Phương pháp đo đếm các bon trong lâm nghiệp

Xây dựng mô hình dự báo sinh khối cho các loài cây (cho cây cá thể):  Thông mã vĩ  Thông nhựa  Thông ba lá  Các loài keo  Bạch đàn urophulla  Một số loài cây ngập mặn  etc

pdf25 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp đo đếm các bon trong lâm nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẾM CÁC BON TRONG LÂM NGHIỆP TS. Vũ Tấn Phương Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (VAFS) Nội dung  Khái quát về rừng việt Nam  Các thông tin cơ bản  Phương pháp đo đếm các bon  Các nghiên cứu về các bon ở Việt Nam Khái quát về rừng Việt Nam 14.3 9.9 9.2 9.3 10.9 12.6 13.3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 1943 1985 1990 1995 2000 2005 2010 C h e p h ủ ( % ) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 D iệ n t íc h ( tr iệ u h a ) Che phủ (%) Diện tích ( triệu ha) Diễn biến diện tích rừng, 1943-2010 Phân bố diện tích rừng Tổng 13.3 Mha (39%)  80% là rừng tự nhiên  Chủ yếu ở Đông Bắc (NE), Tây Nguyên (CH) & Bắc Trung bộ (NC) 1.54 3.33 0.10 2.69 1.79 2.92 0.71 13.08 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 Wh ole co un try No rth w es t No rth ea st Re d R ive r No rth ce ntr al So uth ce ntr al Ce ntr al hig hla nd Me ko ng R ive r Total Natural Planted Các hệ sinh thái rừng  Lá rộng thường xanh;  Rừng khộp/rụng lá  Lá kim  Rừng ngập mặn  Rừng tràm  Tre nứa  Hỗn giao  Thông tin cơ bản  Phát thải KNK là nguyên nhân gây BĐKH;  Phát thải do mất rừng, suy thoái rừng và thay đổi sử dụng đất đóng góp 18- 20%.  Công ước khung của LHQ về BĐKH (UNFCCC), 1992;  Nghị định thư Kyoto (KP), 1997, cắt giảm 5% phát thải KNK so với thời kỳ tiền công nghiệp nhằm duy trì hệ thống khí hậu toàn cầu;  Thương mại các bon thực hiện theo cơ chế CDM (KP 1997); REDD (COP13); REDD+; các cơ chế tự nguyện. Carbon Dioxide (CO2) - GWP: 1 Methane (CH4) – GWP: 21 Nitrous Oxide (N2O) – GWP: 310 Các khí nhà kính Phát thải KNK ở Việt Nam năm 2000  Tổng phát thải: 150,8 triệu tấn CO2e, 1,94 tấn/ng  Nông nghiệp 43%;  Năng lượng 35%  LULUCF 10%  Phát thải CO2 chiếm 45%  Phát thải CH4 chiếm 44%  Phát thải N2O chiếm 11% Nguồn: MONRE 2010 Nguồn hấp thụ/phát thải trong lâm nghiệp  Tăng trưởng sinh khối - trồng rừng- hấp thụ;  Chuyển đổi sử dụng đất - đất có rừng sang các loại đất khác – phát thải;  Đốt sinh khối/cháy rừng – phát thải;  Tái sinh tự nhiên - hấp thụ;  Phát thải từ đất Phương pháp kiểm kê KNK  Guideline on Land Use Change & Forestry 1996;  Good Practice Guidance for Land Use, Land use change and Forestry (GPG LULUCF) 2003;  IPCC guideline for National GHG inventory 2006 => Cung cấp các hướng dẫn chi tiết về kiểm kê KNK, trong đó có lâm nghiệp và đo đếm các bon 5 bể chứa các bon  Trong sinh khối cây gỗ (TMĐ):  Trong sinh khối cây bụi thảm tươi (TMĐ);  Trong cây chết và