Kết luận
Quy định pháp luật về “sự kiện bất khả kháng” “thực hiện hợp đồng khi cảnh
thay đổi cơ bản” mang tính bổ sung cho nhau, thiện lẫn nhau, mang đến sự chủ động cho
bên có nghĩa vụ trong việc lựa chọn công cụ pháp lý để hạn chế thiệt hại cho bản thân phát
sinh từ việc thực hiện hợp đồng.
Trong bối cảnh dịch Covid hiện nay, xuất hiện rất nhiều hợp đồng gặp khó khăn khi
thực hiện nghĩa vụ và phát sinh thiệt hại nghiêm trọng, tuy nhiên cần luôn chú ý rằng việc áp
dụng các quy định về “sự kiện bất khả kháng” “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi
cơ bản” cần phải đặt chú ý trong từng bối cảnh riêng biệt, gắn kết với các yếu tố nội tại của
mỗi hợp đồng, tránh diễn giải phạm vi điều chỉnh của những quy định pháp luật nói trên xa
rời với hợp đồng ban đầu. Bên cạnh đó, một vấn đề thường nhầm lẫn trong thực tiễn mà cần
phải lưu ý, trong căn cứ áp dụng quy định pháp luật về “sự kiện bất khả kháng” „thực hiện
hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản” thì những nghĩa vụ được xem xét thường là nghĩa
vụ phi tiền tệ (thực hiện một hoặc một số công việc nhất định), trừ một số trường hợp đặc biệt
như đã nêu trong nội dung phân tích ở trên.
Thông qua bài viết này, tác giả đã phân tích các quy định pháp luật về điều kiện áp dụng
đối với “sự kiện bất khả kháng” “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản”
2015 dưới góc độ học thuật. Bên cạnh đó, tác giả đồng thời đưa ra những quan điểm về
việc áp dụng pháp luật và vận dụng vào một số tình huống thực tế trong mùa Covid hiện nay,
có ý nghĩa tham khảo đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cũng như những chủ thể
trực tiếp tham gia vào quan hệ hợp đồng.
15 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Áp dụng quy định pháp luật về sự kiện bất khả kháng và thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong bối cảnh dịch Covid-19 tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
ỤNG QUY ĐỊ Ậ Ề Ự Ệ Ấ Ả
Ự Ệ ỢP ĐỒ ẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢ
Ố Ả Ị Ạ Ệ
Ầ
Ị Ỳ
ậ
ả ệ
Ngày đăng bài:
ắ
ế ậ ộ ố
ấn đề liên quan đế ệ ụng quy đị
ậ ề “ ự ệ ấ ả ”
“ ự ệ ợp đồ ảnh thay đổ
cơ bả ” ộ ậ ự
ố ả ề ế đa ị
độ ự ị ệ 19. Đồ
ờ đưa ra quan điể ậ ụng để điề
ỉ ệ ợp đồ ố ả ị
ệ
“force majeure” and
“
”
the author‟s opinion on adjusting the
ừ
ảnh thay đổi cơ bả
ự ệ ấ ả ự ệ ợp đồ
ả ự ệ ấ ả
“Sự kiện bất khả kháng” là một thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Pháp “force majeure” có
nghĩa là “sức mạnh tối cao” hoặc “sức người không thể kháng cự nổi”. Sự kiện này xảy ra
không phải do lỗi của bất kỳ bên nào, mà toàn ngoài ý muốn và các bên không thể dự
đoán trước, cũng như không thể tránh và khắc phục được, dẫn đến không thể thực hiện hoặc
* ả ậ ự Trường Đạ ọ ật, Đạ ọ ế
** ả ậ ố ế Trường Đạ ọ ật, Đạ ọ ế
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
không thể thực hiện đúng hoặc đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu sự cố này có thể được miễn trừ
trách nhiệm của hợp đồng hoặc kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng.
Sự kiện bất khả kháng có thể là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra, như lũ lụt, hỏa
hoạn, bão, động đất, sóng thần Việc coi các hiện tượng thiên tai có thể là sự kiện bất khả
kháng được áp dụng khá thống nhất trong pháp luật và thực tiễn của nhiều nước trên thế giới.
Bên cạnh đó, cũng có quan điểm cho rằng,“sự kiện bất khả kháng” cũng có thể là những hiện
tượng xã hội như chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công, cấm vận, thay đổi chính sách
của hính phủ Tuy nhiên, cách hiểu và thừa nhận các hiện tượng xã hội có là “sự kiện bất
khả kháng” là rất đa dạng và nhiều điểm chưa có sự thống nhất.
Theo pháp luật Việt Nam, tại quy định khoản 1 Điều 156 Bộ luật Dân sự (BLDS) 2015:
“ ự kiện bất khả sự kiện xảy một thể lường trước được
thể khắc phục được mặc đã dụng mọi biện cần thiết khả năng ”
Như vậy, để được thể định rằng phải một sự kiện bất khả
luật Việt cần lần lượt yếu tố
Thứ nhất, sự kiện phải xảy một
BLDS 2015 không quy định những tiêu chí cụ thể để xác định một sự kiện là khách
quan điểm của Triết học Marx “ ” là khái niệm chỉ các sự vật,
hiện tượng tồn tại độc lập với ý thức con người, không phụ thuộc vào ý thức con ngườ
Tuy nhiên, khác với Triết học, ở góc độ quy định pháp luật Việt Nam về sự kiện bất khả
“ ” chỉ được xem xét trong tính tương quan với các chủ thể của một hợp
đồng nhất định. Cụ thể, theo quy định tại khoản 1 Điều 156 BLDS 2015, sự “ ” chỉ
mang tính tương đối, nghĩa là có những sự kiện mang tính khách quan với người này nhưng
lại thuộc về chủ quan đối với người khác. Đây là những sự kiện phát sinh và thay đổi do con
người, chịu sự tác động của một số người nhất định, nhưng lại không phụ thuộc vào ý chí của
các bên trong một hợp đồng cụ thể đang được xem xét. Ví dụ như các sự kiện như đảo chính,
cấm vận, chiến tranh... việc giãn cách xã hội tại Việt Nam cũng mang tính chất như vậy.
Đối với dịch Covid 19 nói riêng, đây là dịch bệnh khởi phát ở Trung Quốc và đến thời
điểm này chưa khẳng định chính xác được nguyên nhân, tuy nhiên nếu chỉ xét trên lãnh thổ
Việt Nam thì việc bùng phát và lây lan trong cộng đồng là một sự kiện mang tính chất khách
quan đối với tuyệt đại đa số người dân. Như vậy, điều kiện thứ nhất trong cấu thành của sự
kiện bất khả kháng theo pháp luật Việt Nam phần lớn đã được đáp ứng.
Thứ hai, sự kiện xảy ra phải không thể lường trước được
Hiểu một cách đơn giản, không thể lường trước được có nghĩa là sự kiện xảy
bên không thể nhìn thấy trước hoặc dự đoán trước vào thời điểm giao kết hợp đồng và phải
xảy ra sau khi kết hợp đồng.
