Bài giảng Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - Lê Thị Minh Nguyệt

Nội dung hoàn trả trong NV phát sinh do chiếm hữu, sử dụng TS không có căn cứ PL Người được lợi về TS không có căn cứ PL, phải hoàn trả khoản lợi có được  từ thời điểm được lợi về TS không có căn cứ PL từ thời điểm biết/ phải biết việc được lợi TS là không có căn cứ PL  nếu TS được lợi không có căn cứ PL đã chuyển giao, chủ SH/ người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người chiếm hữu đó hoàn trả TS người được lợi trả lại khoản lợi ích vậtchất đã thực hiện trong giao dịch đó. Nhận định đúng/sai, giải thích 1. Nghĩa vụ hoàn trả chỉ hình thành khi có việc kiện đòi lại tài sản. 2. Nghĩa vụ hoàn trả của người được lợi về ts không có căn cứ PL chỉ bao gồm hoa lợi, lợi tức phát sinh từ ts thu đươc. 3. Người được lợi về ts không có căn cứ PL có quyền yêu cầu bên nhận lại ts thanh toán các chi phí cần thiết đã bỏ ra để bảo quản ts, làm tăng giá trị của ts. 4. Người được lợi về ts không có căn cứ PL là người chiếm hữu ts không có căn cứ PL nhưng ngay tình.

pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - Lê Thị Minh Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/23/2020 1 Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Ths LÊ THỊ MINH NGUYỆT DĐ: 0908 316 129 Email: minhnguyetle@huflit.edu.vn Nội dung chính của học phần 1. Nghĩa vụ ngoài hợp đồng 2. Những qđ chung về TNBTTH ngoài HĐ 3. BTTH do hành vi của con người gây ra 4. BTTH do tài sản gây ra 5. Trách nhiệm BTTH của Nhà nước Trường ĐH Luật TP.HCM, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi tường thiệt hại ngoài hợp đồng. NXB Hồng Đức – Hội luật gia VN, 2016. Trường ĐH Luật TP.HCM, Sách tình huống pháp luật về hợp đồng và bồi tường thiệt hại ngoài hợp đồng. NXB Hồng Đức – Hội luật gia VN, 2016. 2/23/2020 2 Đỗ Văn Đại, Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng VN (Bản án và bình luật bản án. NXB Hồng Đức – Hội luật gia VN, 2016. • Bộ luật DS 2015 • Luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước • Tôn vinh giá trị thực học!!! Mục tiêu của môn học •Nắm được các quy định của LDS về nghĩa vụ ngoài HĐ và BTTH ngoài HĐ. •Vận dụng những quy định pháp luật để xác định được bản chất và giải quyết các vấn đề liên quan bồi thường thiệt hại ngoài HĐ. 2/23/2020 3 Hứa thưởng là gì? Hứa thưởng là sự tuyên bố công khai ý chí của một chủ thể nhất định về việc chủ thể này sẽ trả thưởng cho người đã thực hiện công việc theo yêu cầu mà người tuyên bố trả thưởng đặt ra. Đặc điểm của hứa thưởng Là hành vi pháp lý đơn phương Là căn cứ phát sinh nghĩa vụ đơn vụ Điều kiện của công việc hứa thưởng Phải cụ thể Phải khả thi Không vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức XH Lời hứa phát sinh hiệu lực khi nào? Lời đã hứa có rút lại được không? Quan hệ hứa thưởng được xác lập kể từ thời điểm người thực hiện công việc hứa thưởng đã hoàn thành công việc đó theo yêu cầu bên hứa thưởng đã đưa ra. 2/23/2020 4 Điều kiện rút tuyên bố hứa thưởng?  Chưa đến thời hạn bắt đầu thực hiện công việc  Phải theo cách thức của việc hứa thưởng  Trên phương tiện mà việc tuyên bố hứa thưởng đã công bố Chủ thể của QHNV phát sinh do hứa thưởng Là bên đưa ra cam kết hứa thưởng Là người hoàn thành công việc hứa thưởng đúng yêu cầu hứa thưởng Nội dung trả thưởng Xem Đ 572 BLDS 2015 Nhận định đúng/sai, giải thích 1. Hứa thưởng là quan hệ tặng cho có điều kiện. 2. Nếu công việc hứa thưởng do nhiều người cùng cộng tác để thực hiện thì phần thưởng được chia đều cho mỗi người. 