Xác định các giải pháp đột phá phát triển kinh tế thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2040

Thuận lợi 1. Vị tr địa lý - kinh tế - ch nh trị chiến lược Tài nguyên iển và u lịch phong ph 2. Cơ sở hạ tầng có tiềm năng khai thác 3. Nguồn cung lao động ồi ào và có t nh cạnh tranh 4. Động lực tăng trưởng rõ n t 5. Môi trường đầu tư, kinh oanh thuận lợi 6. Phát triển nông nghiệp và nông thôn toàn iện 7. Có nhiều quy hoạch ài hạn Khó khăn 1. Môi trường thiên nhiên phức tạp 2. Xuất phát điểm nền kinh tế thấp, tốc độ tái cơ cấu kinh tế c n chậm chạp 3. Kỹ năng và trình độ chuyên môn của lao động trong các ngành ưu tiên mới c n thấp 4. Ngân sách địa phương c n hạn chế 5. Nền tảng cho phát triển công nghiệp yếu 6. Tài nguyên thiên nhiên ần cạn kiệt 7. Tác động xấu của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa 8. Bất ình đẳng thu nhập gia tăng Cơ hội 1. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 2. Thị trường nội địa lớn và ễ tiếp cận 3. Hợp tác trong tỉnh, liên tỉnh, liên v ng, liên quốc gia và quốc tế 4. Hạ tầng liên tỉnh, liên v ng và liên quốc gia Thách thức 1. Cạnh tranh trong tỉnh, quốc tế và khu vực 2. Môi trường xuống cấp 3. Cạnh tranh hàng hóa, ịch vụ, lao động và thu h t đầu tư gay gắt hơn 4. Hệ thống y tế chuyên khoa chất lượng chưa cao

pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định các giải pháp đột phá phát triển kinh tế thành phố Sầm Sơn giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2040, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 20 XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ SẦM SƠN GIAI ĐOẠN 2020 - 2030, TẦM NHÌN 2040 Lê Hữu Khuê1, Mai Thị Anh2 TÓM TẮT Trên cơ sở đánh giá khả năng ứng dụng của các mô hình phát triển kinh tế vào ãnh thổ quy mô nhỏ và trình độ phát triển trung ình; Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thành phố Sầm Sơn hiện nay, tác giả đã xác định một số giải pháp đột phá để phát triển Sầm Sơn với các chương trình và giải pháp phát triển cho từng giai đoạn. Trong giai đoạn 2021 - 2030, có 3 chương trình phát triển: Phát triển ền vững ngành du ịch; Phát triển kinh tế iển; Xây dựng văn hóa du ịch và văn hóa đô thị. Trong giai đoạn 2031 - 2040, có 4 chương trình phát triển: Phát triển dịch vụ và du ịch ền vững; Phát triển kinh tế thềm ục địa kinh tế gắn với việc đảm ảo quốc phòng - an ninh; Phát triển công nghiệp chế iến hàm ượng công nghệ cao và Xây dựng đô thị thông minh và chính quyền 4.0. Từ khóa: Mô hình phát triển kinh tế, thành phố Sầm Sơn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những thành tựu to lớn của nhân loại là đ để lại cho chúng ta nhiều mô hình phát triển kinh tế và cũng không ít quốc gia khác nhau trên thế giới đạt đƣợc khát vọng phát triển của mình nhờ vận dụng thành công những mô hình ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên việc nghiên cứu và vận dụng các mô hình phát triển kinh tế cho các lãnh thổ ƣới cấp quốc gia còn ít i [2, 4], nhất là các địa phƣơng ở Việt Nam [2, 5] và Thanh Hóa [3]. Sầm Sơn cũng nhƣ nhiều lãnh thổ khác luôn có khát vọng đƣa địa phƣơng mình phát triển [6], nhất là trƣớc thềm đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025. Nghiên cứu của chúng tôi với mục đ ch vận dụng các mô hình kinh tế để đề xuất các giải pháp đột phá phát triển thành phố này trong giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2040. 