thảm mục;  Trong sinh khối dưới mặt đất (rễ)  Trong đất Lá Cành Thân Cây chết và thảm mục Đất Rễ Đất Cây chết và thảm mục Cây bụi, thảm tươi Lá Cành Thân Sinh khối tươi Sinh khối khô Carbon (C) Carbon Dioxide (CO2) Sinh khối tươi chia cho 2 (hàm lượng nước ~ 50% - địa điểm và mùa) Sinh khối khô chiếm 48-52% Các bon; Hàm lượng C có thể phân tích tại PTN; Nhân với 44/12 hoặc 3,667 để quy đổi ra CO2 Cách tính trữ lượng các bon Thương mại các bon trong lâm nghiệp Triệu tấn CO2 và triệu USD Nguồn: Ecosystem Marketplace 2012  Toàn cầu: • 4.929 dự án đăng ký • Năng lượng: 72%; • Chất thải: 12% • Lâm nghiệp: 0,7% • CER cấp: 1 tỷ (tiềm năng 2,2 tỷ tấn CO2)  Việt Nam: • 160 dự án (năng lượng) • 7 triệu CER CDM đến 31/12/2012 1. Sử dụng các mô hình toán đã có:  Vùng nhiệt đới: Brown (1997) và Chave (2005)  Mỹ: Jenkins (2003), Smith (2005)  Châu âu: Zianis (2005)  Việt Nam: các mô hình cho rừng trồng (Viện KHLN Việt Nam); rừng tự nhiên (UN-REDD; Viện KHLN Việt Nam; vv)  Các mô hình dạng: y = f(D) y = f(D, H) y = f(D, H, WD) Đo đếm trữ lượng C tầng cây gỗ 2. Sử dụng hệ số chuyển đổi sinh khối (Biomass Expansion Factor - BEF)  Chuyển đổi trữ lượng gỗ của thân sang sinh khối của toàn bộ cây  AGB (t/ha) = VOB * WD * BEF VOB = trữ lượng gỗ thân cây (m3) WD = Tỷ trọng gỗ BEF 3. Đo đếm trực tiếp xây dựng mô hình DBH, (D2H) B io m s s Rút mẫu & đo SK tươi Lấy mẫu cho phân tích tại PTN SK khô; C% Tổng hợp, xây dựng tương quan Ứng dụng mô hình để dự báo Xây dựng các mô hình dự báo sinh khối và các bon cần lưu ý giữa độ chính xác và chi phí Đo đếm các bon ở tầng cây bụi, thảm tươi/thảm mục, cây chết  Đo đếm trực tiếp;  Sử dụng các ô tiêu chuẩn;  Chặt hạ, đo đếm sinh khối tươi; sinh khối khô; hàm lượng các bon;  Không áp dụng xây dựng mô hình toán Cần 3 loại số liệu: Hàm lượng %C Dung trọng (g/cm3) WD Đo đếm các bon trong đất Độ dày tầng đất đo đếm (D, cm) C (t/ha) = (WD*D*C%)*100 Các nghiên cứu ở Việt Nam  Xây dựng mô hình dự báo sinh khối cho các loài cây (cho cây cá thể):  Thông mã vĩ  Thông nhựa  Thông ba lá  Các loài keo  Bạch đàn urophulla  Một số loài cây ngập mặn  etc Rừng trồng: Lao Cai (3) - NE Ha Tinh (3) - NCC Bac Kan (3) - NE Nghe An (3) - NCC Lam Dong (4) - CH Binh Thuan (3) - SE Quang Nam (2) -SCC • RLRTX: 14 OTC - 700 • RRL: 2 OTC – 100 • Rừng luồng: 1 OTC – 100 • Rừng vầu: 2 OTC – 100 • Rừng nứa : 2 OTC - 100 • Rừng lồ ô: 2 OTC- 100 Rừng tự nhiên Quang Binh (2) -NCC  Hướng dẫn đo đếm sinh khối trên mặt đất  Các mô hình dự báo sinh khối trên mặt đất cho các vùng:  Tây nguyên  Đông Bắc  Bắc Trung bộ  Nam Trung bộ  Nam bộ  Hệ số BEF; BCEF  Chi tiết tại: Kết quả: Trân trọng cảm ơn Vũ Tấn Phương Vietnamese Academy of Forest Sciences (VAFS) E: phuong.vt@vafs.gov.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphuong_phap_do_dem_cac_bon_trong_lam_nghiep.pdf