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
Trong quy định này tác giả nhận thấy tồn tại 3 vấn đề còn chưa được làm rõ. Cụ thể:
Một là, trường hợp tại thời điểm giao kết hợp đồng các bên không thể dự liệu trước
được về sự kiện bất khả kháng xảy ra, tuy nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng các
bên đã dần dần nhận thức và có thể dự đoán được khả năng xảy ra của sự kiện đó, lúc này
sự kiện đó còn được xem là bất khả kháng nữa hay không? Về vấn đề này, Luật sư Trương
Nhật Quang Công ty luật YKVN cho rằng “ ếu một sự kiện trở nên có thể lường trước
được sau thời điểm giao kết hợp đồng thì không nên coi đó là một sự kiện bất khả kháng vì
mục đích miễn trách nhiệm dân sự cho một vi phạm có thể xảy ra trong tương lai”
đồng ý với quan điểm này, bởi vì khi bên vi phạm đã có thể lường trước khả năng xảy
ra sự kiện gây trở ngại cho hợp đồng, nhưng vẫn không thực hiện các biện pháp khắc phục,
chuẩn bị hoặc thay đổi phương thức thực hiện nghĩa vụ thì đồng nghĩa với việc bên
phạm đã chấp nhận gánh chịu rủi ro, do đó không nên xác định sự kiện trở ngại là sự kiện
bất khả kháng.
chủ thể nào trong hợp đồng có trách nhiệm phải “lường trước” những trở ngại sẽ
xảy ra, hay tất cả chủ thể đều có chung trách nhiệm? Vấn đề này BLDS 2015 chưa làm rõ.
Trường hợp xảy ra tranh chấp liên quan sự kiện trở ngại hợp đồng, bên có quyền lập luận rằng
sự kiện xảy ra nằm trong khả năng dự đoán của bên có quyền, việc bên có nghĩa vụ không
lường trước được là do lỗi của bên có nghĩa vụ, khi đó cần phải xem xét sự kiện bất khả
kháng trên cơ sở ý chí của bên nào? Về vấn đề này, cho rằng BLDS 2015 nên quy
định theo hướng gắn liền khả năng “lường trước” sự kiện với bên có nghĩa vụ, như vậy sẽ tạo
ra sự thống nhất và thuận tiện trong việc áp dụng các quy định liên quan đến trách nhiệm dân
sự của bên có nghĩa vụ khi không thực hiện được nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng.
Bộ Nguyên tắc Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) năm 2004 cũng có
quy định theo hướng tương tự, cụ thể tại hoản 1 Điều 7.1.7 ghi nhận Bên có nghĩa vụ được
miễn trừ hậu quả do việc không thực hiện của bên mình, nếu chứng minh được rằng việc
ng thực hiện là do một trở ngại vƣợt khỏi tầm kiểm soát của mình không thể mong
chờ một cách hợp lý ở mình xem xét được những trở ngại này vào thời điểm ký kết hợp
đồng, dự đoán hay vượt qua được trở ngại hoặc dự đoán được hay vượt qua được hậu quả của
trở ngại đó.
BLDS 2015 không quy định những tiêu chuẩn cụ thể để xác định tính “
thể lường trước được” của các bên trong hợp đồng. Điều này dẫn tới rủi ro hiểu và vận dụng
quy định pháp luật của mỗi bên sẽ khác nhau, kể cả cách thức áp dụng củ cơ quan xét
xử. ã hội tồn tại nhiều lĩnh vực khác nhau, trong mỗi lĩnh vực cũng có sự phân biệt về
trình độ chuyên môn, kỹ thuật, kinh nghiệm... Dẫn tới khả năng “lường trước” của mỗi chủ
thể sẽ có những khác biệt nhất định. Ví dụ: Các doanh nghiệp tham gia vào hợp đồng khai
Trương Nhậ ấn đề ễ ệ ự ạm nghĩa vụ
trườ ợ ấ ả ạ ứ ậ ố
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
thác khoáng sản sẽ có nhiều khả năng để dự đoán sự xuất hiện của một trận động đất hơn là
những chủ thể trong một hợp đồng mua bán hàng thiết yếu, bởi vì doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực khai khoáng sẽ sở hữu nhiều kiến thức và kinh nghiệm về cấu tạo cũng
như sự biến đổi địa chất hơn những cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khác. Do vậy,
sẽ hợp lý hơn nếu BLDS 2015 bổ sung thêm quy định về tiêu chuẩn xác định khả năng
“lường trước” của các chủ thể, có thể xét trong góc độ về khả năng hành động và dự liệu
của những cá nhân, tổ chức khác trong cùng lĩnh vực và trình độ chuyên môn đối với sự
kiện trở ngại đã xảy ra.
Áp dụng đối với Covid 19, liệu đây có thể xem là sự kiện "không thể lường trước" được
Câu trả lời phải phụ thuộc vào từng cảnh và sự tác động của Covid 19 đối
với từng hợp đồng cụ thể. Không xét đến những chủ thể cá nhân, tổ chức có chuyên môn cao
trong lĩnh vực y học nói chung, dịch tễ học nói riêng và có khả năng dự đoán được sự xuất
hiện của virus Sars 2, thì đại bộ phận cộng đồng người Việt Nam hầu như không thể
lường trước được được sự bùng phát của Covid 19. Tuy nhiên, đối với vấn đề lây lan trong
cộng đồng thì sẽ mang một tính chất khác, bởi vì từ khi khởi phát từ Vũ Hán (Trung Quốc) thì
rất nhiều phương tiện truyền thông đã liên tục cập nhật tình hình phát triển của dịch bệnh, bên
cạnh đó Chính phủ Việt Nam cũng đã thường xuyên có những động thái nhằm kiểm soát
19 trên phạm vi cả nước, có thể nói đây là một quá trình diễn ra khá dài và được đông
đảo người dân biết đến. Trên thực tế, đây là một vấn đề vô cùng phức tạp và gặp phải rất
nhiều tranh luận trái chiều. Trong phạm vi bài viết này, tác giả cung cấp thêm một góc
nhìn mang tính chất cá nhân để đánh giá về khả năng “lường trước” đối với dịch bệnh.
chia 2 mốc thời gian để phân tích, cụ thể như sau:
Mốc thời gian số 1: ịch Covid 19 khởi phát tại Vũ Hán, Trung Quốc.
