COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn
I B-NR
4. Bn bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có ngừng tim đột ngột
do nhanh thất hoặc rung thất khi không có nguyên nghân
có thể thay đổi, khuyến cáo cấy ICD nếu tiên lượng thời
gian sống > 1năm.
IIa B-NR
5. BN tứ chứng Fallot với đặc tính nguy cơ cao và rối loạn
nhịp thất thường xuyên, thăm dò ĐSL tim có thể hữu ích để
đánh giá nguy cơ của nhịp nhanh thất bền bỉ/ rung thất.
IIa B-NR
6. BN tứ chứng Fallot được sửa chữa có nhịp nhanh thất/
rung thất có thể gây ra hoặc nhịp nhanh thất bền bỉ tự phát,
cấy ICD là hợp lý.
IIa B-NR
7. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có nhịp nhanh thất đơn
dạng bền bỉ tái phát hoặc nhưng sốc ICD tái phát do nhịp
nhanh thất, triệt đốt qua catheter có thể có hiệu quả.
Bệnh tim bẩm sinh người lớnCOR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn
IIa B-NR
8. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn phức tạp nặng đã được
sửa chữa có rối loạn nhịp thất phức tạp và thường xuyên,
chẹn beta có thể có lợi làm giảm nguy cơ ngừng tim đột
ngột.
IIa B-NR
9. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn phức tạp nặng hoặc
trung bình đã được sửa chữa có ngất không rõ nguyên
nhân và suy thất trái ít nhất là trung bình hoặc phì đại rõ
rệt, chỉ định cấy ICD hoặc thăm dò ĐSL tim để cấy ICD do
rối loạn nhịp thất có thể gây ra nếu tiên lượng thời gian
sống > 1năm.
IIb B-NR
10. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn và suy thất nặng (LVEF
≤35%) và triệu chứng của suy tim mặc dù điều trị nội khoa
theo hướng dẫn hoặc có nhiều yếu tố nguy cơ bổ sung, có
thể xem xét cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1năm.
72 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 34 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cập nhật xử trí rối loạn nhịp thất và dự phòng ngừng tim đột ngột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẬP NHẬT XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP THẤT
VÀ DỰ PHÒNG NGỪNG TIM ĐỘT NGỘT
PGS.TS Phạm Quốc Khánh. FHRS
Viện Tim mạch Việt nam
Bộ môn Nội Khoa Y Dược ĐHQG hà nội
Rối loạn nhịp thất
• Xuất phát từ thất
• Có thể đe doạ tính mạng
• Hầu hết BN có bệnh tim
– Bệnh mạch vành
– NMCT từ trước
– Bệnh cơ tim
Cơ chế của rối loạn nhịp
• Vòng vào lại
– Vào lại (đường nhanh và đường chậm) được
giới hạn trong thất và/hoặc các bó nhánh
• Tự động
– Ổ tự động xẩy ra trong thất
• Hoạt động nẩy cò
– Hậu khử cực sớm (phase 3)
– Hậu khử cực muộn (phase 4)
Chẩn đoán rối loạn nhịp thất
• Chẩn đoán phân biệt nhịp có QRS rộng
– Thất
– NNTT có dẫn truyền lệch hướng
– Hội chứng tiền kích thích
• Xác định bởi
– ĐTĐ
– ĐTĐ qua thực quản
– Điện sinh lý tim
Chẩn đoán rối loạn nhịp thất
• Điện giải đồ
• ECG
• SAECG
• Holter
• Thiết bị cấy theo dõi
• NPGS
• Siêu âm tim
• MRI
• Chụp mạch vành
• Điện sinh lý tim
• Xét nghiệm gen, các marker sinh học
Chiến lược quản lý
• Đánh giá triệu chứng
• Chẩn đoán chính xác loạn nhịp
• Hình thái ổ ngoại vị
• Bất thường điện giải đồ
• Mức độ rối loạn nhịp thất
• Đánh giá mức độ bệnh tim cơ bản
• Xác định bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc bệnh tim không
thiếu máu cục bộ
• Đánh giá chức năng thất trái
• Đánh giá nguy cơ ngừng tim đột ngột hoặc cần ICD
• Điều trị cụ thể
Phương thức điều trị
• Không cần điều trị
• Điều trị nội khoa chung– Điều chỉnh toan kiềm, điện giải
• Điều trị bệnh tim cơ bản
• Thuốc chống rối loạn nhịp tim
• Pacemaker ( nhịp nhanh thất phụ thuộc vào nhịp chậm/ Torsade
• ICD
• Triệt đốt qua catheter
• Ngoại khoa
2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý
rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột
Phương thức điều trị và dự phòng
rối loạn nhịp thất
COR: Loại khuyến cáo
LOE: Mức độ bằng chứng
R: Sàng lọc ngẫu nhiên
NR: Không sàng lọc ngẫu nhiên
LD: Số liệu hạn chế
EO: Quan điểm chuyên gia
Phòng ngừng tim đột ngột
bằng các thuốc chống suy tim
COR LOE Khuyến cáo dự phòng ngừng tim đột ngột bằng thuốc
I A
1. Ở BN có suy tim với LVEF ≤40%, điều trị bằng thuốc chẹn
bêta, kháng aldosterone, ức chế men chuyển, ức thế thụ
thể angiotensine hoặc thuốc ức chế thụ thể angiotensin
receptor-neprilysin có thể làm giảm tỷ lệ đột tử và tất cả
nguyên nhân tử vong.
