ đó việc truyền thông tin từ Tổng giám đốc tới các phòng ban lãnh đạo bên dưới cũng chậm có thể ảnh hưởng tới các cơ hội kinh doanh của Tổng công ty 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 2.2.1 Đặc điểm tài chính của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản Là mét công ty cấp I mới được chuyển lên từ công ty Xuất Nhập Khẩu Khoáng Sản từ năm 1990. Thuộc sự quản lý và điều hành của Bộ Thương mại Việt Nam. Tổng công ty xuất nhập khẩu khoáng sản hiện nay vốn là một công ty có quy mô nhỏ. Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu là xuất khẩu và nhập khẩu các mặt hàng khoáng sản. Nguồn vốn kinh doanh cảu tổng công ty hiện nay dao động khoảng 100-150 tỷ đồng Việt Nam.Vốn kinh doanh có tăng sau các năm nhưng tỷ lệ tăng không cao. Nguồn vốn kinh doanh được phân bổ chủ yếu vào hai lĩnh vực kinh doanh chính là xuất khẩu và nhập khẩu, ngoài ra còn có các lĩnh vực khác nh­: Mở cửa hàng kinh doanh hàng điện tử, mở đại lý phân phối ở các nước... Trong hai lĩnh vực kinh doanh chính thì nguồn vốn kinh doanh cho lĩnh vực nhập khẩu là rất lớn vì so với nguồn vốn dành cho xuất khẩu (cụ thể năm 2003 vốn kinh doanh dành cho xuất khẩu chỉ khoảng 25 tỷ đồng thì nguồn vốn dành cho nhập khẩu là 250 tỷ đồng). Với số vốn kinh doanh khiêm tèn nh­ vậy vốn xuất khẩu không tập chung hoàn toàn vào hàng khoáng sản mà còn kinh doanh một số mặt hàng khác nh­ tinh dầu, dép xốp, hương liệu,. . . . Với số vốn dành cho xuất khẩu như vậy (mà vốn của công ty chủ yếu là vốn vay ngân hàng chiếm tới 90%) nên việc mở rộng thị trường là rất khó khăn vốn Ýt trong khi đó với việc mở rộng thị trường đòi hỏi có nhiều hợp đồng và cần rất nhiều thông tin đòi hỏi phải có nhiều kinh phí hơn. 2.2.2 Đặc điểm về cơ cấu lao động Công ty có tổng cộng khoảng 79 lao động trong đó trình độ đại học và sau đại học chiếm khoảng 88% còn lai cao đẳng và lao động phổ thông, độ tuổi lao động trên 30 tuổi chiếm 74% còn lại là độ tuổi dưới 30. Nhìn vào đặc điểm trên ta thấy số lượng lao động làm việc trong công ty xuất nhập khẩu khoáng sản so với nhiều công ty khác là không lớn trong khi đó độ tuổi lao động cao, tuy có được kinh nghiệm nhưng hạn chế về khả năng dám nghĩ dám làm. Đây có thể là một hạn chế của công ty cần được khắc phục khi mà mở rộng thị trường ra nước ngoài lại rất cần những cấn bộ có chuyên môn cao khả năng giao tiếp và trình độ ngoại ngữ. Bảng1: Sơ đồ cơ cấu lao động của Tổng công ty TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 SL TT(%) SL TT(%) SL TT(%) 1 Tổng CBCNV 70 100 70 100 70 100 2 Theo giới tính -Nam -Nữ 42 28 60 40 42 28 60 40 42 28 60 40 3 Theo trình độ -ĐH -CĐ -TC 62 2 6 88,57 2,85 7,57 62 2 6 88,57 2,85 7,57 62 2 6 88,57 2,85 7,57 4 Theo độ tuổi Trên 30 Dưới 30 52 18 74,2 25,8 49 21 70 30 49 21 70 30 Nguồn: phòng tổ chức hành chính 2.2.3 Đặc điểm về sản phẩm Các loại khoáng sản mà công ty tiến hành xuất khẩu gồm có thiếc, gang các loại, wolfram, quặng Iemenite, . . . và tính chất vật lý cũng như hoá học của các loại khoáng sản trên rất cần thiết cho cuộc sống cũng như trong lĩnh vực khoa học công nghệ như ứng dụng trong ngành điện tử, ô tô, công nghệ vũ trụ, hoá chất, . . . .mà do điều kiện tự nhiên của nước ta cho cùng với sự khám hiếm khoáng sản trên thế giới nên việc mở rộng thị trường xuất khẩu là rất cần thiết. Đặc điểm riêng của từng sản phẩm + Thiếc là một kim loại có tính chất vật lý mềm không có gi dễ dát mỏng. Trong cuộc sống thiếc được dùng lấy công nghệ hành mạ, đóng goí thực phẩm, . . . . + Gang: ứng dụng trong công nghệ đúc nguyên vật liệu sản xuất máy móc, . . + Wolfram: là kim loại rắn, chịu nhiệt cao được dùng trong công nghệ chế tạo dây tóc bóng đèn, . . . . +Quặng amanite : là dạng hợp kim rắn chịu nhiệt rất cao dùng chế tạo phần vỏ ngoài của tàu vũ trô, . . . . Do điều kiện công nghệ kỹ thuật còng nh­ trình độ khoa học còn lạc hậu nên hầu hết các loại khoáng sản của ta khi khai thác và tiến hành hoạt động xuất khẩu đều ở dạng thô chưa qua tính chế. Do vậy khi xuất khẩu sang thị trường khác lại phải tinh chế lại nên giá trị của hàng xuất khẩu của công ty không cao và sức cạnh tranh giảm, ảnh hưởng rất nhiều đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty nhưng ngược lại những mặt hàng xuất khẩu của công ty thường là rất hiếm trong tự nhiên và cũng Ýt nơi trên thế giới cho nên đấy cũng là một điểm thuận lợi cho công ty trong việc xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu Bảng 2: Cơ cấu sản phẩm giai đoạn 2001-2003 Sản phẩm đơn vị 2001 2002 2003 Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị Thiếc T/USD - - - - 60,2 267.566 Gang “ 2.813 558.431 5.123 1.017.007 1.773 345.803 Wolfram “ 185 338.234 55 155.405 241,29 664.965 Quặng “ 145 27.703 89 17.004 122 23.309 Hoá chất Kg/USD 92 52.440 78 44.460 90 51.300 Chất xốp T/USD 6,8 25.840 7,2 27.360 6,6 25.080 Dụng cụ câu “ - - 5 16.226 17 30.440 Hương liệu Kg/USD - - - - 350 32.102 Tinh dầu Kg/USD 3.620 43.548 2080 33.634 3.990 48.000 Dây thun T/USD 17 16.150 28 26.600 20 19000 Đặc điểm của bộ máy quản trị của công ty Sơ đồ bộ máy quản trị của công ty : T.G§ G§ chi nh¸nh tp.HCM Phã T.G§ ®¹i diÖn HP Tæ chøc hµnh chÝnh KÕ to¸n _TC XNK 6 XNK 5 XNK 4 XNK 3 XNK 2 XNK 1 Nguồn: phòng tổ chức hành chính Bộ máy quản trị của công ty theo cấu trúc trực tuyến Chức năng của công ty có hai cấp quản trị + Mệnh lệnh từ cấp trên truyền xuống cấp dưới theo tuyến dọc như thế sẽ đảm bảo tính quản lý tập chung, thông tin từ ban giám đốc truyền xuống sẽ không bị gián đoạn hay thất thoát sai lệch thông tin đảm bảo sự nhanh nhạy, trong khi đó ban giám đốc sẽ được sự trợ giúp tham mưu từ các phòng ban về thông tin thị trường, chiến lược chính sách, . . . + Với mô hình bộ máy quản trị như vậy thì phù hợp với công ty có qui mô như số lượng cán bộ Ýt. Nhưng nhiều khi gây ra sự quá tải cho ban giám đốc chế tạo ra sự độc đoán và cứng nhắc, điều