Mốc thời gian số 2: Việt Nam có ca nhiễm đầu tiên
Đối với mốc thời gian số 2, thời điểm mà Việt Nam xuất hiện những ca nhiễm virus
2 đầu tiên, lúc này toàn thể các phương tiện truyền thông chính thống cũng như các trang
mạng xã hội đều đưa tin đồng loạt. Cùng thời điểm đó, Chính phủ cũng đã đưa ra những cảnh
báo chính thức về nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng, song song với đó là áp dụng những biện
pháp để kiểm soát dịch bệnh như khử trùng, theo dõi, giám sát, cách ly các trường hợp nghi
nhiễm. Như vậy, rõ ràng rằng từ thời điểm Việt Nam có bệnh nhân nhiễm Sars 2 đầu tiên,
thì cả nước đã phải đứng trước rủi ro có sự lây lan dịch bệnh trong cộng đồng và rủi ro này đã
được các phương tiện truyền thông chính thống và phi chính thống liên tục nhắc tới. Vì vậy, đối
với những trường hợp hợp đồng được giao kết thời điểm này thì sẽ khó để có thể thuyết phục
rằng Covid 19 là một sự kiện mà các chủ thể này “không lường trước được”
Đối với khoảng thời gian từ mốc số 1 đến mốc số 2, đây là một vấn đề khá khó. Việc
xác định có thể lường trước hay không phụ thuộc toàn vào khả năng chứng minh về ý
chí của các bên tại thời điểm giao kết hợp đồng, ngoài ra còn phụ thuộc nhiều vào đánh giá
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
của cơ quan xét xử trong trường hợp tranh chấp được đưa ra Toà án hoặc Trọng tài. Ở góc độ
khách quan, từ khi Covid 19 bùng phát ở Vũ Hán, người dân Việt Nam đã liên tục cập nhật
được thông tin về mức độ nguy hiểm cũng như tốc độ lây lan kinh ngạc trong cộng đồng
Trung Quốc. Với vị trí địa lý của Việt Nam là một quốc gia có chung đường biên giới với
Trung Quốc, đồng thời lượng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam ng năm chiếm tỷ lệ
lớn nhất trong tổng số khách du lịch đến Việt Nam, do đó có thể thấy rằng việc nhận ra sớm
nguy cơ dịch bệnh lây lan đến Việt Nam không phải là một vấn đề nằm ngoài khả năng, đặc
biệt là đối với những hợp đồng thương mại quốc tế, bởi lẽ loại hợp đồng này thường sẽ nhạy
cảm hơn so với những quan hệ hợp đồng khác.
tác giả lưu ý rằng, trong trường hợp xác định Covid 19 là dịch bệnh có
thể lường trước được tại Việt Nam, thì cũng không đủ cơ sở để xác định đây là sự kiện bất
khả kháng, bởi vì còn một điều kiện khác mang tính then chốt cần phải đánh giá đó chính là
sự tác động của dịch bệnh này đến việc thực hiện hợp đồng. Vấn đề này sẽ được các tác giả
phân tích dưới đây.
Thứ ba, sự kiện xảy ra phải không thể khắc phục, mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết.
Cần lưu ý rằng, việc khắc phục ở đây có nghĩa là khắc phục sự gián đoạn của quá trình
thực hiện nghĩa vụ, chứ không phải khắc phục bản thân sự kiện trở ngại đó. Sự kiện bất khả
kháng thường là những trở ngại có ảnh hưởng lớn, mang tầm cỡ vĩ mô như chiến tranh, thiên
Đây là những sự kiện mà chủ thể hợp đồng không có khả năng tác động để tạo nên
những thay đổi đáng kể.
Hai yếu tố quan trọng để đáp được được điều kiện thứ ba này đó là: (i) Đã áp dụng mọi
biện pháp cần thiết và (ii) thể khắc phục. Khi và chỉ khi kết hợp đồng thời yếu tố
ới xác định là đã phù hợp quy định pháp luật. Nếu thiếu một trong hai thì sự kiện bất
khả kháng không thể được xác lập.
ếu tố (i) đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết
Cần hiểu rằng việc áp dụng mọi biện pháp cần thiết này phải thuộc vào phạm vi khả
năng của chủ thể có nghĩa vụ. Vậy bao nhiêu thì được gọi là “mọi” biện pháp? Điều này phụ
thuộc vào từng cảnh hợp đồng riêng và đặc biệt phụ thuộc vào khả năng chứng minh của
các chủ thể khi xảy ra tranh chấp. Trong trường hợp tranh chấp được giải quyết tại
hoặc Trọng tài, bên yêu cầu áp dụng sự kiện bất khả kháng phải có trách nhiệm chứng minh
việc mình đã áp dụng đầy đủ mọi biện pháp trong khả năng có thể. Nếu đối phương có thể
chứng minh ngược lại rằng vẫn còn phương pháp khác có thể khắc phục hợp đồng và nằm
trong phạm vi khả năng của bên có nghĩa vụ, nhưng bên có nghĩa vụ chưa thực hiện, thì sự
kiện bất khả kháng sẽ không thành lập.
ếu tố (ii) không thể khắc phục
Có nghĩa là sau thời điểm xảy ra trở ngại, bên có nghĩa vụ đã áp dụng tất cả những biện
pháp cần thiết trong khả năng của mình, nhưng toàn không tìm được cách thức nào để có
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
thể tiếp tục thực hiện được nghĩa vụ. Thực tế cũng có những trường hợp chủ thể đã tìm ra
được cách thức để khắc phục khó khăn, nhưng việc áp dụng cách thức đó sẽ khiến bên có
nghĩa vụ phải chịu một thiệt hại nghiêm trọng vượt qua giá trị thu được khi thực hiện hợp
đồng, khi đó phần lớn các chủ thể sẽ lựa chọn phương án không thực hiện nghĩa vụ và đơn
phương chấm dứt hợp đồng, chấp nhận bồi thường thiệt hại.
Để xác định Covid 19 có phải là sự kiện bất khả kháng hay không, thì việc đánh giá sự
phù hợp đối với điều kiện thứ ba này đóng vai trò rất quan trọng.
Xét thực tiễn tại Việt Nam hiện nay, trong giai đoạn đang diễn ra dịch bệnh, rất nhiều cá
nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ hợp đồng đã lên tiếng đề nghị đối tác miễn thực hiện
nghĩa vụ dân sự với lý do xảy ra sự kiện bất khả kháng là dịch bệnh Covid 19, trong đó phần
lớn là những hợp đồng phổ biến như hợp đồng vay, hợp đồng thuê mặt bằng, hợp đồng mua
Theo quan điểm của các tác giả, trong giai đoạn hiện nay thì rất hiếm có nghĩa vụ hợp
đồng nào có thể đáp ứng được điều kiện “không thể khắc phục” của sự kiện bất khả kháng.
Với 2 nguyên nhân chính:
Một là, 19 mặc dù là dịch bệnh lây lan lớn trong cộng đồng, nhưng tỷ lệ tử vong
khá thấp và hiện nay Chính phủ Việt Nam đang kiểm soát tốt dịch bệnh này. Nói cách khác,
mức độ đe doạ của Covid 19 đối với cộng đồng là rất lớn, nhưng đối với từng cá nhân thì lại
tỏ ra ít rủi ro hơn so với rất nhiều bệnh nguy hiểm khác.
hiếm có nghĩa vụ hợp đồng nào lại chịu sự tác động của Covid 19 đến mức
toàn không thể thực hiện được. Rất khó để có thể phân tích được vấn đề này một cách khái
quát, bởi vì trong thực tế có vô vàn những hợp đồng với các nghĩa vụ khác biệt nhau. Do đó,
sẽ phân tích một số nghĩa vụ phổ biến, qua đó làm rõ được tính chất tác động của
19 lên việc thực hiện hợp đồng.