3. Tuyên bố hứa thưởng có thể trr thưởng cao hơn hoặc thấp hơn giá trị phần thưởng đã được cam kết. 4. Người đã tuyên bố hứa thưởng có thể rút lại tuyên bố hứa thưởng. Thi có giải là gì? 2/23/2020 5 Thi có giải là việc tổ chức một cuộc thi trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học, kỹ thuật, lĩnh vực khác nếu không trái PL, đạo đức XH để chọn ra người đoạt giải khi đáp ứng được yêu cầu của mỗi giải. Chủ thể của thi có giải Cá nhân/ tổ chức đầu tư kinh phí, điều hành cuộc thi theo thể lệ nhất định Cá nhân đủ điều kiện dự thi đã công bố tham gia cuộc thi với tư cách cá nhân/ tập thể Thủ tục thi có giải? Phải công bố công khai thể lệ cuộc thi  Đối tượng dự thi  Hình thức, thời gian, địa điểm thực hiện cuộc thi  Nội dung  Cơ cấu giải thưởng, Nội dung trả thưởng Bên tổ chức cuộc thi có nghĩa vụ trao giải thưởng theo mức đã công bố cho cá nhân/ tập thể đoạt giải Nhận định đúng/sai, giải thích 1. Không được tổ chức thi có giải vì mục đích lợi nhuận. 2. Nghĩa vụ phát sinh từ khi có giải hình thành từ thời điểm cuộc thi được tiến hành. 3. Bên tổ chức cuộc thi có nghĩa vụ trả lại hồ sơ dự thi cho người dự thi khi cuộc thi có giải kết thúc. 4. Kết quả cuộc thi có thể không có giải nhất. 2/23/2020 6 Công việc không có ủy quyền là gì? Xem Đ 574 BLDS 2015 => CV không có ủy quyền là CV của người khác không thuộ NV của người đã thực hiện CV đó nhưng người này đã tự nguyện thực hiện thay cho người có CV dù không có sự ủy quyền của họ. NV phát sinh do thực hiện CV không có ủy quyền là QHPLDS giữa một bên là người đã thực hiện CV không có ủy quyền với một bên là người phải thực hiện CV được hình thành khi CV không có ủy quyền được thực hiện. Điều kiện phát sinh NV do thực hiện CV không có ủy quyền  Người thực hiện CV hoàn toàn tự nguyện  Thực hiện CV vì lợi ích người có CV  Người có CV không biết/ biết mà không phản đối  Việc thực hiện phải thực sự cần thiết Nội dung của thực hiện CV -Nghĩa vụ của người thực hiện CV -Nghĩa vụ của người có CV thực hiện (Xem Đ 575 - 577) Nhận định đúng/sai, giải thích 1. Cứu giúp tài sản của người khác trong tình thế cấp thiết là thực hiện công việc không có ủy quyền. 2. Đến dọn dẹp nhà của người khác là thực hiện công việc không có ủy quyền. 3. Trong quan hệ thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ dân sự chỉ phát sinh khi công việc đã hoàn thành. 4. Người đã thực hiện CV luôn được hoàn lại các chi phí hợp lý đã bỏ ra khi thực hiện CV dù công việc đó không mang lại lợi ích cho bên có CV được thực hiện. 2/23/2020 7 Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật? Chiếm hữu TS không có căn cứ PL là chiếm hữu TS ngoài các trường hợp quy định tại Đ 165 BLDS Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật? Là một QHPLDS, trong đó người đã chiếm hữu, sử dụng TS không có căn cứ PL phải hoàn trả cho chủ SH TS hoặc người chiếm hữu hợp pháp TS đó những TS mà mình đã chiếm hữu, những hoa lợi, lợi tức có được từ TS nhưng không có căn cứ PL 2/23/2020 8 TS bị người khác chiếm hữu không có căn cứ PL TS bị người khác sử dụng không có căn cứ PL TS bị người