này cũng ảnh hưởng tới thị trường xuất nhập khẩu của công ty 2.2.4 Đặc điểm về hệ thống tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài - Thông qua những thông tin về thị trường thu thập thông tin được từ hai văn phòng đại diện ở nước ngoài (Nga, Bungari) của công ty, hàng khoáng sản của công ty xuất khẩu sang chủ yếu là những nước phát triển (Anh, Nhật, Hà Lan) và các nước công nghiệp mới (Hồng kông, Đài Loan, Hàn Quốc) Vì đặc điểm của hàng khoáng sản là nguyên nhiêu liệu khai thác trong tự nhiên có tính chất vật lý hoá học riêng biệt được dùng vào những công việc phải sử dụng công nghệ và khoa học kỹ thuật cho nên hàng khoáng sản của công ty xuất khẩu sang các nước khác thường được mua bởi chính phủ của các doanh nghiệp của công ty lớn, . . . . để phục vụ cho sản xuất, chế tạo, . . của họ, ngoài ra hàng khoáng sản còn được mua lại từ tổ chức trung gian, mua về tính chế, chế biến rồi bán lại cho tổ chức khác, hàng khoáng sản thường được mua với số lượng lớn và giá trị hợp đồng cao Các mặt hàng khoáng sản như thiếc, gang các loại thường được xuất khẩu sang các bạn hàng truyền thống như Anh, Hà Lan, Bỉ Với giá trị hàng trăm nghìn USD, còn hàng khoáng sản quặng Amanite thì chỉ xuất khẩu sang Nhật Bản với giá trị thất hơn các khoáng sản khác được xuất khẩu sang các nước công nghiệp mới như Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc. Với đặc điểm của sản phẩm khoáng sản và đặc điểm thị trường hàng khoáng sản phục vụ lâu dài cho sự phát triển của quốc gia cho nên việc duy trì và có uy tín đối với bạn hàng là rất cần thiết. Với việc thành lập và phát triển được 50 năm tổng công ty được uy tín trên thị trường và rất nhiều nguồn tiêu thụ. Tổng công ty cho là một nguồn thuận lợi cho việc mở rộng thị trường theo chiều sâu của tổng công ty khi đã có cơ sở nền tảng là uy tín và bạn hàng truyền thống, công ty cũng cần phải cân nhắc lại việc cung cấp độc quyền cho một thị trường nào đấy khi muốn mở rộng thị trường của công ty mình vì nếu việc cung cấp hàng hoá độc quyền cho một thị trường thì sẽ dẫn đến việc bỏ lỡ cơ hội và những thị trường khác 2.3. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN TẠI CÔNG TY XUẤT XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN 2.3.1 Thực trạng xuất khẩu khoáng sản của công ty giai đoạn 2000-2003 Tổng kim ngạch xuất khẩu khoáng sản của công ty xuất xuất khẩu khoáng sản trong vòng 3 năm trở lại đây vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong đó cơ cấu xuất xuất khẩu của công ty chiếm khoảng 8-16%, cho thấy việc xuất khẩu hàng khoáng sản vẫn còn ở mức thấp xét cả về giá trị và so sánh với khối lượng xuất khẩu cụ thể được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu khoáng sản giai đoạn 2001-2003 Năm Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Trị giá (1000USD) Tăng trưởng (%) Trị giá (1000USD) Tăng trưởng (%) Trị giá (1000USD) Tăng trưởng (%) 1.Thiếc 873.00 165.4 1816.44 109 267.566 - 85 2. Gang 142 60.15 245.2 72.67 345.803 41.03 3. Wolfram 328.1 - 45 329.1 0.3 664.965 102.05 4. Quặng 247.739 58.16 22.309 Nguồn: phòng xuất nhập khẩu Qua bảng trên ta thấy tổng giá trị xuất khẩu tăng qua các năm từ năm 2001-2002 nhưng đến năm 2003 thì không tăng, trong đó mặt hàng thiếc năm 2002 so với năm 2001 tăng rất cao với giá trị gấp 2 lần năm 2001 ( tăng 109% ), mặt hàng gang cũng chiếm tỷ lệ tăng trưởng là 76.67% năm 2002 so với năm 2001, hàng wolfram hầu như không tăng nhưng đến quặng thì đột nhiên công ty bị mất thị trường (năm 2002) trước do năm 2001 mặt hàng wolfram lại giảm 45% đây là một rất đáng tiếc cần phải xem xét và điều chỉnh lại. Đến năm 2003 thì tổng giá trị so với năm 2002 vẫn duy trì ở mức ổn định mặt hàng thiếc truyền thống với thị trường truyền thống là Anh và Hà Lan lại đột ngột giảm và giảm rất nhiều, các mặt hàng còn lại là gang, wolfram, quặng, đều tăng với mức độ cao. Nhìn tổng thể vào bảng trên ta có thể kết luận rằng thị trường của công ty đã phần nào được mở rộng theo chiều sâu như thế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường và đó cũng là mục tiêu của công ty trong những năm tới. Cơ cấu thị trường xuất khẩu Cơ cấu về mặt hàng xuất khẩu Cơ cấu mục hàng xuất khẩu của công ty thể hiện qua bảng sau: Bảng 4: cơ cấu mặt hang xuất khẩu của công ty TT Sản phẩm đơn vị 2001 2002 2003 Lượng Giá trị Lượng Giá trị Lượng Giá trị I. Xuất khẩu 1. Thiếc USD - - - - 60,2 267.566 2. Gang “ 2.813 558.431 5.123 1.017.007 1.773 345.803 3. Wolfram “ 185 338.234 55 155.405 241,29 664.965 4. Quặng “ 145 27.703 89 17.004 122 23.309 5. Hoá chất USD 92 52.440 78 44.460 90 51.300 6. Chất xốp USD 6,8 25.840 7,2 27.360 6,6 25.080 7. Dụng cụ câu “ - - 5 16.226 17 30.440 8. Hương liệu USD - - - - 350 32.102 9.666 Tinh dầu USD 3.620 43.548 2080 33.634 3.990 48.000 10 Dây thun USD 17 16.150 28 26.600 20 19000 Nguồn: phòng xuất nhập khẩu Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty Bảng 5: cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty TT Thị trường đơn vị 2001 2002 2003 1 A. Xuất khẩu 2 Anh USD 338.234 155.405 443.176 3 Nhật USD 27.703 17.004 88.230 4 Bỉ “ 9.259 1.773 172.724 5 Hà lan “ 27.229 10.049 321.421 6 Hy lạp “ 52.440 44.460 51.300 7 Hàn quốc “ - 16.226 306.532 8 Ucraina “ 25.480 27.360 25.080 9 Hồng kông “ - - 32.102 10 Đức “ 43.548 33.684 48.000 11 Đài loan “ - - 8.250 12 Philippin “ 16.150 26.600 19.000 13 B. Nhập khẩu 14 Trung quốc USD 11.398.728 3.496.063 12.291.696 15 Đài loan “ 283.472 457.693 702.387 16 Hàn quốc “ 1.128.675 1.382.879 601.629 17 Nhật bản “ 641.893 745.979 968.285 18 Singapore “ 728.129 454.378 841.196 19 Indonesia “ 63.361 82.973 52.733 20 Thái Lan “ 456.723 498.609 223.734 21 Đức “ 53.750 64.792 537.750 22 Ên độ “ 182.674 160.006 179.436 23 Bỉ “ 785.048 522.647 795.610 24 Malaixia “ 10.274 81.925 11.815 25 Thuỵ Điển “ 51.558 36.914 21.394 26 Mỹ “ 63.650 74.892 66.971 27 Hồng kông “ 18.930 42.782 23.968 28 Pháp “ 3.891 2.712 4.200 29 óc “ - 8.155 9.275 30 Tây ban nha USD 28.237 37.140 15.140 31 Lào “ 25.230 19.254 24.048 32 Nam Phi “ 14.230 15.287 15.180 33 Ucraina “ 20.946 21.722 25.500 Nguồn: phòng xuất nhập khẩu Cơ cấu về hình thức xuất khẩu: Bảng 6: cơ cấu về hình thức xuất khẩu của công ty Phương thức Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Thị trường (Nước) Trị giá (1000USD) Thị trường (Nước) Trị giá (1000USD) Thị trường (Nước) Trị giá (1000USD) 1. Xuất khẩu trực tiếp 7 1.601 6 2401.87 4 1.300 2. Xuất khẩu giám tiếp 1 704.8 643 Nguồn: phòng xuất nhập khẩu 2.4. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA. Mỗi một công ty muốn có được sự tồn tại và phát triển lâu dài mở rộng qui mô thì hầu hết mục tiêu của họ là mở rộng thị trường trong điều kiện toàn câu hoá đang diễn ra mạnh mẽ và đem lại những cơ hội để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận biết được điều đó tổng công ty đã xuất nhập khẩu khoáng sản. bộ thương mại đã tiến hành thực hiện việc mở rộng thị trường và đã đạt những thành công nhất định. Hàng khoáng sản là hàng hoá được khai thác trong tự nhiên có những đặc điểm rất khác biệt so với các loại hàng hoá tiêu dùng khác, với đặc điểm là một mặt hàng nguyên liệu về bao bì, nhãn mác, . . . . nên chỉ cần thực hiện tốt hợp lý các yêu cầu, giá cả, sè lượng, chất lượng sản phẩm . . . thì việc mở rộng thị trường sẽ rất dẽ dàng và thuận lợi và tổng công ty đã thực hiện được những chỉ tiêu sau: 2.4.1 Mở rộng qui mô thị trường Với những biện pháp mà công ty áp dụng trong việc mở thị trường thì thị trường dần được mở thị trường cụ thể đối với năm 2001. Sản phẩm wolfram trước đây chỉ có xuất nhaapj khẩu trực tiếp sang cac nước tây âu nh­ Bỉ, Anh, Hà Lan, nay đã có thêm được thị trường Mỹ với giá trị xuất khẩu đạt 9000 USD. Mặc dù so với giá trị kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường tây âu (Bỉ, Anh, Hà Lan) nhưng thị trường của sản phẩm wolfram cũng đã được mở rộng thêm một thị trường nữa điều đó là rất tốt nó thể hiện sự thành công trong việc mở rộng thị trường cho sản phẩm wolfram nhưng về số lượng thị trường thì còn hạn chế nên cần phải phát huy hơn nữa việc thâm nhập thị trường vào thị trường khác trên thế giới tạo ra mạng lưới thị trường khi đó việc xuất khẩu sẽ dễ dàng hơn. Đối với sản phẩm bột Barite và Gang các loại cũng tìm được những thị trường mới để xuất khẩu sang nh­ khu vực Indonesia, Malaisia, Hàn Quốc. Hiện tại tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường đó là rất cao cụ thể như Bét Barite xuất sang thị trường mới là Indonesia vào năm 2001 đạt giá trị xấp xỉ 140,000 USD cho thấy sự xuất hiện của thị trường Indonesia cho sản phẩm bột Barite này là rất thành công của công ty với giá trị hợp đồng lớn hơn, như vậy chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận và uy tín của công ty trên thị trường quốc tế. Sản phẩm thực là sản phẩm chủ lực của công ty cũng đã tìm kiếm được thị trường mới là Malaisia, Hàn Quốc, Nhật Bản, riêng thị trường Nhật Bản là thị trường truyền thống của sản phẩm quặng Imenite, thì gần đây đã trở thành thị trường mới của sản phẩm Thiếc vào năm 2002 giá trị giao dịch của sản phẩm Thiếc đối với thị trường Malaisia là 230,000 USD, thị trường Hàn Quốc là 200,000 USD, còn với thị trường Nhật Bản là 170,500 USD tổng gía trị giao dịch của 3 thị trường mới được mở rộng trên chiếm khoảng 4 % tổng giá trị xuất nhập khẩu của công ty và tổng giá trị xuất khẩu hơn hai lần so với giá trị xuất khẩu sang thị trường cũ điều đó chứng tỏ được sự thành công của công ty trong việc nâng cao giá trị xuất khẩu nhờ việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty, kết quả đố thể hiện qua bảng sau Bảng 7: kết quả thực hiện mở rộng qui mô thị trường xuất khẩu khoáng sản của công ty giai đoạn 2000-2003. TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Tổng số thị trường 6 7 7 11 2 Thị trường mới 1 3 3 4 3 Thị trường đã mất 0 2 3 0 ( nguồn : phòng xuất nhập khẩu 1) Nhìn vào bảng ta có thể thấy được kết quả của chính sách biện pháp thúc đẩy mở rộng thị trường đã có hiệu quả, bằng chứng là trong năm 2000 thì tổng số thị trường là 6 và số thị trường mới năm 2000 so với năm 1999 là một thì sau đó năm 2001, 2002 tổng số thị trường đã tăng lên 7 thị trường đến năm 2003 thì tổng số thị trường đã là 11 thị trường so với thị trường mới là 4 thị trường so với 3 thị trường của năm 2001, 2002. có thể coi đó là những thành công nhưng còn bộc lé những nhược điểm đó là tốc độ tăng chậm số lượng Ýt và cùng với việc tìm ra một số thị trường mới thì công ty lại đánh mất đi thị trường cũ điều đó có thể ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường xuất khẩu và làm cho nó dần trở nên vô nghĩa, cần phải biết duy trì thị trường cũ và cạnh tranh với thị trường mới. Còn một hạn chế nữa đó là công ty chỉ tập chung mở rộng thị trường châu Á đặc biệt là Đông Nam Á nơi có khoảng cách ngắn hơn, còn ở các châu lục khác thì Ýt mở rộng thể hiện công ty cần phải có biện pháp và phương hướng cho việc mở rộng thị trường sao cho thị trường phân bố đều không tập chung ở khu vực nào đấy, vì như thế sẽ mất đi cơ hội đối với các thị trường khác. Nói tóm lại trong thời gian vừa qua với việc áp dụng hàng loạt các biện pháp phương hướng như nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, thâm nhập thị trường khi công ty cũng đã đạt được những thành công nhất định cần phải có những biện pháp để duy trì thành công đó và nâng cao hơn nữa nếu muốn đưa công ty lên ngang tầm với mét công ty lớn, uy tín. Bên cạnh đó cũng phải có biện pháp khắc phục những hạn chế sao cho công việc của công ty được vận hành trơn tru. 2.4.2 tăng kim ngạch xuất khẩu ở thị trường cò Song song với việc tìm kiếm thị trường mới thì việc duy trì nâng cao kim ngạch xuất khẩu ở thị trường cũ là một trong những chỉ tiêu phương hướng nằm trong kế hoạch