Ví dụ 1: Nghĩa vụ trả tiền. Đây là nghĩa vụ rất thường gặp trong các loại hợp đồng
song vụ. Thực tế Covid 19 không thể ngăn cản toàn việc thực hiện nghĩa vụ tài chính,
bởi vì nghĩa vụ này ít chịu tác động của ngoại cảnh, chỉ phụ thuộc vào nguồn lực tài chính
của chủ thể. Việc trả tiền có thể thực hiện bằng phương thức trả tiền mặt, hoặc chuyển
khoản qua ngân hàng. Thực tế trong suốt quá trình diễn ra dịch bệnh thì các ngân hàng vẫn
được phép hoạt động với thời gian gần như bình thường. Thời gian qua, trong xã hội xuất
hiện khá nhiều đề nghị miễn trừ trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ tài chính của một bên
trong hợp đồng, lý do mà các chủ thể này đưa ra đó là dịch bệnh Covid 19 đã khiến thu
nhập của họ bị giảm mạnh, dẫn đến không đủ khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ, đặc
biệt thường thấy trong các hợp đồng vay và hợp đồng thuê mặt bằng. Lập luận này
toàn không phù hợp với căn cứ áp dụng sự kiện bất khả kháng theo pháp luật Việt Nam.
Việc không thể thực hiện được nghĩa vụ khác với việc thực hiện nghĩa vụ nhưng chịu thiệt
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
hại nghiêm trọng, sự kiện chỉ được xem là bất khả kháng khi nó là nguyên nhân trực tiếp
ngăn cản toàn quá trình thực hiện nghĩa vụ, chứ không phải là sự ảnh hưởng gián tiếp
mang tính chất bắc cầu. Sự giảm sút của thu nhập trong hoạt động thương mại là rủi ro kinh
doanh mà các chủ thể khi tham gia vào thị trường phải gánh chịu, không thể viện dẫn lý do
thua lỗ để giải thoát khỏi nghĩa vụ trả tiền theo hợp đồng. Covid 19 không phải là sự kiện
duy nhất có thể dẫn đến giảm sút thu nhập, thực tế có nhiều sự kiện khách quan khác cũng
tạo nên tác động tương tự; điển hình trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch. Có một thực
tế rằng vào những mùa mưa thì số lượng khách du lịch giảm mạnh so với bình thường, dẫn
đến nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thua lỗ trong thời gian này, tuy nhiên
không thể viện dẫn lý do vì mưa gây ra sự thua lỗ không thể khắc phục nên đề nghị miễn trừ
nghĩa vụ trả tiền được. Hoặc ví dụ một doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam, sau
khi thực hiện nhập khẩu xăng với giá cao để chuẩn bị bán lẻ trong nước thì xảy ra sự kiện
chiến tranh dầu mỏ giữa OPEC và Nga dẫn đến giá xăng dầu toàn thế giới giảm mạnh,
doanh nghiệp này chắc chắn phải chịu thua lỗ nghiêm trọng nhưng cũng không thể vì thế mà
lập luận rằng sự kiện chiến tranh dầu mỏ là bất khả kháng và nghĩa vụ trả tiền là “không thể
khắc phục” được.
Bên cạnh đó, nghĩa vụ trả tiền là một trong những nghĩa vụ có khá nhiều biện pháp khắc
phục, trong đó phương án vay là một biện pháp phổ biến hơn cả. Thậm chí nếu không thể tìm
được cách thức trả tiền trong thời hạn thực hiện nghĩa vụ, thì bên có nghĩa vụ vẫn phải chấp
nhận ghi nợ và chịu lãi chậm trả đối với bên còn lại, chứ không có quyền đòi hỏi việc miễn
trừ nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có hỏa thuận khác.
Ví dụ 2: ghĩa vụ giao tài sản. Nghĩa vụ này cũng rất phổ biến trong các hợp đồng dân
sự có đối tượng là tài sản. Bản thân Covid 19 không có khả năng ngăn chặn toàn việc
thực hiện nghĩa vụ giao tài sản của bên có nghĩa vụ. Việc giao tài sản có thể thực hiện bằng
nhiều biện pháp khác nhau, như giao trực tiếp, thuê công ty vận chuyển hoặc ký gửi theo
những phương tiện di chuyển khác, có thể bằng đường hàng không, đường bộ hoặc đường
thuỷ. Rõ ràng rằng nghĩa vụ này cũng không thuộc vào trường hợp “không thể khắc phục”
Trong thực tế, sự kiện khách quan có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện giao tài sản phần lớn
là các hiện tượng thiên tai như động đất, sóng thần khiến hủy hoại tài sản hoặc những sự kiện
hư phong toả, cấm vận.
Đến đây, có thể nhiều quan điểm phản biện cho rằng trong bối cảnh dịch Covid
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách như đóng cửa biên giới, giãn cách xã hội,
cách ly hoặc phong tỏa một số khu vực điều này dẫn đến sự hạn chế di chuyển gần như
tuyệt đối và việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
là không thể. Quan điểm này là hợp lý, tuy nhiên những người sử dụng lập luận này đã có sự
nhầm lẫn về đối tượng của sự kiện bất khả kháng. Lúc này, sự kiện bất khả kháng không phải
là dịch Covid 19, mà là bản thân các chính sách như đóng cửa biên giới, giãn cách xã hội,
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
mới là sự kiện bất khả kháng dẫn đến không thể khắc phục nghĩa vụ theo hợp đồng.
19 trong trường hợp này chỉ đóng vai trò là nguyên nhân dẫn đến các sự kiện bất
khả kháng đó.
Tóm lại, ới mỗi cảnh hợp đồng khác nhau thì việc đánh giá các điều kiện cấu
thành của “sự kiện bất khả kháng” cũng sẽ dẫn đến kết luận khác nhau. Tuy những
phân tích ở trên, các tác giả cho rằng hầu hết các nghĩa vụ hợp đồng đang chịu tác động
cực của dịch Covid 19 hiện nay chưa đủ điều kiện để được miễn trách bởi
phải là một sự kiện bất khả kháng theo quy định của pháp luật Việt Nam
Tuy nhiên, không thể không thừa nhận một thực tế rằng dịch bệnh Covid 19 đã
những ảnh hưởng nghi m trọng lên nền kinh tế. Tạo ra nhiều khó khăn lớn trong việc thực
hiện các nghĩa vụ và gây ra thiệt hại vật chất đáng kể cho đại bộ phận chủ thể đan
vào quan hệ hợp đồng dân sự nói chung.