Phẫu thuật và can thiệp tái tạo mạch ở
BN có bệnh tim thiếu máu cục bộ
COR LOE
Khuyến cáo cho phẫu thuật và can thiệp tái tạo mạch ở
bệnh nhân BTTMCB.
I B-NR
1. Bệnh nhân bị RLN thất bền bỉ hoặc sống sót sau ngừng
tim nên được kiểm tra BTTMCB và nên xét can thiệt tái tại
mạch nếu thích hợp.
I C-EO
2. Ở BN có bất thường ĐMV mà nghi ngờ là nguyên nhân
của ngừng tim đột ngột, Khuyến cáo nên sửa chữa hoặc
tái tạo mạch
Phẫu thuật điều trị rối loạn nhịp thất
COR LOE
Khuyến cáo cho điều trị rối loạn nhịp
IIb C-LD
1. BN có nhịp nhanh thất đa dạng trơ với điều trị thuốc và
thất bại điều trị bằng triệt đốt thì nên xem xét phẫu thật.
Phẫu thuật và thủ thuật tái tạo mạch ở BN có BTTMCB
Điều chỉnh tự chủ
COR LOE
Khuyến cáo cho điều chỉnh tự chủ
IIa C-LD
1. Ở BN có rối loạn nhịp thất có triệu chứng nhưng không đe
doạ tính mạng thì nên điều trị bằng chẹn bêta
IIb C-LD
2. Ở BN có cơn bão nhịp nhanh thất và rung thất mà đã sử
dụng chẹn bêta, các thuốc chống rối loạn nhịp và triệt đốt
không có hiệu quả, không dung nạp hoặc không có khả
năng thì nên xét đến huỷ giao cảm tim.
2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý
rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột
Xử trí cấp những rối loạn
nhịp thất đặc biệt
COR LOE Khuyến cáo cho xử trí ngừng tim
I A
1. Ở BN ngừng tim, Hồi sức tim phổi nên được thực hiện
theo chế độ cơ bản và nâng cao.
I A
2. Ở những bệnh nhân có RLN thất không ổn định huyết
động tồn tại hoặc tái phát sau lần sốc điện năng lượng tối
đa, amiodarone tĩnh mạch nên được dùng để giữ nhịp ổn
định để tiếp tục sốc điện thêm.
I A 3. Bệnh nhân có RLN thất không ổn định huyết động nên thực hiện sốc điện trực tiếp.
I B-NR
4. BN nhồi máu cơ tim với ST chênh lên có NNT đa dạng
hoặc rung thất, thi được khuyến cáo chụp vành và can
thiệp
I C-EO 5. BN nhịp tim nhanh với QRS giãn rộng nên xem là nhịp nhanh thất nếu chẩn đoán chưa rõ ràng.
Xử trí cấp những rối loạn nhịp thất đặc biệt
COR LOE Khuyến cáo quản lý ngừng tim
IIa A
6. Bệnh nhân có nhịp nhanh thất với huyết động ổn định, nên
sử dụng procainamide tiêm tĩnh mạch có thể hữu ích để
cắt cơn nhịp nhanh thất.
IIa B-R
7. BN có bằng chứng ngừng tim do nhịp nhanh thất đa dạng
hoặc rung thất không đáp ứng với hồi sức tim phổi, sốc điện
thì dùng Lidocaine tĩnh mạch có thể có lợi.