2. NỘI DUNG 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành theo các phƣơng pháp sau: Lựa chọn một số mô hình phát triển kinh tế phổ biến trên thế giới, nhất là những mô hình phù hợp với nhóm các lãnh thổ có trình độ phát triển trung bình (có GRDP trên 2 000USD/ngƣời) và quy mô nh (cấp huyện và tƣơng đƣơng , từ đó xác định các nội dung cần vận dụng cho Sầm Sơn Đánh giá yếu tố th c đẩy (thuận lợi, cơ hội và kìm h m khó khăn, thách thức) sự tăng trƣởng kinh tế của thành phố Sầm Sơn trong giai đoạn hiện nay và trong 10 - 20 năm tới. Trên 1 Ban Quản ý Nhà ở Sinh viên, Trường Đại học Hồng Đức 2 Trường Trung học phổ thông Đặng Thai Mai, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 21 cơ sở các đánh giá trên, kết hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2045, đề xuất các chƣơng trình và giải pháp trọng tâm để phát triển Sầm Sơn giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2040. 2.2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 2.2.1. Khả năng áp dụng một số mô hình kinh tế cho các lãnh thổ có quy mô cấp huyện và tương đương và trình độ phát triển trung bình Năm 2015, TP. Sầm Sơn có GRDP ình quân đầu ngƣời là 1780 USD, năm 2019 theo ự báo s là 64 triệu VNĐ - tƣơng đƣơng với 2.700 USD. Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ của Sầm Sơn năm 2015 là 13,2% - 17,8% - 69% và 2019 là 11,1% - 21,9 % - 66,9%. Nhƣ vậy Sầm Sơn là thuộc lãnh thổ có trình độ phát triển trung bình [6]. Vì vậy chúng tôi lựa chọn mô hình kinh tế có thể áp dụng cho các lãnh thổ phát triển trung bình. Tóm tắt nội ung và hƣớng vận dụng các mô hình phát triển kinh tế đƣợc thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Tóm tắt nội dung các mô hình phát triển kinh tế và hƣớng vận dụng cho các lãnh thổ phát triển trung bình Tên mô hình Tóm tắt nội ung Hƣớng vận ụng cho l nh thổ cấp huyện và tƣơng đƣơng Mô hình cổ điển Ba nguồn lực cơ ản để tăng trƣởng phát triển kinh tế là đất đai, lao động, vốn Trong đó, đất đai là yếu tố quan trọng nhất. Khai thác tốt các nguồn lực, nhất là tài nguyên Mô hình của C.Mác Bốn nguồn lực cơ ản để tăng trƣởng là: vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ; Tăng trƣởng kinh tế đƣợc thực hiện ằng hai con đƣờng: Tăng tƣ liệu sản xuất và sức lao động trong ngành sản xuất vật chất tăng trƣởng kinh tế theo chiều rộng; Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật chất ằng cách ứng ụng khoa học công nghệ tăng trƣởng kinh tế khoa học công nghệ - tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu; Duy trì các quan hệ tỷ lệ nhất định giữa hai khu vực của nền kinh tế: sản xuất tƣ liệu sản xuất và sản xuất tƣ liệu tiêu ng. Ứng ụng khoa học - công nghệ, tăng năng xuất lao động, khai thác tốt nguồn lực và uy trì sự phát triển cân đối giữa hai khu vực: sản xuất tƣ liệu sản xuất và sản xuất tƣ liệu tiêu dùng. Mô hình tân cổ điển Tăng trƣởng kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu, tâm lý của ngƣời tiêu dùng. Cần xóa các rào cản thị trƣờng, cổ phần hóa các oanh nghiệp nhà nƣớc, tạo ra môi trƣờng thuận lợi để cho các tổ chức kinh tế phát triển, thực hiện tốt các cam kết của ch nh phủ khi tham gia Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO và khu vực TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 22 Mô hình của Keynes Nền kinh tế thị trƣờng có khả năng tự điều chỉnh, xác lập cân ằng, tạo việc làm đầy đủ; Tiêu ng có vai tr rất quan trọng trong việc xác định sản lƣợng; Cần có sự can thiệp của Nhà nƣớc vào nền kinh tế ằng việc tăng cầu có hiệu quả, k ch th ch tiêu ng, sản xuất, k ch th ch đầu tƣ; k ch th ch đầu tƣ tƣ nhân; Tài ch nh t n ụng và lƣu thông tiền tệ là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng mà Nhà nƣớc có thể sử ụng để tác động vào nền kinh tế, th c đẩy tăng trƣởng. Coi trọng sự tham gia của các thành phần và tổ chức kinh tế, nhất là kinh tế tƣ nhân. Vai trò và sự can thiệp của Nhà nƣớc là để tạo điều kiện và môi trƣờng cho khu vực kinh tế tƣ nhân