Vậy, cơ chế pháp lý nào có thể giúp các chủ thể hạn chế thiệt hại trong bối cảnh này,
trong trường hợp dịch Covid 19 chưa được xem là một sự kiện bất khả kháng. Vấn đề này đã
được BLDS 2015 giải quyết bằng một chế định tiến bộ, đó là quy định về “thực hiện hợp
đồng khi cảnh thay đổi cơ bản”.
2. Áp dụng quy định pháp luật về thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản
trong bối cảnh dị
Trong thực tế có nhiều trường hợp xảy ra sự kiện khách quan gây trở trại cho việc
thực hiện hợp đồng, tuy chưa đến mức "không thể khắc phục" nhưng bên có nghĩa vụ lại
phải đứng giữa 2 lựa chọn: (i) Tiếp tục thực hiện đúng quy định hợp đồng nhưng chấp nhận
chịu nhiều thiệt hại nếu áp dụng biện pháp khắc phục nghĩa vụ đó Từ bỏ nghĩa vụ và
đơn phương chấm dứt hợp đồng, chấp nhận bồi thường thiệt hại. Hai lựa chọn này đều
không mang đến lợi ích tối ưu, khiến các bên chủ thể đánh mất đi mục đích giao kết hợp
đồng ban đầu. Trước đây, khi BLDS 2005 còn hiệu lực, nếu một chủ thể rơi vào tình huống
như trên thì chỉ có thể lựa chọn một trong hai phương án đã nêu. Tuy nhiên, khi BLDS
2015 ra đời, bằng các quy định pháp luật về “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ
bản” đã mở ra một cánh cửa mới, vừa có thể giúp hợp đồng được tiếp tục duy trì vừa giúp
hạn chế thiệt hại của bên có nghĩa vụ. Nói cách khác là đưa lợi ích hợp đồng trở lại tiệm
cận với sự cân bằng.
Có thể nói sự ra đời của quy định về “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ
bản” chính là một bổ sung hảo cho quy định “sự kiện bất khả kháng”, hai chế định pháp
thiện lẫn nhau và tạo nên sự mềm dẻo trong thực hiện hợp đồng dân sự khi gặp
trở ngại khách quan.
Điều 420 BLDS 2015 quy định rằng một cảnh được xem là thay đổi cơ bản khi
xuất hiện đầy đủ các điều kiện bao gồm: ự thay đổ ả
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
ả ế ợp đồ ạ ời điể ế ợp đồ
ể lường trước đượ ề ự thay đổ ả ảnh thay đổ ớn đế ứ ếu như
ết trướ ợp đồng đã không đượ ế ặc đượ ết nhưng vớ ộ
ệ ế ụ ự ệ ợp đồ ự thay đổ ộ
ợp đồ ẽ ệ ạ ọ ộ ợ ị ảnh hưởng đã áp
ụ ọ ệ ầ ế ả năng cho phép, phù hợ ớ ấ ủ ợp đồ
ể ngăn chặ ả ể ức độ ảnh hưởng đế ợ
ụ đố ớ ố ả ị 19 đang diễ ệ ộ ủ ể ố
ụng căn cứ ề “ ảnh thay đổi cơ bả ” ần đáp ứng các điề ệ
ứ ấ ự thay đổ ả ả ế
ợp đồ
Điề ệ này tương đồ ới điề ệ ậ ự ệ ấ ả ụ
ể ở đây chính là sự ủ ột đối tượ
ấn đề ả đã làm rõ ở ầ ế ục đi sâu ở ộ
ứ ạ ời điể ế ợp đồ ể lường trướ ự thay đổ ề
ả
Thông thườ ệc không lường trước đượ ự thay đổ ề ảnh cũng đồng nghĩa
ớ ệc không lường trước đượ ự ấ ệ ủ ảnh đó.
Nói cách khác, đây là mộ ố ệ ả ở ự đoán đượ ự ấ ệ
ủ ự ện làm thay đổ ả ẫn đế ể ệu đượ ứ ả
ẽ ễn ra. Điều này thườ ắ ề ớ ữ ự ệ ấ ờ ấ ế ấ
ệu báo trướ ỳ
ần lưu ý rằng, tương tự như trong “ ự ệ ấ ả ” ệ “không lường trướ
đượ ” ở đây cũng mang tính ất tương đố ừ ố ả ợp đồng và năng lự
trình độ ệ ủ ữ ủ ể ệ ộ ề ế vĩ mô có thể
ề ả năng dự đoán trước đượ ự ấ ệ ủ ủ ảng tài chính hơn nhữ
ổ ứ ạt động trong lĩnh vự
Đố ới đối tượ ị “không lường trước đượ ” cũng đã đượ
ả ở ụ ủ ế ớ ữ ợp đồ ết trướ ời điể
ị ệ ạ ệ ẽ ề ả năng thuyế ụ ội đồ ử ấ ậ
quan điể “ ể lường trướ ” đượ ới góc độ ủ ộ “ ự ệ ”
ấ ời điể “ ả ” ạ ề ấ ủ “ ” ộ
ỏi đặ ế ợp đồ ế ời điể ị 19 bùng phát, nhưng lạ
ể lường trước đượ ững bướ ả ọ ủ ẫn đế ị độ ệc đố
ảnh khó khăn, thì có đượ “không lường trước đượ ”
Xem Điề
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
ự ễ ạ ệ ả ờ ị ệ ừ ạ
đế ệnh nhân, dường như quốc gia đã có sự ể ố ẫn đế ế ả đáng khích lệ
đó là mộ ờ ầ ấ ệ ệ ớ ể ẩ ị
ố ế ị ời điể ấ ệ ấ ờ ủ ệ ố ố
ạ ại tăng một cách độ ế ệ ả ủ ụ ệ ể
ị ộ ứ ắn hơn như cách ly toàn xã hội, điề ẫn đế ạ
khăn ngăn cả ệ ự ện nghĩa vụ ợp đồ ủ ề ổ ức. Như vậ
đoạn khó khăn này có đượ “ ể lường trướ ” đượ
Theo quan điể ủ , trườ ợ ẫ ả năng đượ ấ ậ
ằ ảnh đó là “ ể lường trướ ” ở ự ế ộ ố trườ ợ
ảnh thay đổ ấ ể đó là sự ể ủ ộ ỳ ộ
ất định như chu kỳ ế ặ ỳ đị ị ặ ời điể ế ợ
đồ ể ậ ộ ố ấ ệ ấ ả năng xuấ ệ “ ả
đổi cơ bả ” ạ ộ ời gian nào đó trong tương lai, nhưng lạ ể ự đoán đượ ờ
điể ấ ệ ủ ảnh đó sẽ rơi vào trong thờ ạ ợp đồ ủa mình, thì đ ề
cũng có thể đượ “không lường trước đượ ”