mở rộng thị trường của công ty là luôn luôn được công ty chó ý thích……. Vãi những bước đi và qui trình thực hiện như vậy kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường truyền thống tăng lên đáng kể, có thể thấy qua bảng Bảng 8: tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu sang từng thị trường của công ty TT Thị trường Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1 Anh 338.234 185.407 443.176 2 Nhật 27.703 17.004 88.230 3 Bỉ 9.259 1.773 172.724 4 Hà lan 27.529 10.049 321.421 5 Hàn quốc 16.226 300.532 6 Đài loan 8.280 7 Hồng kông 32.102 Nguồn: phòng kế toán Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy được : nếu làm một phép tính so sánh giá trị xuất khẩu sang từng thị trường của công ty giữa các năm thì sẽ được kết quả khá cao của năm 2003 so với những năm trước, như thế ta sẽ thấy chúng ta một thực hiện các chính sách về giá cả, khả năng khoảng sản nguồn của hàng hoá, đẩy mạnh chất lượng hàng hoá đã gặt hái được những thành công đem đến sự ổn định vững mạnh cho công ty. Ta có thể tính tốc độ tăng trung bình của thị trường (năm 2003 so với năm 2001) như sau: Ta có: 0 < 0,43 <1 do đó có thể kết luận rằng tốc độ mở rộng thị trường của doanh nghiệp là cao (gần gấp 2 lần số thị trường hiện tại). 2.5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA 2.5.1 Những ưu điểm trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Là mét Công ty nhưng phải gánh vác rất nhiều trọng trách nh­ phải giữ vai trò đầu mối xuất khẩu khoáng sản trong các nước cạnh tranh mạnh mẽ với các đơn vị thành phần kinh tế trong cả nước. Nhưng tổng công ty xuất nhập khẩu khoáng sản đã làm rất tốt và tỏ ra có đủ khả năng để gánh vác những trọng trách đó và kết quả đó được thể hiện nh­ sau: + Sau khi thành lập tổng công ty vào năm 1990 Công ty phải đối mật với rất nhiều khó khăn khi đó và những khó khăn lơn nhất đó là phải tự tìm đầu ra cho những sản phẩm của mình, lúc đó với những nỗ lực của công ty, công ty đã khôi phục lại được những thị trường trường truyền thống bằng việc như đưa ra các mức giá hợp lý chất lượng đạt tiêu chuẩn, . . . và thị trường truyền thống đã được khôi phục công ty lại đẩy mạnh số lượng hàng hosa cũng như gía xuất khẩu lên từ đó luôn duy trì ỏ mức cao về số lượng xuất khẩu đối với thị trường truyền thống đó sau khi đã khôi phục và duy trì được thị trường truyền thống công ty tiến hành tìm kiếm thêm những thị trường mới nhiều tiềm năng như thị trường Mỹ, Nhật Bản, Malaisia, Inđonesia, Hàn Quốc, . . .đặc biệt là thị trường khó tính như thị trường Mỹ và thị trường Nhật Bản trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc xâm nhập được những thị trường khó tính như thế thì có thể khẳng định sự thành công rất lớn của công ty Để xâm nhập được những thị trường khó tính và muốn xuất khẩu với khối lượng lớn thì đối với hàng khoáng sản cần phải đảm bảo đúng 3 yêu cầu: đúng thời điểm, đúng mùa vụ, đúng giá và đúng chất lượng, nhưng trong điều kiện Việt Nam nói chung và điều kiện của công ty nói riêng và cùng với việc khai thác và tìm kiếm còn lạc hậu thì việc hàng khoáng sản của công ty còn kém về chất lượng thường không đảm bảo đúng tiêu chuẩn điều đó cần phải khắc phục và công ty đã khắc phục được điều đó thể hiện ở sản phẩm Thiếc – sản phẩm chủ lực của công ty.Với thị trường chính là thị trường Anh và Hà lan nhưng sản phẩm Thiếc của công ty gần đây đã thâm nhập được vào thị trường Nhật Bản một thị trường tiêu thụ Thiếc lớn nhất trên thế giới, Nhật Bản thương mua sản phẩm Thiếc với giá cao hơn so với các đối tác khác nhưng họ lại đòi hỏi tiểu chuẩn chất lượng khắt khe hơn, vì thế khi lắm bắt được tình hình này công ty đã liên hệ và bàn bạc với các công ty khai thác Thiếc ở thái Nguyên, Cao Bằng, tiến hành hoạt động cơ khí hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao hàm lượng Thiếc tối thiểu lên đủ với tiêu chuẩn yêu cầu ( từ 99,75 % thành 99,85 % ) ngoài ra công ty còn hỗ trợ về mặt tài chính trợ giúp thêm người ra quyết đinh cải tiến trang thiết bị cho các đối tác khai thác nhằm nâng cao tiêu chuẩn của khoáng sản, khoáng sản trị giá xuất khẩu Thiếc sang thị trường Nhật Bản của công ty đạt 79,540 USD, bên cạnh Thiếc thì sản phẩm Barite cũng đã cạnh tranh được với hàng Trung Quốc, Thái Lan để xâm nhập vào thị trường Malaisia và Mỹ. Tất cả điều đó đã cho ta thấy sự nỗ lực cố gắng hết sức mình của công ty. 2.5.2 Những mặt tồn tại trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty Bên cạnh những thành công đạt được công ty vẫn bộc lé những hạn chế cần phải khắc phục, cụ thể nh­ sau: + Công ty đã để mất mét số thị trường: Mặc dù áp dụng các biện pháp vào việc mở rộng thị trường khá thành công với việc tìm kiếm thông tin thêm được vì thị trường mới nhiều tiềm năng, nhưng công ty đã mất một số thị trường cũ mặc dù số thị trường mới tìm được nhiều hơn số thị trường mới mất đi nhưng việc để mất thị trường cũ cũng là để mất đi nhiều cỏ hội của công ty, giống như việc tạo lập uy tín đối với một công ty, một thị trường thi cần phải có thời gian, những sản phẩm cần phải quen với thị trường, khách hàng, . . .trong 4 năm trở lại đây công ty đã để mất tới 7 thị trường đặc biệt những thị trường nhiều tiềm năng và có kim ngạch nhập khẩu lớn như Inđonesia, Ucraina, . . . điều đó làm ảnh hưởng tới doanh thu cũng như các hoạt động khác của công ty. + Công ty thường bị phá vỡ một số hợp đồng + thị trường của công ty thường được mở rộng theo hướng tăng số lượng thị trường chứ không đi sâu vào việc đưa thêm sản phẩm của mình vào những thị trường truyền thống của mình. + tốc độ mở rộng thị trường giữa các khu vực thị trường còn chênh lệch khá nhiều nh­ việc thị trường ở châu á luôn được mở rộng nhiều hơn số thị trường ở châu âu và ở châu óc. 2.5.3 Nguyên nhân của những tồn tại Nguyên nhân bên ngoài công ty Chịu sự tác động của nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới; do sự