khác chiếm hữu và sử dụng không có căn cứ PL Các trường phát sinh NV hoàn trả TS do chiếm hữu, sử dụng TS không có căn cứ PL Nội dung hoàn trả trong NV phát sinh do chiếm hữu, sử dụng TS không có căn cứ PL Đối với người chiếm hữu TS không có căn cứ PL nhưng ngay tình phải hoàn trả cho chủ SH hợp pháp TS đang chiếm hữu  được sở hữu phần hoa lợi, lợi tức có được từ TS trong thời gian chiếm hữu Đối với người chiếm hữu TS không có căn cứ PL và không ngay tình, phải  hoàn trả cho chủ SH hợp pháp TS đang chiếm hữu  hoàn trả phần hoa lợi, lợi tức có được từ TS trong thời gian chiếm hữu cho chủ SH  bồi thường thiệt hại (nếu có) Đối với người chiếm hữu TS có căn cứ PL nhưng sử dụng TS đó lại không có căn cứ PL  phải hoàn trả phần hoa lợi, lợi tức thu được từ việc sử dụng TS ko có căn cứ PL Nhận định đúng/sai, giải thích 1. Người chiếm hữu ngay tình chỉ đều chỉ phải trả tài sản gốc và hoa lợi, lợi tức thu được từ thời điểm có yêu cầu hoàn trả. 2. Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật có thể được xác lập quyền sở hữu đối với tài sản đó. 3. Hành vi chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật luôn làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả. 4. Bên được hoàn trả trong nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu ts không có căn cứ PL không phải thực hiện nghĩa vụ. 2/23/2020 9 Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật? Được lợi về TS không có căn cứ PL là sự phát sinh các quyền năng thực tế của một chủ thể đ.với một TS nhất định dù họ không có quyền năng pháp lý đ.với TS đó và họ cũng không biết mình đang chiếm hữu TS của người khác. Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật? là một QHPLDS, trong đó, người được lợi về TS phải hoàn trả cho bên kia một khoản lợi ích vật chất mà mình đã thu được tại thời điểm phát sinh NV Phải có mối quan hệ nhân quả giữa sự được lợi với thiệt hại Khoản lợi mà một bên có được là không có căn cứ PL Hành vi của người bị giảm sút TS không phải là hành vi chủ động Điều kiện phát sinh NV hoàn trả do được lợi về TS không có căn cứ PL Người được lợi về TS không có lỗi 2/23/2020 10 Nội dung hoàn trả trong NV phát sinh do chiếm hữu, sử dụng TS không có căn cứ PL Người được lợi về TS không có căn cứ PL, phải hoàn trả khoản lợi có được  từ thời điểm được lợi về TS không có căn cứ PL từ thời điểm biết/ phải biết việc được lợi TS là không có căn cứ PL  nếu TS được lợi không có căn cứ PL đã chuyển giao, chủ SH/ người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu người chiếm hữu đó hoàn trả TS người được lợi trả lại khoản lợi ích vậtchất đã thực hiện trong giao dịch đó. Nhận định đúng/sai, giải thích 1. Nghĩa vụ hoàn trả chỉ hình thành khi có việc kiện đòi lại tài sản. 2. Nghĩa vụ hoàn trả của người được lợi về ts không có căn cứ PL chỉ bao gồm hoa lợi, lợi tức phát sinh từ ts thu đươc. 3. Người được lợi về ts không có căn cứ PL có quyền yêu cầu bên nhận lại ts thanh toán các chi phí cần thiết đã bỏ ra để bảo quản ts, làm tăng giá trị của ts. 4. Người được lợi về ts không có căn cứ PL là người chiếm hữu ts không có căn cứ PL nhưng ngay tình. Phân biệt chiếm hữu TS không có căn cứ PL và được lợi về TS không có căn cứ PL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_boi_thuong_thiet_hai_ngoai_hop_dong_le_thi_minh_ng.pdf