ện nay, quy đị ủa BLDS 2015 chưa làm rõ về ấn đề này, tuy nhiên cũng không
ể ạ ừ hướ ậ ụ ự ễn như ộ ắc Unidroit 2016 cũng có
ạ ề trườ ợ tương tự. Theo đó, tạ ụ ậ ủa Điề ề
ảnh thay đổi cơ bả ộ ụ như sau: “ ợp đồ
ữa A và B, giá đượ ể ị ằng đơn vị ề ệ ủ ố ộ ạ ề ệ đã và đang
ấ ớ ốc độ ậ ớ ạ ề ệ chính khác trướ ế ợp đồ ộ
tháng sau đó, mộ ộ ủ ả ở ố ẫn đế ự ấ ớ ủa đồ ề ủ
ớ ứ ừ khi các trườ ợ ỉ ộ ự ắp đặ ất thường khác, điề ạ
ột trườ ợp khó khăn cơ bả ự gia tăng mạ ẽ ủ ốc độ ấ ị đồ
ề ủ ố ể lường trước đượ ” ố
ợp đồng đề ậ ấ ệ ấ ủ ề ệ ố ạ ự
đoán đượ ự thay đổi độ ế ề ốc độ ấ ủa nó, điề ẫn đế ự ấ ệ ủ
“ ảnh thay đổi cơ bả ”. Đồ ờ ại Điều 6.2.2 này cũng nêu lên mộ ễ ả ằ
“Đôi khi sự thay đổi trong cảnh là dần dần, nhưng kết quả cuối cùng của những thay
đổi dần dần có thể tạo thành một trường hợp khó khăn. Nếu thay đổi bắt đầu trước khi hợp
đồng được ký kết, khó khăn sẽ không phát sinh trừ khi tốc độ thay đổi tăng đáng kể trong
suốt thời hạn của hợp đồng”. Như vậ ể ấy quy đị ủa PICC đã chấ ậ ằ
ệ ậ ấy trướ ữ ấ ệ ủ ự ấ ệ “ ảnh thay đổi cơ bả ”, nhưng lạ
ể ự đoán đượ ự thay đổi độ ộ ề ốc độ ể ủ ấ ệu đó, thì khi
ả ó khăn diễ ẫn đượ ấ ậ “ ảnh thay đổi cơ bả ”
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
ộ ấn đề khác cũng cầ ả ứu khi xem xét điề ệ
“ ể lường trướ ” ế ủ ả ậ ệt Nam đã bỏ
ộ ế ố ọ ại quy định này. Đó là không phả ọ ả “ ể lườ
trướ ” đề ể được đưa vào xem xét áp dụng căn cứ “ ảnh thay đổi cơ bả ” ở
ự ế ều trườ ợ ảnh khó khăn mà các bên không thể lường trướ ạ
ời điể ế ợp đồng, nhưng nhữ ảnh đó lạ ộ ề ạ ủ
có nghĩa vụ ả ị ế ỉ “ ể lường trướ ” thì chưa đủ
ả ộ ạ ủ ị ủa bên có nghĩa vụ ới đủ ế ụ
để xem xét như là mộ ữ ế ố ủ ấu thành “hoàn cảnh thay đổi cơ bản”.
ụ ộ ệp A kinh doanh trong lĩnh vự ọ ầu (đặ ủ ề
ả ự ữ ột lượ ớ ậ ệ ầu thô) trong kho để ả ấ
ẩ ế ợp đồ ầ ủ ệ ờ ạn 5 năm vớ ố
đị ự ệ ợp đồng được 1 năm thì thế ớ ả ế ầ
ỏ ữ ố ấ ẩ ầ ẫn đến giá xăng dầ ẩ ả ạnh. Điề
ẫn đế ự ế ệ ồ ủ ệ ẽ cao hơn giá thành phẩ
ọ ế ả ệ ị ỗ ọ ặ ệ ả ế
ầ ỏ ẫn đến giá xăng dầ ả ạ ả ể lường trướ
đượ ạ ời điể ế ấn đề ạ ằ ạ ủ
ộ ệ ọ ầ ả ịu. Do đó, sự ệ ể ụng căn cứ ề “
ảnh thay đổi cơ bả ” ộ PICC 2016 cũng có sự điề ỉnh tương tự ại Điều 6.2.2 đưa ra
ột điề ệ ề ụ , đó là “rủi ro về các sự kiện này không được bên bị bất lợi
gánh chịu”, bên cạnh điều kiện “bên bị bất lợi đã không tính một cách hợp lý đến các sự kiện
đó khi giao kết hợp đồng”
Theo cách diễn giải này, áp dụng tại Việt Nam trong bối cảnh dịch Covid 19, những
doanh nghiệp kinh doanh có phạm vi rủi ro gánh chịu bao gồm các vấn đề dịch bệnh thì sẽ
không thể áp dụng căn cứ về “ ảnh thay đổi cơ bản‟. Ví dụ như các doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm về sức khoẻ, rõ ràng rằng việc sức khoẻ khách hàng bị tác động xấu dẫn đến
xảy ra sự kiện bảo hiểm là vấn đề về rủi ro kinh doanh mà những doanh nghiệp này phải gánh
chịu, nên Điều 420 BLDS 2015 sẽ không được áp dụng trong những trường hợp này.
ứ ảnh thay đổ ải đủ ớn, đế ứ ế ết trướ ợp đồ ẽ
không đượ ế ặ ế ớ ộ
ằng điề ệ ự ự ều ý nghĩa. Bởi vì quy đị
ều đặc điể ủ ộ ả đị ự ả đị ề ủ ủ
ể, nên trườ ợ ả ấ ẫ ề ẽ ất khó để ử ặ
ể ậ ậ ằ ỉ ầ ứ ị ệ ại đã mất đi lợ ố ự
Xem Điề
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
ệ ợp đồ ể ậ ằ ị ệ ạ ất đị ẽ ấ ậ ế
ặ ế ợp đồ ớ ộ ế ết trướ ố
ấn đề ày cũng có mố ệ ả ới điề ệ “ iệc tiếp tục thực hiện hợp
đồng mà không có sự thay đổi nội dung hợp đồng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên”
Do đó, quy định này không thực sự phát huy nhiều tác dụng. Trong tương lai sẽ cần thêm những
hướng dẫn cụ thể hơn của các nhà lập pháp để xác định cách áp dụng đối với điều kiện nói trên.
Thứ tư, việc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đổi nội dung hợp đồng sẽ
gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên.
BLDS 2015 không có quy định tiêu chuẩn để xác định như thế nào là thiệt hại nghiêm
trọng. Như vậy, việc xác định mức độ nghiêm trọng của thiệt hại trong thực tế sẽ thuộc
vào từng bối cảnh hợp đồng, phụ thuộc ý chí và khả năng chứng minh của các bên cũng như
quan điểm của cơ quan xét xử.