phát triển Mô hình tăng trƣởng tuyến t nh Con đƣờng tăng trƣởng, phát triển kinh tế của các quốc gia nông nghiệp trải qua 5 giai đoạn: X hội truyền thống; Chuẩn ị cất cánh; Cất cánh; Ch n muồi về kinh tế và Giai đoạn x hội tiêu ng Trƣớc tiên tập trung thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế ở huyện Các huyện ngh o, Ch nh phủ phải thực hiện đầu tƣ công để tăng cƣờng năng lực cho cất cánh kinh tế nhƣ kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, cơ sở kiểm soát và giảm thiểu rủi ro , phát triển giáo ục, thông tin, quy hoạch, phát triển đô thị trên địa àn huyện là vô c ng quan trọng. Mô hình hai khu vực Sự phát triển nông nghiệp gặp giới hạn o iện t ch đất đai có hạn, độ màu mỡ của đất đai giảm ần Để tăng trƣởng, phát triển kinh tế thì phải đầu tƣ phát triển công nghiệp Khi đó tỷ trọng công nghiệp s ần tăng lên tỷ trọng nông nghiệp s giảm ần xuống Tập trung vào các lĩnh vực sau: 1 Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, nƣớc sạch , 2 Phát triển giáo ục nhất là giáo ục phổ thông và mầm non ; 3 Phát triển nhân lực và khuyến nông; 4 Cung cấp thông tin thị trƣờng và công nghệ Các ch nh sách phát triển kinh tế cần tập trung vào đầu tƣ công, tạo môi trƣờng thuận lợi để cho kinh tế tƣ nhân phát triển Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế mới Sản phẩm cuối c ng đạt chất lƣợng cao, ph hợp với nhu cầu x hội ngày càng cao về số lƣợng và chất lƣợng; Năng suất lao động cao ựa trên sự ứng ụng tiến ộ khoa học - công nghệ; Sự phát triển của các ngành có hàm lƣợng khoa học cao nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới công nghệ năng lƣợng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phải nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng các nguồn lực Phải thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế, để tăng năng suất lao động, hiệu quả sử ụng nguồn lực và tạo đà cho sự phát triển (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [1], [5] và khảo sát cá nhân) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 23 Bảng trên cho thấy mỗi mô hình có những ƣu, nhƣợc điểm nhất định, khả năng vận dụng chúng cho các lãnh thổ khác nhau và ở các giai đoạn cũng rất khác nhau. Tuy nhiên vẫn nhận thấy một số hƣớng vận dụng chung cho các lãnh thổ phát triển trung bình. Khai thác tốt các yếu tố tăng trƣởng hiện có và các yếu tố tăng trƣởng mới s xuất hiện trong tƣơng lai; Tận dụng tối đa cơ hội phát triển và nguồn lực từ bên ngoài; Tập trung vào việc áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại; Gắn chặt với thị trƣờng và không ngừng mở rộng thị phần; Đổi mới quản l nhà nƣớc về kinh tế theo hƣớng chính quyền chuyển từ chức năng quản lý sang chức năng quản trị. 2.2.2. Đánh giá yếu tố thúc đẩy/kìm hãm sự phát triển kinh tế ở thành phố Sầm Sơn trong giai đoạn hiện nay và 10 - 20 năm tới Các yếu tố th c đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trƣởng của kinh tế Sầm Sơn ao gồm các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài. Các yêu tố bên trong gồm tài nguyên, vốn, lao động, vị trí địa l , cơ sở hạ tầng của Sầm Sơn Các yếu tố bên ngoài bao gồm môi trƣờng cạnh tranh trong sản xuất, nguồn lao động và kinh doanh; hội nhập khu vực và quốc tế; tác động nhiều mặt từ các vùng lãnh thổ kế cận, những thành tựu của khoa học công nghệ thế giới. Bảng 2. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của thành phố Sầm Sơn hiện nay Thuận lợi 1. Vị tr địa lý - kinh tế - ch nh trị chiến lƣợc Tài nguyên iển và u lịch phong ph 2. Cơ sở hạ tầng có tiềm năng khai thác 3. Nguồn cung lao động ồi ào và có t nh cạnh tranh 4. Động lực tăng trƣởng rõ n t 5. Môi trƣờng đầu tƣ, kinh oanh thuận lợi 6. Phát triển nông nghiệp và nông thôn toàn iện 7. Có nhiều quy hoạch ài hạn Khó khăn 1. Môi trƣờng thiên nhiên phức tạp 2. Xuất phát điểm nền kinh tế thấp, tốc độ tái cơ cấu kinh tế c n chậm chạp 3. Kỹ năng và trình độ chuyên môn của lao động trong các ngành ƣu tiên mới c n thấp 4. Ngân sách địa phƣơng c n hạn chế 5. Nền tảng cho phát triển công nghiệp yếu 6. Tài nguyên thiên nhiên ần cạn kiệt 7. Tác động xấu của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa 8. Bất ình đẳng thu nhập gia tăng Cơ hội 1. Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực 2. Thị trƣờng nội địa lớn và ễ tiếp cận 3. Hợp tác trong tỉnh, liên tỉnh, liên v ng, liên quốc gia và quốc tế 4. Hạ tầng liên tỉnh, liên v ng và liên quốc gia Thách thức 1. Cạnh tranh trong tỉnh, quốc tế và khu vực 2. Môi trƣờng xuống cấp 3. Cạnh tranh hàng hóa, ịch vụ, lao động và thu h t đầu tƣ gay gắt hơn 4. Hệ thống y tế chuyên khoa chất lƣợng chƣa cao (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ [6], [7], [8], [9] và khảo sát cá nhân) 2.2.3. Đề xuất các chương trình và các giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế Sầm Sơn giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2040 Trên cơ sở xác định những thuận lợi, khó khắn, cơ hội và thách thức của Sầm Sơn hiện nay; khả năng vận dụng các mô hình kinh tế cho lãnh thổ cấp huyện có trình độ phát triển trung bình; những định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, Vùng Bắc Trung Bộ và tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2030, tầm nhìn 2045 và TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 24 mô hình tăng trƣởng kinh tế mới cho Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 [10]; chúng tôi xác lập các chƣơng trình trọng tâm và các giải pháp đột phá phát triển Sầm Sơn trong giai đoạn 2021-2030 và giai đoạn 2031 - 2040 nhƣ sau Bảng 3). Bảng 3. Chƣơng trình v các giải pháp đột phá phát triển kinh tế sầm Sơn Giai đoạn 2021-2030 Giai đoạn 2031-2040 1. Chƣơng trình phát triển ền vững ngành u lịch 2. Chƣơng trình phát triển kinh tế iển gắn với đảm ảo quốc ph ng - an ninh. 3. Chƣơng trình xây ựng văn hóa u lịch, văn hóa đô thị Giải pháp đột phá 1. Tiếp tục cải thiện mạnh m môi trƣờng đầu tƣ để thu h t ngày càng nhiều vốn đầu tƣ vào địa àn Sầm Sơn 2. Tạo đột phá về chất lƣợng và cơ cấu sản phẩm u lịch, ịch vụ 3. Đẩy mạnh phát triển khai thác, chế iến và ịch vụ hậu cần nghề cá 4. Tập trung phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, hình thành các khu chế tác các sản phẩm u lịch, các sản phẩm mang thƣơng hiệu đặc trƣng của Sầm Sơn 5. Đầu tƣ kết cấu hạ tầng đô thị, nhất là hạ tầng giao thông 6. Đẩy nhanh tốc độ ứng ụng cách mạng công nghiệp 4 0 7. Xây ựng nền nông nghiệp sạch 8. Phát triển văn hóa, x hội, giáo ục, củng cố quốc ph ng - an ninh, ảo đảm giữ vững ch nh trị, trật tự an toàn x hội trong mọi tình huống 9. Nâng cao năng lực quản trị của ch nh quyền 1. Chƣơng trình phát triển ền vững ngành ịch vụ và u lịch 2. Chƣơng trình phát triển kinh tế iển khơi gắn với đảm ảo quốc ph ng - an ninh. 3. Phát triển ngành công nghiệp chế iến hàm lƣợng công nghệ cao 4. Chƣơng trình xây ựng ch nh quyền và đô thị 4 0 Giải pháp đột phá 1. Duy trì môi trƣờng đầu tƣ và kinh oanh thông thoáng và lành mạnh 2. Tạo đột phá về chất lƣợng và cơ cấu sản phẩm u lịch, ịch vụ, phấn đấu đến năm 2040 cơ ản khắc phục đƣợc t nh m a vụ của u lịch 3. Đẩy mạnh phát triển kinh tế iển khơi 4. Phát triển ngành công nghiệp chế iến hàm lƣợng công nghệ cao 5. Đầu tƣ kết cấu hạ tầng đô thị, nhất là hạ tầng cho kinh tế iển khơi 6. Xây ựng đô thị 4 0 7. Xây ựng nền nông nghiệp công nghệ cao 8. Trung tâm đào tạo nhân lực u lịch 9. Phát triển