IIa B-R 8. BN có nhịp nhanh thất đa dạng do BTTMCB, dùng chẹn beta tĩnh mạch là hữu ích
IIa B-NR
9. BN bị NMCT mới có nhịp nhanh thất/rung thất bị tái phát
nhiều lần mặc dù đã sốc điện và dùng các thuốc chống rối
loạn nhịp tịm (cơn bão nhịp nhanh thất/rung thất), dùng chẹn
beta tĩnh mạch có thể hữu ích
IIb A 10. BN bị ngừng tim, dùng epinephrine (1 mg mỗi 3 to 5 minutes) trong hồi sức tim phổi có thể hợp lý.
Xử trí cấp những rối loạn nhịp thất đặc biệt
COR LOE Khuyến cáo quản lý ngừng tim
IIb B-R
11. BN bị nhịp nhanh thất có huyết động ổn định có thể xem xét
dùng amiodrone hoặc sotalol tĩnh mạch để cắt cơn.
III:
Không
có lợi
A
12. BN bị ngừng tim, dùng epinephrine liều cao (>1 mg boluses)
được xem như liều chuẩn là không có lợi.
III:
Không
có lợi
A
13. BN rung thất bị trơ không liên quan tới xoắn đỉnh dùng
magnesium tĩnh mạch là không có lợi.
III: Có
hại B-R
14. BN nghi ngờ có NMCT cấp, dùng dự phòng lidocaine và
amiodarone liều cao có thể có hại .
III: Có
hại C-LD
15. BN có cơn nhịp nhanh với QRS giãn rộng không rõ nguồn
gốc dùng thuốc chẹn kênh canxi có thể có hại .
Xử trí cấp những rối loạn nhịp thất đặc biệt
2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý
rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột
Quản lý liên tục nguy cơ của loạn nhịp thất và
Chết tim đột ngột liên quan đến bệnh đặc hiệu
Dự phòng cấp hai ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân bị bệnh
tim thiếu máu cục bộ
COR LOE Dự phòng cấp hai ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân bị bệnh tim thiếu máu cục bộ
I
B-R
1. BN bị BTTMCB sống sót sau ngừng tim đột ngột do nhịp nhanh
thất /rung thất hoặc nhịp nhanh thất không ổn định huyết động
(LOE: B-R) hoặc nhanh thất ổn đinh huyết động(LOE: B-NR) không
do những nguyên nhân có thể sửa chữa được, nên gắn ICD nếu
tiên lượng tuổi thọ còn > 1 năm.
B-NR
Tuyên bố giá trị:
giá trị trung bình
(LOE: B-R)
2. Cấy ICD qua đường nội mạch cho một giá trị trung bình trong dự
phòng cấp hai ngừng tim đột ngột đặc biệt nguy cơ chết của bệnh
nhân do loạn nhịp thất được cho là cao và nguy cơ chết không do
RLN tim được cho là thấp dựa trên đánh giá tình trạng chức năng
và bệnh tật của bệnh nhân.
I B-NR
3. BN bị BTTMCB ngất không rõ nguyên nhân khi thăm dò ĐSL tim
gây ra nhịp nhanh thất đơn dạng bền bỉ . Cấy ICD nếu tiên lượng
thời gian sống > 1 năm.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp hai ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
COR LOE Bệnh nhân co thắt ĐMV
I B-NR
1. BN có loạn nhịp thất do co thắt ĐMV, điều trị liều tối đa liều
dung nạp của chẹn kênh canxi và ngừng hút thuốc làm giảm
thiếu máu tái phát và rối loạn nhịp thất.
IIa B-NR
2. BN sau cấp cứu ngừng tim đột ngột do co thắt ĐMV điều trị
nội khoa không hiệu quả hoặc không dung nạp, nên cấy ICD
nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
IIb B-NR
3. BN sau cấp cứu ngừng tim đột ngột do co thắt ĐMV , gắn ICD
kết hợp với điều trị nội khoa nếu tiên lượng thời gian sống > 1
năm.