biến động cho nên nhu cầu về hàng khoáng sản cũng biến động theo dẫn đến sự sụt giảm trong xuất khẩu của công ty và khi nhu cầu của thị trường nào đó không còn nữa thì công ty mất thị trường Do biến động của tỷ giá hối đoái giữÂ đồng nội tệ (VND) với đồng ngoại tệ ( thường là USD) do phải thanh toán bằng đồng ngoại tệ USD, yên Nhật, cho nên khi có sự biến động của đồng ngoại tệ thì sẽ gây ra khó khăn cho việc xuất khẩu của công ty dẫn đến việc công ty xuất khẩu vào những thời điểm mà giá đồng ngoại tệ thấp để chống bán giảm giá, dẫn đến việc chậm giao hàng Việc thu mua hay khai thác khoáng sản cũng ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, trong điều kiện khoa học công nghệ kỹ thuật còn lạc hậu, nên việc khai thác cũng ảnh hưởng chất lượng tiêu chuẩn của sản phẩm đặc biệt những khoáng sản, hoặc phải tinh chế tách ra từ hợp chất , nếu không đủ tiêu chuẩn sẽ bị trả lại hoặc phá vỡ hợp đồng. Bị ràng buộc hạn ngạch phá vỡ đẫn đến việc hạn chế về khối lượng xuất khẩu của công ty 2.5.3.2. Nguyên nhân bên trong công ty Thông tin về thị trường nước ngoài, công ty thường phải dùa vào các nguông thông tin từ cơ quan thường vụ nước ngoài, việc đó đẫn đến việc chậm thông tin hay thông tin không được chủ động, ngân sách dành chô hoạt động thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường còn Ýt, các hoạt động xúc tiến thương mại thường được tiến hành thường xuyên. Trình độ cán bộ quản lý của công ty vẫn còn những hạn chế nhất định cần phảI khắc phục và phảI phát huy hơn nữa khả năng của mình Vốn kinh doanh của công ty phải đi vay của nên hoạt động xuất khẩu cũng gặp những trở ngại, khi mà chi phí cho hoạt động của công ty ngày càng tăng mà nguồn vốn lại hạn hẹp nên rất khó khăn cho các hoạt động khác khi các nguồn chi thấp. Mặt hàng xuất khẩu của công ty còn kém phong phú, chủ yếu là 4 mặt hàng chủ lực nh­ : quặng, thiếc, wolfram, barite, dẫn đến sẽ không có những cơ hội cho việc thâm nhập thị trường + Các sản phẩm của công ty do điều kiện, cũng như hoạt động khai thác nhiều khi không được kiểm tra kỹ lưỡng dân đến việc thiếu tiêu chuẩn cũng như không đủ tiêu chuẩn làm kém sản phẩm hàng hoá trở nên kém về chất lượng và thường bị đối tác trả lại, việc đó Ýt nhiều gây khó khăn cho công ty. + Có thể là việc mở rộng qui mô thị trường tìm kiếm thị trường mới , công ty thường đẩy mạnh việc xuất khẩu nhiều hàng hoá vào thị trường truyền thống như thế sẽ gặp những trường hợp thị trường truyền thống đòi hỏi phải giảm giá hay những chi phí khác, do khối lượng sản phẩm nhiều, sẽ mất nhiều cơ hội tốt để xuất khẩu sang thị trường khác. + Công ty thường chú trọng mở rộng thị trường ở những nước Đông Nam Á và châu á, châu Âu do đó không thể có những thông tin về thị trường khác ( châu Phi, Mỹ) như thế sẽ giảm bớt đi sự đa dạng hoá trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty đồng thời làm giảm bớt tính quốc tế hoá của một công ty xuất nhập khẩu. Kết luận chương II Qua quá trình phân tích thực trạng mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khâủ khoáng sản , nổi bật lên một điều rằng hoạt động này của công ty đã có những thành công và kết quả đáng khích lệ như tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm tăng khoảng 40% mỗi năm có khoảng 6 thị trường mới được mở rộng, thị trường truyền thống được duy trì vững chắc, nhưng bên cạnh những thành công đó công ty vẫn còn nhiều những hạn chế và đòi hỏi phảI giảI quyết kịp thời. Như việc nhiều thị trường của công ty còn để mất, tốc độ mở rộng thị trường còn không đồng đều giữa các khu vực, mặt hàng xuất khẩu còn đơn điệu, khối lượng còn Ýt ……….do vậy cần có sự cố gắng nỗ lực của công ty cũng như sự trợ giúp từ phía cơ quan nhà nước , vấn đề này được ở chương III CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KHOÁNG SẢN TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU KHOÁNG SẢN. 3.1. MỤC TIÊU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KS TẠI CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2001- 2005. - Trong giai đoạn 2001- 2005, Công ty đặt mục tiêu nâng cao tỷ trọng của xuất khẩu so với nhập khẩu, trong đó mặt hàng khoáng sản được xác định là hàng xuất khẩu chủ lực. Mặt hàng truyền thống gang, quặng, thiếc, ….Để đạt mục tiêu đó, Công ty duy trì ổn định các thị trường truyền thống và tích cực tìm kiếm những thị trường mới cho sản phẩm của mình, mục tiêu đó được thể hiện như sau: + Đối với những thị truyền thống Anh, Nhật, Trung Quốc thì cố gắng duy trì phát triển phải đạt mức tăng trưởng ở các thị trường này là 25%, thêm vào đó phải đưa thêm sản phẩm mới vào thị trường này. + Tìm kiếm thêm các sản phẩm xuất khẩu mới (cromite, antimian….). Cùng với thị trường xuất khẩu mới, ở khu vực khác ngoài Châu á và Đông Nam á nh­ ở khu vực Trung Đông, Châu Phi. Nh­ thị trường Nam Phi, Ai cập, Nigernia, Ên độ, băng la des,…… + Khôi phục lại những thị trường mà Công ty đã để mất trong nước. Tổng kim ngạch xuất khẩu theo kế hoạch đặt ra tới năm 2005 với các loại mặt hàng khoáng sản là khoảng 3.500.000 USD. Trong đó hai mặt hàng chủ lực là thiếc và gang lần lượt phải đạt kim ngạch xuất khẩu là 2.000.000 USD và 800.000 USD. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KS TẠI CÔNG TY XNK KS. Mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam là một điều mới mẻ, nhà nước ta thực hiện chính sách mở cửa vào năm 1986 đã đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều cơ hội đồng thời cũng có nhiều thách thức đó là thời cơ nhưng cần phải biết vượt qua thử thách khi tham gia thị trường Quốc tế hoạt động mở rộng thị trường là việc làm có thể đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều thành công to lớn nếu Công ty có những chính sách biện pháp phù hợp vì phải biết vượt qua rất nhiều khó khăn như những vấn đề về chất lượng sản phẩm, kinh nghiệm kinh doanh Quốc tế khi phải cạnh tranh với đối thủ nước ngoài. Qua phân tích về thực trạng mở rộng thị trường của Công ty XNK KS 3 năm trở lại đây, em xin đưa ra một số biện pháp cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu. 3.2.1. Giải pháp đối với Công ty. 3.2.1.1. Tiến hành thiết lập những đại diện ở các khu vực trên Thế giới. Thị trường xuất khẩu là khu vực thị trường nằm ngoài biên giới Quốc gia có Công ty xuất khẩu cho nên muốn nắm bắt được thông tin về các thị trường này cần phải thiết lập các văn phòng đại diện ở nước ngoài ở các khu vực thị trường sản phẩm, giá cả, chính sách…với việc thiết lập các văn phòng đại diện như vậy thì các người thông tin sẽ được thu nhập một cách cập nhập hơn chính xác luôn tạo ra sự chắc chắn cho Công ty. Ngoài việc thu thập thông tin cho Công ty còn giúp quảng bá hình ảnh sản phẩm của Công tới khách hàng một cách nhanh nhất . Bởi vì muốn mở rộng thị trường thì trước tiên khách hàng phải biết thông tin về doanh nghiệp. Công ty cần phải khắc phục những bất cập như việc thu nhập thông tin không chính xác, việc thu thập phải trực tiếp tiến hành, chứ không dùa quá nhiều vào những thông tin từ nguồn khác, hoạt động tiến hành thu thập thông tin phải được đầy đủ đúng mức thì mới thu thập được những thông tin có giá trị. Từ những khúc mắc trên thì Công ty có thể tham khảo những biện pháp sau: + Tiến hành thiết lập các văn phòng đại diện của Công ty ở nước ngoài do điều kiện về tài chính eo hẹp nên có thể thiết lập ở mỗi khu vực thị trường một văn phòng đại diện và đặt ở những thị trường truyền thống thì tốt hơn (khi đó sẽ tận dụng uy tín lâu dài của Công ty). + Mỗi văn phòng đại diện của Công ty có thể có từ 2-3 người với trình độ kinh doanh Quốc tế cộng với kinh nghiệm và mỗi người chỉ chuyên trách một công việc, như thu thập thông tin, xử lý thông tin, nghiên cứu thị trường, thực hiện nghiệp vụ xuất khẩu. 3.2.1.2. Thiết lập chiến lược cho việc mở rộng thị trường. Tất cả các Công ty muốn hoạt động lâu dài đều phải thiết lập cho mình vượt chiến lược cụ thể, từ đó sẽ giúp cho Công ty tạo dựng hướng đi cho riêng mình. Thiết lập các chiến lược về thị trường với chiến lược về thị trường sẽ giúp Công ty nắm bắt được đâu là thị trường trọng điểm, thị trường tiềm năng, thị trường nhiều triển vọng trong tương lai…..và những thị trường không đáp ứng, thị trường suy giảm. Từ đó đưa ra chính sách về kế hoạch phát triển cho phù hợp, muốn nắm bắt được điều đó đỏi hỏi Công ty phải dùa trên cơ sở đánh giá nghiêm túc thực trạng và các cơ hội triển vọng của Công ty trên các thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng. -> Việc thiết lập các chiến lược về thị trường cần phải được thông qua các phòng ban và các quyết định đưa ra phải có sự thống nhất đồng tình của tập thể, phải được xây dựng trên sự hiểu biết cùng với kinh nghiệm của cán bộ chuyên trách. Thiết lập các chiến lược về sản phẩm cụ thể tạo sản phẩm chủ yếu là sản phẩm khai thác từ tự nhiên nên sự khác biệt của sản phẩm khoáng sản chỉ là sản lượng các chất thành phần các chất trong hợp chất, điều đó phụ thuộc vao điều kiện khai thác và tinh chế. Cho nên khi sản phẩm được mua từ nơi khai thác thì Công ty phải tiến hành tinh chế liệu theo đúng tiêu chuẩn đã quy định phải có chiến lược giới thiệu rộng rãi để quảng bá cho sản phẩm của mình, quảng bá cả những tính năng ưu việt của sản phẩm và sự khác biệt với các sản phẩm khác. -> Trong quá trình thực hiện xây dựng chiến lược mở rộng thị trường Công ty thường xuyên đánh giá kết quả thu được, đồng thời xem xét biến động của thị trường để có những biện pháp bổ sung, điều chỉnh chiến lược cho hợp lý, sù linh hoạt sáng tạo và thực tế là những yêu cầu, rất quan trọng mà cán bộ làm công tác xây dựng chiến lược phải chú ý, để đảm bảo công ty luôn đi đúng hướng. Ý nghĩa của việc thiết lập các chiến thị trường Việc xây dựng chiến lược thị trường sẽ tạo ra cho công ty một định hướng rõ ràng, phục vụ cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty được thuận tiện. Khi đã có một chiến lược về thị trường thì công ty sẽ có thể đưa ra những công việc cụ thể và phù hợp cho mình . 3.2.1.3. Nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên. Hiện nay công ty có một đội ngò cán bộ công nhân viên rất giầu kinh nghiệm (độ tuổi lao động cao sè lao động có trình độ ĐH chiếm 88% tổng số lao động của công ty, và độ tuôỉ trên 30 tuổi chiếm 70% trong tổng số lao động của công ty) điều đó là rất thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty. Nhưng trong điều kiện kinh doah quốc tế hiện nay thì cần phải có những đội ngò nguồn nhân lực trẻ có trình độ khả năng sáng tạo, dám nghĩ dám làm trình độ ngoại ngữ cao có khả năng giao tiếp ngoại giao tốt. Với tình hình thực tế như vậy thì công ty cần phải có thêm những nguồn lao động trẻ kết hợp với những kih nghiệm. Nh­ thế sẽ phát huy tối đa hiệu quả của công ty trong lĩnh vực mở rộng thị trường. Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, trình độ của đội ngò cán bộ công nhân viên trong Công ty nói lên được chất lượng nguồn nhân lực của Công ty đó, đối với việc mở rộng thị trường xuất khẩu cùng với sự phức tạp, khó khăn của nợ thì trình độ của đội ngò cán bộ làm công tác điều hành và trực tiếp tham gia các yếu tố định đến thành công của Công ty. Vấn đề bồi dưỡng nguồn nhân lực của Công ty hiện nay là phải thường xuyên chăm lo tới đời sống cán bộ công nhân viên có thể ủng hộ về mặt vật chất khi họ gặp phải khó khăn…điều quan trọng là cần phải đào tạo để chuyên môn cho họ cũng như trình độ ngoại ngữ, thường xuyên tổ chức cuộc giao lưu với các doanh nghiệp bạn, và gửi cán bộ đi thực tế thị sát ở doanh nghiệp có uy tín và thành công, giúp cho họ có điều kiện cọ sát học hỏi, nâng cao kinh nghiệm. Thường xuyên gửi cán bộ kinh doanh có năng lực lui tới các trung tâm đào tạo kinh doanh Quốc tế trong nước và nước ngoài nh­ thể sẽ đem lại hiệu quả lâu dài cho Công ty. Tạo điều kiện cho các nhân viên