văn hóa, x hội, giáo ục củng cố quốc ph ng - an ninh, ảo đảm giữ vững ch nh trị, trật tự an toàn x hội trong mọi tình huống 10. Xây ựng ch nh quyền đổi mới và sáng tạo 3. KẾT LUẬN Các mô hình kinh tế không chỉ đƣợc áp dụng trên quy mô quốc gia mà còn có thể đƣợc áp dụng trong việc xây dựng các kịch bản, giải pháp phát triển kinh tế cho các lãnh thổ có quy mô nh hơn Để biến khát vọng phát triển của thành phố Sầm Sơn thành hiện thực cần phải lựa chọn các mô hình, xây dựng chƣơng trình và các giải pháp phát triển phù hợp trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của thành phố Sầm Sơn hiện có và có thể phát sinh trong tƣơng lai trong ối cảnh phát triển của Thanh Hóa, Việt Nam và thế giới Trong đó tập trung vào các hƣớng chính là phát triển du lịch bền vững, khai thác kinh tế biển và thềm lục địa, phát triển ngành công nghiệp chế biến hàm lƣợng công nghệ cao, hoàn thiện cơ chế thị trƣờng, đổi mới thể chế, xây dựng đô thị thông minh và chính quyền 4.0. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Kim Chung (2010), Một số vấn đề lí luận về phát triển kinh tế huyện, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 8, số 1: 149-156. [2] Huỳnh Thế Du (2018), Tài liệu Phân tích năng ực cạnh tranh và phát triển địa phương, Fulbright Việt Nam (fsppm.fuv.edu.vn). [3] Đảng bộ thị xã Sầm Sơn 2015 , Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng bộ Thị xã Sầm Sơn nhiệm kỳ 2015-2020. [4] Thịnh Văn Khoa 2017 , Đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu kinh tế tỉnh Thanh Hóa hiện nay, [5] Ngô Thắng Lợi (2013), Kinh tế phát triển, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [6] Trần Thị Thái (2019), Cơ sở lí luận và thực tiễn phát triển kinh tế tỉnh Khánh Hòa qua 30 năm đổi mới, Đề tài Khoa học công nghệ cấp tỉnh (2017 - 2019). [7] UBND thành phố Sầm Sơn 2019 , Số liệu thống kê các năm 2010 đến 2019. [8] UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Quy hoạch chung xây dựng thị xã Sầm Sơn đến năm 2025 - tầm nhìn đến năm 2035. [9] UBND tỉnh Thanh Hóa (2017), Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Sầm Sơn đến năm 2040, Quyết định số 2525/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa. [10] Viện hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2018), Mô hình tăng trưởng kinh tế mới cho Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tháng 7. DETERMINING THE BREAKTHROUGH SOLUTIONS TO ECONOMIC DEVELOPMENT IN SAM SON CITY IN THE PERIOD OF 2020 - 2030, WITH A VISION TO 2040 Le Huu Khue, Mai Thi Anh ABSTRACT On the basis of evaluating the applicability of economic development models to a small-scale territory with low level of economic development; Assessing the strengths, weaknesses, opportunities and challenges of Sam Son City today, the author has identified a number of breakthrough solutions to Sam Son development with development programs and solutions for each stages. In the 2021-2030 period, there are 3 development programs: Sustainable development of the tourism industry; Development of marine economy and Building tourism culture and urban culture. In the 2031-2040 period, there are 4 development programs: Sustainable development of services and tourism; Development of economic continental shelf economy associated with ensuring national defense and security; Development of Processing industry with high technology content and Establishment of the smart city and 4.0 local government. Keywords: Economic development model, Sam Son city. * Ngày nộp ài: 8/10/2019; Ngày gửi phản iện: 9/10/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxac_dinh_cac_giai_phap_dot_pha_phat_trien_kinh_te_thanh_pho.pdf
Tài liệu liên quan