Co thắt ĐMV
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp một ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
COR LOE Dự phòng cấp một ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
I A
1. BN có LVEF ≤ 35% do BTTMCB có ít nhất 40 ngày sau
NMCT và ít nhất 90 ngày sau can thiệp tái tạo mạch, suy
tim NYHA II hoặc III mặc dù điều trị nội khoa tối ưu, cấy
ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
I A
2. BN có LVEF ≤ 30% có ít nhất 40 ngày sau NMCT và ít
nhất 90 ngày sau can thiệp tái tạo mạch, suy tim NYHA I
mặc dù điều trị nội khoa tối ưu, cấy ICD nếu tiên lượng thời
gian sống > 1 năm.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp một ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
COR LOE Dự phòng cấp một ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
Tuyên bố giá
trị: giá trị cao
(LOE: B-R)
3. Cấy ICD qua đường tĩnh mạch có giá trị cao trong dự phòng
cấp I ngừng tim đột ngột đặc biệt nguy cơ tử vong của bệnh
nhân do rối loạn nhịp thất được cho là cao và nguy cơ tử
vong do không phải loạn nhịp tim được cho là thấp dựa trên
phân tích tình trạng chức năng và tình trạng bệnh lý.
I B-R
4. BN bị nhịp nhanh thất không bền bỉ do NMCT trước đó,
LVEF ≤ 40% và thăm dò ĐSLtim có thể gây nhịp nhanh thất
bền bỉ hoặc rung thất, nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian
sống > 1 năm.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp một ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
COR LOE Dự phòng cấp một ngừng tim đột ngột ở bệnh nhân BTTMCB
IIa B-NR
5. Những BN không nhập viện bị suy tim NYHA IV cần phải
ghép tim hoặc LVAD, nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian
sống > 1 năm..
III:
Không
có lợi
C-EO
6. ICD không được cấy cho BN bị suy tim NYHA IV trơ với
điều trị nội khoa không là ứng viên cho ghép tim và LVAD,
hoặc cấy CRT-D cần có sự kết hợp cả khả năng tạo nhịp
và chống rung.
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
Điều trị và dự phòng loạn nhịp thất tái phát ở bệnh nhân bị BTTMCB
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
COR LOE Điều trị loạn nhịp thất tái phát ở bệnh nhân bị BTTMCB
I B-R
1. BN bị BTTMCB và loạn nhịp thất tái phát với triệu chứng
rõ ràng hoặc sốc điện ICD mặc dù lập trình thiết bị tối ưu
thì điều trị liên tục chẹn beta, amiodarone hoặc sotalol là
hữu ích để ức chế loạn nhịp thất tái phát.
I
B-R 2. BN có NMCT trước đó có giai đoạn tái phát nhịp nhanh thất bền bỉ có triệu chứng, hoặc có cơn bão về nhanh
thất hoặc rung thất và thất bại hoặc không dung nạp với
amiodarone (LOE: B-R) hoặc các thuốc chống loạn nhịp
khác (LOE: B-NR), nên triệt đốt qua catheter.
B-NR
Điều trị và dự phòng loạn nhịp thất tái phát ở bệnh nhân bị BTTMCB
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
COR LOE Điều trị loạn nhịp thất tái phát ở bệnh nhân bị BTTMCB
IIb C-LD
3. BN bị BTTMCB có sốc ICD cho nhanh thất đơn dạng bền
bỉ và nhanh thất đơn dạng bền bỉ có triệu chứng, còn
dung nạp về huyết động, nên xem xét triệt đốt qua
cathether là lựa chọn đầu tiên để giảm tái phát loạn nhịp
thất
III: có
hại B-R
4. BN có NMCT trước đó, thuốc điều trị chống loạn nhịp tim
nhóm IC (e.g., flecainide and propafenone) không nên sử
dụng.
III: có
hại C-LD
5. BN có nhịp nhanh thất hoặc rung thất không dừng, không
nên cấy ICD tới khi kiểm soát có hiệu quả rối loạn nhip
thất để đề phòng sốc ICD liên tục.
Điều trị và dự phòng loạn nhịp thất tái phát ở bệnh nhân bị BTTMCB
Bệnh tim thiếu máu cục bộ
COR LOE Điều trị loạn nhịp thất tái phát ở bệnh nhân bị BTTMCB
III:
không
có lợi
C-LD
6. BN bị BTTMCB và nhịp nhanh thất đơn dạng bền bỉ, tái
tạo mạch vành đơn thuần là điều trị không hiệu quả để
phòng nhanh thất tái phát.
Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ
COR LOE BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
I B-NR
1. BN bị nghi ngờ bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ từ
quá trình thâm nhiễm cơ tim, chụp cộng hưởng từ tim
bằng ngấm đối lưu quang từ muộn là hữu ích cho chẩn
đoán.