còn yếu kém về nghiệp vụ đi bồi dưỡng về nghiệp vụ, đi học các líp bổ sung hay tại chức.. Hàng năm Công ty nên tuyển mộ thêm nhân viên có trình độ, chuyên môn giỏi có chế độ đãi ngộ thích hợp. 3.2.1.4. Tăng cường thêm vốn kinh doanh và khối lượng hàng xuất khẩu. - Nguồn vốn dành cho kinh doanh khoáng sản hiện nay của Công ty chiếm khoảng 30% tổng vốn kinh doanh, chủ yếu là vốn vay ngân hàng, vốn vay chiếm 70% chủ yếu vay từ các ngân hàng trong nước. - Khi mở rộng thị trường sẽ có nhiều chi phí phát sinh, ngoài ra chi phí đó cũng cần có thêm vốn để phát triển thêm mặt hàng ổn định nguồn cung cấp và cải tiến chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó công ty cần thêm vốn cho việc nghiên cứu thị trường, tạo cho công ty có một tiềm lực tài chính mạnh mẽ. - Các nguồn vốn của công ty có thể huy động từ các nguồn sau: + Vay vốn từ ngân hàng: Vốn vay từ ngân hàng thì có thể huy động với số lượng lớn, và các thủ tục vay cũng thuận tiện hơn nhiều. Và công ty có thể vay vốn dài hạn hoặc ngắn hạn. Tuy nhiên cũng cần phải tính toán xem vay vốn và phân bổ nh­ thế nào cho phù hợp, phải phục vụ cho việc kinh doanh đạt hiệu quả nhất. Nh­ việc công ty chỉ tập trung thu mua hàng hoá vào cuối năm nên việc vay vốn trung hạn và ngắn hạn là phù hợp nhất bởi vì Ýt phải chịu lãi suất hơn. + Vốn được huy động từ cán bộ công nhân viên trong công ty. Nguồn vốn nhàn rỗi từ cán bộ công nhân viên trong công ty là rất lớn. Sử dụng nguôgn vốn này sẽ tạo được sự gắn bó và sự nhiệt thành của cán bộ công nhân viên trong Công ty. + Huy động vốn từ lợi nhuận tích luỹ được, lợi nhuận tích luỹ từ trước có thể tái sản xuất kinh doanh giúp Công ty có thêm vốn kinh doanh và mở rộng quy mô. 3.2.1.4. Tìm thêm những mặt hàng xuất khẩu mới Khi mở rộng thị trường thì sẽ có nhiều người tiêu dùng sản phẩm của Công ty và khi có nhiều nhu cầu thì sẽ có sự đa dạng về chủng loại sản phẩm mà khách hàng muốn tiêu dùng. Vì thế Công ty phải khai thác, thu mua thêm nhiều loại sản phẩm mới, nh­ thế sẽ tạo được cho Công ty sự đa dạng về sản phẩm và sẽ thuận tiện cho việc mở rộng xuất khẩu và xuất khẩu. Trên là những giải pháp mà trong quá trình nghiên cứu hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản. Cụ thể như dùa vào những bài học thành công của công ty, vào những tồn tại còn chưa giải quyết được, dùa vào những nguyên nhân mà công ty vướng mắc phải…… 3.2.2. Kiến nghị với Nhà nước 3.2.2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới cơ quan thường vụ nước ở ngoài. Với Công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản, mạng lưới tham tán hoạt động ở nước ngoài đã cung cấp thông tin rất hiệu quả, có đến 40% hợp đồng xuất khẩu khoáng sản đã được ký kết nhờ nguồn tin mà cơ quan này chuyển đến. Tuy nhiên, do số lượng các tham tán Thương mại ở mỗi nước còn Ýt, chỉ từ 2 đến 3 người mà phải đảm nhiệm rất nhiều công việc thuộc mọi lĩnh vực nên chưa thể phát huy hết hiệu quả, đồng thời việc chuyển tin tức 4 tháng một lần có thể làm giảm bớt tính hiệu quả của một số loại thông tin do thiếu tính cập nhật. Để khhắc phục nhược điểm này, Bộ Thương mại nên tăng số tham tán lên 7 đến 10 người mỗi nước, phân công cụ thể mỗi lĩnh vực mà tham tán phụ trác. Những cán bộ này trước hết phải có chuyên môn sâu về mảng được giao phó. Trong việc cung cấp thông tun cho các doanh nghiệp trong nước, nên rút ngắn thời gian chuyển tải định kỳ tin tức từ 4 tháng một lần hiện nay xuống còn 2 tháng một lần, nh­ vậy sẽ đảm bảo tính cập nhật hơn. 3.2.2.2. Tăng cường hoạt động quản lý hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản xuất khẩu Nguồn cung hàng hoá xuất khẩu muốn được ổn định và chất lượng cao, không thể chỉ do phía người sản xuất, nó phụ thuộc rất lớn vào các cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nước, nhất là trong những ngành hàng đòi hỏi công nghệ khai thác và chế biến hiện đại như khai thác, chế biến khoáng sản. Hiện nay, đối tượng khai thác kinh doanh khoáng sản rất đa dạng, từ doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài……. cho đến các cơ sở nhỏ của tư nhân và địa phương, với hình thức hợp pháp và cả bất hợp pháp (nạn đào trộm khoáng sản đem bán của người dân địa phương), công nghệ khai thác, khai thác đa dạng từ thủ công cho tới hiện đại,… Tất cả dẫn đến tổn thất khoáng sản (tổng tổn thất tài nguyên trong sản xuất suốt từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản ở nước ta là khoảng 22 – 24%) và chất lượng sản phẩm khai thác được ở mức thấp, chưa kể đến những tác động nghiêm trọng của việc ô nhiễm môi trường nơi khai thác… Với lý do khai thác thiếu quy hoạch như đã đề cập ở chương trước, nguồn lượng hàng hoá của doanh nghiệp xuất khẩu nói chung không được ổn định, nên cần phải quy hoạch lại, nhằm mục đích khai thác sử dụng lâu bền và tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn này. Vì những lý do trên đây, theo em các cơ quan Nhà nước nên tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản đi đôi với việc đầu tư thăm dò khai thác mỏ mới. Do đặc điểm của nước ta là trình độ khai thác lạc hậu, trước hết Nhà nước nên kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực khai thác và tinh luyện quặng khoáng sản. Tuỳ vào loại đặc điểm phân bố, trữ lượng….của từng loại để quyết định đầu tư vào khâu nào và ở mức nào là hợp lý. Chẳng hạn nh­ với Thiếc thì chỉ nên đầu tư vào công tác tinh luyện quặng và duy trì mật độ khai thác nh­ hiện nay. Sở dĩ nh­ vậy là vì thực tế mở Thiếc của chúng ta thường không có quy mô lớn, mức tập trung của quặng không cao, do đó nếu tập trung vào nâng cao trình độ khai thác sẽ chỉ làm lãng phí vốn. Trong khi đó, công tác tuyển quặng thì lại đòi hỏi đầu tư thoả đáng, do hàm lượng tinh quặng trong khâu sơ tuyển hiện nay chưa đạt yêu cầu. Quặng đất có chứa sa khoáng Thiếc do không được tuyển lọc kỹ nên có một lượng đáng kể sa khoáng Thiếc bị đổ ra các bãi thải