Ấn bản PICC 1994 có đưa ra diễn giải “sự thay đổi đến 50% hoặc hơn về giá hay giá trị
của nghĩa vụ thì sẽ được coi là một sự thay đổi cơ bản”. Tuy nhiên đến ấn bản PICC 2004 và
2010, phần diễn giải đã không giữ lại con số 50%, mà được chỉnh sửa lại như sau: “một sự
thay đổi có được coi là cơ bản hay không trong một vụ việc phải được xác định tùy vào
cảnh”. BLDS một số quốc gia như Pháp, Đức, Italia, cũng chỉ đưa ra quy định về thiệt hại
một cách chung chung và không đặt ra một mức độ cụ thể. Như vậy, có thể thấy, các nhà lập
pháp đều có chung quan điểm là không nên quy định một lượng cụ thể về mức độ thiệt hại để
đảm bảo tính khái quát và linh hoạt của quy định
Theo quan điểm của cá tác giả, có thể diễn giải theo hướng “thiệt hại nghiêm trọng”
thiệt hại đến mức mà bên bị thiệt hại đánh mất đi lợi ích họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp
đồng, nói cách khác là đã mất đi mục đích giao kết hợp đồng ban đầu.
Hiện nay, theo nội dung của ấn bản PICC 2016, thiệt hại này có thể biểu hiện dưới 2
dạng như sau:
Một là, cảnh thay đổi dẫn đến sự tăng lên đáng kể về chi phí.
Có nghĩa là có sự gia tăng đáng kể chi phí cho một bên để thực hiện nghĩa vụ của mình.
Bên này thường sẽ là người thực hiện nghĩa vụ phi tiền tệ. Chẳng hạn, sự gia tăng đáng kể về
chi phí có thể là do tăng giá quá mức đối với nguyên liệu thô cần thiết cho sản xuất hàng hóa
hoặc cung cấp dịch vụ, hoặc đưa ra các quy định an toàn mới đòi hỏi tốn nhiều chi phí đầu tư
hoặc xử lý hơn so với quy trình sản xuất ban đầu.
Hai là, sự giảm đáng kể giá trị của lợi ích mà một bên có quyền trông đợi ở hợp
đồng, bao gồm cả các trường hợp lợi ích bị mất đi
Thiệt hại này có thể liên quan đến nghĩa vụ tiền tệ hoặc phi tiền tệ. Việc giảm đáng kể
giá trị hoặc tổng thiệt hại của bất kỳ giá trị nào trong lợi ích hợp đồng có thể là do thay đổi
ễ ằ ầ ị Đề ấ ễ ả ụng Điề ề
ự ệ ợp đồ ảnh thay đổi cơ bả ậ Trườ Đạ ọ ại thương Hà Nộ
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
mạnh mẽ trong điều kiện thị trường (ví dụ như tác động của sự gia tăng mạnh mẽ của lạm
phát đối với giá thỏa thuận theo hợp đồng) hoặc sự kiện làm chấm dứt tồn tại của mục đích
giao kết hợp đồng ban đầu (ví dụ: Lệnh cấm vận xuất khẩu đối với hợp đồng mua hàng
nhằm mục đích xuất khẩu). Đương nhiên, việc giảm giá trị của lợi ích hợp đồng phải có khả
năng đo lường một cách khách quan, một sự thay đổi đơn thuần trong quan điểm cá nhân của
bên có lợi ích sẽ không được xem xét đến.
Một vấn đề cần được chú ý đối với 2 điều kiện trên à việc gia tăng chi phí thực hiện
nghĩa vụ hay việc giảm giá trị lợi ích mong đợi đều phải liên quan trực tiếp đến hợp đồng
đang xét. Tránh nhầm lẫn việc sử dụng khó khăn của một hợp đồng thứ nhất để viện dẫn
đến khó khăn cho một hợp đồng thứ hai.
Ví dụ: Một loại hợp đồng bị ảnh hưởng nhiều trong thời vừa qua do tác động của dịch
19, đó là hợp đồng thuê mặt bằng. Nhiều trường hợp bên thuê mặt bằng viện dẫn lý do
việc kinh doanh khó khăn, không thu được lợi nhuận, trong khi giá thuê mặt bằng vẫn giữ
n, dẫn đến thua lỗ nghiêm trọng, do đó áp dụng căn cứ "hoàn cảnh thay đổi cơ bản" để
yêu cầu bên cho thuê giảm giá tiền thuê mặt bằng. Điều này là một hiểu lầm thường thấy
trong thực tiễn hiện nay, phân tích kỹ hơn có thể thấy rằng, giá thuê mặt bằng đã được ghi
nhận cụ thể trong hợp đồng, không vì dịch Covid 19 mà khiến giá thuê tăng lên. Bên thuê
viện dẫn lý do thu nhập giảm sút để cho rằng gánh nặng thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho hợp
đồng thuê đang tăng lên, từ đó yêu cầu giảm giá tiền thuê hoặc thậm chí chấm dứt hợp đồng
là một ập luận sai lầm, vận dụng sai quy định pháp luật.
Như tác giả đã phân tích, việc gia tăng chi phí thực hiện nghĩa vụ hầu hết chỉ xảy ra
với những nghĩa vụ phi tiền tệ, trừ một số trường hợp thực hiện nghĩa vụ tiền tệ nhưng chịu
tác động làm thay đổi giá trị nội tại của đồng tiền, phần sau tác giả sẽ có phân tích về
trường hợp này. Ví dụ: nghiệp lọc dầu A ký hợp đồng bán xăng thành phẩm cho doanh
nghiệp B với giá 18.000 đồng/lít, thời hạn hợp đồng là 3 năm. Tuy nhiê mới thực hiện được
1 năm thì xảy ra sự kiện chiến tranh bằng súng đạn giữa các quốc gia vùng Trung Đông, dẫn
tới giá dầu thô tăng lên 25.000 đồng/lít. Lúc này, doanh nghiệp A phải nhập khẩu nguyên liệu
với giá 25.000 đồng/lít để sản xuất ra sản phẩm bán với giá 18.000 đồng/lít, điều này đã dẫn
đến thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp A mà nguyên nhân trực tiếp là do sự tăng giá
nhanh chóng đối với nguyên liệu đầu vào. Lúc này doanh nghiệp A có quyền yêu cầu áp dụng
quy định pháp luật về "hoàn cảnh thay đổi cơ bản" để sửa đổi hoặc chấm dứt hợp đồng nhằm
hạn chế thiệt hại.
Áp dụng đối với các thiệt hại gánh chịu bởi dịch Covid tác giả nhận thấy những
thiệt hại trong thực tiễn chủ yếu mang dấu hiệu thứ hai, đó là sự giảm giá trị đối với lợi ích
ông đợi từ hợp đồng. Nói cách khác, việc thua lỗ hiện nay phần lớn là do kết quả kinh doanh
kém, trong khi chi phí đầu vào vẫn giữ nguyên hoặc giảm không đáng kể, trừ một số ngành
nghề liên quan đến sản phẩm thiết yếu.
ƢỜNG ĐẠ Ọ Ậ ĐẠ Ọ Ế
Ví dụ 1: nghiệp A ký hợp đồng nhập khẩu một lượng lớn xăng dầu từ doanh
nghiệp B ở nước ngoài, để chuẩn bị phân phối trong nước. Tuy nhiên dịch bệnh Covid
bùng phát khiến nhu cầu người dân giảm xuống kéo theo giá xăng hạ thấp đáng kể. Trường
hợp này theo pháp luật Việt Nam thì hợp đồng mua bán xăng giữa A và B có thể áp dụng quy
định về “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản”. Lưu ý là vấn đề dịch bệnh
không thuộc phạm vi chịu rủi ro của doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu.
Ví dụ 2: nghiệp A ký hợp đồng cho doanh nghiệp B vay một số tiền tính bằng
đồng Việt Nam. Giả định rằng để đối phó với dịch Covid 19, Chính phủ Việt Nam đã tung ra
hàng loạt gói cứu trợ nhằm bơm tiền kích thích nền kinh tế và hỗ trợ các hộ gia đình, doanh
nghiệp gặp khó khăn. Điều này sẽ khiến lạm phát tăng mạnh trong thời gian ngắn, đồng nghĩa
với sự giảm giá của đồng nội tệ. Nếu mức lạm phát tăng lên một mức đủ cao, dẫn đến lãi suất
phát sinh từ hợp đồng vay không đủ bù lại mức giảm giá trị đồng tiền, khi đó sẽ gây ra thiệt
hại đối với , trên cơ sở đó có quyền đề nghị áp dụng quy định về
“thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản”. Thiệt hại xảy ra ở đây liên quan đến việc
giảm giá trị lợi ích mà trông đợi từ hợp đồng.
dụ 3: Một thực tiễn tại Việt Nam thời gian vừa qua, Chính phủ đóng cửa biên giới
khiến hàng loạt nông sản không thể xuất khẩu được, dẫn đến rất nhiều doanh nghiệp cùng lúc
phải bán tháo lượng lớn hàng ở trong nước, sự việc này đưa giá nông sản về mức rất thấp,
và các doanh nghiệp đều thua lỗ nghiêm trọng. Như vậy, trong trường hợp này, doanh nghiệp
mua nông sản nhằm xuất khẩu có thể viện dẫn căn cứ “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” để thay đổi
hoặc chấm dứt hợp đồng mua hàng đã giao kết trước đó, nhằm khắc phục thiệt hại.
Thứ năm, bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả
năng cho phép, phù hợp với tính chất của hợp đồng mà không thể ngăn chặn, giảm thiểu mức
độ ảnh hưởng đến lợi ích.
Vấn đề này có nhiều điểm tương đồng với điều kiện thứ ba của cấu thành “sự kiện bất
khả kháng” tác giả đã phân tích kỹ do đó không tiếp tục đi sâu ở phần này.
Về cơ bản, bên bị thiệt hại muốn áp dụng căn cứ “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” thì phải
chủ động chứng minh bản thân đã áp dụng tất cả mọi cách thức có thể nhằm hạn chế thiệt hại,
nhưng mức độ thiệt hại vẫn nằm ở mức “nghiêm trọng”
Trong trường hợp đã áp dụng mọi biện pháp nhưng không thể ngăn chặn được thiệt hại,
tuy nhiên cơ quan xét xử nhận định rằng mức độ thiệt hại đã không còn nghiêm trọng, thì
“hoàn cảnh thay đổi cơ bản” sẽ không được xác lập.
Cuối cùng, khi đáp ứng tất cả các điều kiện về “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” có lợi
ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên kia đàm phán lại hợp đồng trong một thời hạn hợp lý.
Trường hợp các bên không thể thỏa thuận được về việc sửa đổi hợp đồng trong một thời hạn
hợp lý, một trong các bên có thể yêu cầu án giải quyết theo một trong những phương án
Ạ Ậ Ự Ễ Ố
sau: (i) Chấm dứt hợp đồng tại một thời điểm xác định; (ii) Sửa đổi hợp đồng để cân bằng
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên do cảnh thay đổi cơ bản. án chỉ được quyết
định việc sửa đổi hợp đồng trong trường hợp việc chấm dứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn
so với các chi phí để thực hiện hợp đồng nếu được sửa đổi. Lưu ý rằng, trong quá trình đàm
phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, án giải quyết vụ việc, các bên vẫn phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
3. Kết luận
Quy định pháp luật về “sự kiện bất khả kháng” “thực hiện hợp đồng khi cảnh
thay đổi cơ bản” mang tính bổ sung cho nhau, thiện lẫn nhau, mang đến sự chủ động cho
bên có nghĩa vụ trong việc lựa chọn công cụ pháp lý để hạn chế thiệt hại cho bản thân phát
sinh từ việc thực hiện hợp đồng.
Trong bối cảnh dịch Covid hiện nay, xuất hiện rất nhiều hợp đồng gặp khó khăn khi
thực hiện nghĩa vụ và phát sinh thiệt hại nghiêm trọng, tuy nhiên cần luôn chú ý rằng việc áp
dụng các quy định về “sự kiện bất khả kháng” “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi
cơ bản” cần phải đặt chú ý trong từng bối cảnh riêng biệt, gắn kết với các yếu tố nội tại của
mỗi hợp đồng, tránh diễn giải phạm vi điều chỉnh của những quy định pháp luật nói trên xa
rời với hợp đồng ban đầu. Bên cạnh đó, một vấn đề thường nhầm lẫn trong thực tiễn mà cần
phải lưu ý, trong căn cứ áp dụng quy định pháp luật về “sự kiện bất khả kháng” „thực hiện
hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản” thì những nghĩa vụ được xem xét thường là nghĩa
vụ phi tiền tệ (thực hiện một hoặc một số công việc nhất định), trừ một số trường hợp đặc biệt
như đã nêu trong nội dung phân tích ở trên.
Thông qua bài viết này, tác giả đã phân tích các quy định pháp luật về điều kiện áp dụng
đối với “sự kiện bất khả kháng” “thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản”
2015 dưới góc độ học thuật. Bên cạnh đó, tác giả đồng thời đưa ra những quan điểm về
việc áp dụng pháp luật và vận dụng vào một số tình huống thực tế trong mùa Covid hiện nay,
có ý nghĩa tham khảo đối với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cũng như những chủ thể
trực tiếp tham gia vào quan hệ hợp đồng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trương Nhậ ấn đề ễ ệ ự
ạm nghĩa vụ thanh toán trong trườ ợ ấ ả ạ ứ
ậ ố
2. Nguyễn Thị Minh Hằng Trần Thị Giang Thu (2016), Đề xuất diễn giải và áp dụng
Điều 420 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thực hiện hợp đồng khi cảnh thay đổi cơ bản,
uật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, ố 86.
ản 2, 3, 4 Điề
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ap_dung_quy_dinh_phap_luat_ve_su_kien_bat_kha_khang_va_thuc.pdf