hoặc xuống sông suối, vừa lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường. Theo thống kê, hàm lượng Thiếc còn lại tại các bãi thải có nơi lên tới 400gram mét m3 đất quặng, thậm chí còn cao hơn cả hàm quặng có trong đất ở nhiều nước sản xuất Thiếc láng giềng của Việt Nam. Thêm vào đó, tỷ lệ tận thu các nguyên tố đi kèm nh­ Vàng,… cũng rất thấp, gây lãng phí vô cùng. Chính vì vậy, đầu tư của nước ngoài với công nghệ cao nhằm khai thác khắc phục tình trạng trên là rất cần thiết để có được một nguồn nguyên liệu tốt hơn cho các lò luyện thiếc, qua đó gían tiếp nâng cao tiêu chuẩn Thiếc quốc gia. Đặc biệt hơn, nếu khâu tuyển quặng đạt trình độ quốc tế thì với những loại quặng nghèo (hàm lượng từ 150gram mét m3 đất) thì trữ lượng quặng chứa Thiếc với hàm lượng này ở Việt Nam có thể đạt tới 850.000 tấn, chưa kể tới dạng quặng đang bị bỏ phí tại các bãi thải do sử dụng công nghệ lạc hậu trước kia, chóng ta sẽ có nguồn cung dồi dào hơn. Đây cũng đang là xu hướng làm tăng sản lượng Thiếc trên toà thế giới hiện nay. Nhằm làm giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi, Nhà nước cũng nên kiểm tra công nghệ áp dụng của các doanh nghiệp tham gia khai thác, rút giấy phép hoạt động với những đơn vị có công nghệ qúa lạc hậu, hay trong quá trình khai thác gây ô nhiễm môi trường, quy định chế tài xử phạt nghiêm minh với những trường hợp người dân địa phương nơi có mỏ tự ý đào quặng bất hợp pháp đem bán lẻ. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng khoáng sản xuất khẩu thì yếu tố công nghệ chế biến hiện đại là không thể thiếu, người sản xuất đa số ở vào tình trạng thiếu vốn nên tự họ không thể đầu tư cải tiến công nghệ được. Nhà nước nên hỗ trợ vốn cho các đơn vị sản xuất này và tìm nguồn cung cấp đáng tin cậy để họ có điều kiện tiếp cận với công nghệ phù hợp, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, đầu tư vào công tác thăm dò tìm kiếm mỏ mới cũng là việc nên làm, nh­ vậy sẽ giúp tăng cung khoáng sản, tạo điều kiện nền tảng cho các Công ty kinh doanh xuất khẩu có thêm hàng để xuất. 3.2.2.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu hàng khoáng sản và tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh. Hiện nay công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nước ta còn nhiều bất cập, khoáng sản là ngành hàng do Nhà nước quản lý, xuất khẩu mặt hàng này phải có giấy phép hay còn gọi là quota của cơ quan quản lý. Trước đây, Bộ thương mại là cơ quan cấp giấy phép trên cơ sở chức năng của nhà sản xuất, kinh doanh. Mới đây lại được chuyển sang cho Bộ Công nghiệp cấp phép, điều này dẫn đến các đơn vị xuất khẩu cũ thuộc Bộ Thương mại (trong đó có Công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản) gặp khó khăn trong việc xin hạn ngạch. Hậu quả là nhiều khi có đầy đủ các điều kiện để xuất khẩu nhưng không có hạn ngạch lại đành chịu, hay khi xin được hạn ngạch rồi thì lại nhỡ mất thời cơ. Chính vì vậy trong thời gian tới, Nhà nước nên tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu cho phù hợp với tình hình mới, tránh tình trạng rườm rà phức tạp trong công tác làm thủ tục xuất khẩu gây lãnh phí thời gian, công sức cũng như tiền của cho các doanh nghiệp. Về vấn đề tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh cho các đơn vị cùng xuất khẩu khoáng sản trong nước, Nhà nước nên có những biện pháp giám sát chặt chẽ và phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp này để tránh tình trạng tranh mua tranh bán bằng cách hạ giá một cách bất hợp lý, gây tổn hại cho bản thân các doanh nghiệp cũng như cho Nhà nước. KẾT LUẬN Thị trường và mở rộng thị trường là một trong những vấn đền quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay, vì nó quyết định mức lợi nhuận, khẳng định vị thế doanh nghiệp đảm bảo sự phát triển lâu dài. Với mức độ cạnh tranh ngày càng khó khăn và khốc liệt hơn, doanh nghiệp nào cũng muốn bảo vệ thành công thị trường đã có, phát triển thêm những thị trường mới với mặt hàng ngày càng phong phú và đa dạng hơn. Nhiệm vụ mở rộng thị trường xuất khẩu cũng được Nhà nước ta chú trọng “Ra sức mở rộng thị trường và đa dạng hoá thị trường, củng cố chỗ đứng trên các thị trường hiện có, thiết lập chỗ đứng trên thị trường mới, tích cực tìm kiếm bạn hàng theo phương châm người bán tìm người mua, chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới để tiêu thụ hàng hoá” (Chiến lựơc xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2010) Với ý nghĩa đó, Công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản – Bộ thương mại, trong thời gian qua, đã óc những bước đi ban đầu nhằm mở rộng thị trường và đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, khó khăn cần khắc phục để khoáng sản xuất khẩu của Công ty thực sự có thị trường tiêu thụ ổn định, lâu dài. chuyên đề này đã trình bày nội dung thực tiễn hoạt động của công ty từ đó đưa ra những giải pháp kiến nghị về hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh doanh quốc tế tập I, PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản thống kê 2001 Giáo trình Kinh doanh quốc tế tập II, PGS.TS Nguyễn Thị Hường, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản thống kê 2003 Giáo trình Marketing dưới góc độ quản trị doanh nghiệp, PGS.TS Tăng Văn Bền – Trương Đình Chiến, Nhà xuất bản thống kê 1997 Giáo trình Marketing căn bản, PGS.TS Trần Minh Đạo, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản giáo dục năm 1999. Giáo trình Kinh tế vĩ mô, GS.TS Ngô Đình Giao, Nhà xuất bản giáo dục 1997 Tạp chí Công nghiệp Mỏ năm 2003 và đầu năm 2004 Báo công nghiệp số năm 2003, 2004. Báo cáo tình hình thực hiện xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Khoáng sản các năm 2001, 2002, 2003. Định hướng phát triển của Công ty Xuất nhập Khẩu Khoáng sản giai đoạn 2000- 2005 Vinaseek.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 142.doc
Tài liệu liên quan