IIa B-NR
2. BN bị nghi ngờ bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ,
chụp cộng hưởng từ tim bằng ngấm đối lưu quang từ
muộn là hữu ích cho đánh giá nguy cơ của ngừng tim đột
ngột/ chết tim đột ngột.
IIa C-EO
3. BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ xuất hiện
bệnh dẫn truyền hoặc suy thất trái ở người < 45 tuổi, hoặc
những người có tiền sử gia đình bị bệnh cơ tim không do
thiếu máu cục bộ hoặc chết tim đột ngột trong họ hàng thế
hệ thứ nhất (< 50 tuổi), nên được tư vấn và xét nghiệm về
gen để phát hiện bệnh di truyền có thể làm sáng tỏ tiên
lượng và tạo điều kiện sàng lọc nguy cơ của người thân.
Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp hai chết tim đột ngột ở BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
COR LOE
Dự phòng cấp hai chết tim đột ngột ở BN bị bệnh cơ tim không do
thiếu máu cục bộ
I
B-R
1. BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ sống sót sau
ngừng tim đột ngột do rung thất/ nhịp nhanh thất hoặc nhanh
thất không ổn định huyết động (LOE: B-R) hoặc nhanh thất ổn
định huyết động (LOE: B-NR) không do những nguyên nhân có
thể thay đổi , cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm..
B-NR
IIa B-NR
2. BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ có ngất được cho
là do RLN thất và những người không có chỉ định cấy ICD dự
phòng cấp một, cấy ICD hoặc thăm dò ĐSL tim để phân tầng
nguy cơ của ngừng tim đột ngột nếu tiên lượng thời gian sống >
1 năm..
IIb B-R
3. BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ sống sót sau
ngừng tim đột ngột có nhịp nhanh thất bền bỉ hoặc RLN thất có
triệu chứng không có chỉ định ICD (do thời gian sống, tình trạng
chức năng hoặc đường vào ICD), amiodarone có thể được xem
xét dự phòng chết tim đột ngột.
Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp một chết tim đột ngột
ở BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
COR LOE Dự phòng cấp một chết tim đột ngột ở BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
I A
1. BN bị Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ, suy tim
NYHA II-III và LVEF of ≤ 35 mặc dù đã điều trị nội khoa tối
ưu , nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
IIa B-NR
2. BN bị Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ do đột biến
Lamin A/C có 2 hoặc nhiều yếu tố nguy cơ (NSVT, LVEF
<45%, đột biến nonmissense, và giới tính nam), nên cấy
ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ
Dự phòng cấp một chết tim đột ngột
ở BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
COR LOE Dự phòng cấp một chết tim đột ngột ở BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ
IIb B-R
3. BN bị bệnh cơ tim không do thiếu máu cục bộ, suy tim
NYHA I và LVEF of ≤ 35% , mặc dù đã điều trị nội khoa
tối ưu , nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1
năm.
III:
Không
có
C-EO
4. BN suy tim NYHA IV trơ với điều trị nội khoa không là
ứng viên cho ghép tim, LVAD, hoặc cấy CRT-D để kết
hợp cả khả năng tạo nhịp và chống rung, thì không nên
cấy ICD.
Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ
Điều trị rối loạn nhịp thất tái phát ở BN bị Bệnh cơ tim
không có thiếu máu cục bộ
COR LOE Điều trị rối loạn nhịp thất tái phát ở BN bị Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ
IIa B-R
1. BN bị Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ đã cấy
ICD mà vẫn xuất hiện RLN thất tự phát và ICD cũng đã sốc
điện thích hợp mặc dù đã lập trình thiết bị tối đa và điều trị
chẹn beta thì sử dụng amiodarone hoặc sotalol có thể có
lợi.
IIa B-NR
2. BN bị Bệnh cơ tim không có thiếu máu cục bộ có nhanh thất
đơn dạng bền bỉ tái phát thất bại hoặc không dung nạp với
các thuốc chống rối loạn nhịp tim thì triệt đốt qua catheter là
hữu ích để làm giảm nhanh thất tái phát và sốc của ICD.
Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim
COR LOE
Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim
I B-NR
1. Họ hàng thế hệ một của bệnh nhân bị bệnh cơ tim thất phải,
nên được sàng lọc lâm sàng và xét nghiệm và tư vấn về gen
nếu nghĩ là có bệnh gây đột biến.
I B-NR
2. BN nghi ngờ bệnh cơ tim thất phải gây RLN tim và RLN thất
hoặc bất thường về ĐTĐ, chụp MRI là hữu ích cho chẩn đoán
và phân tầng nguy cơ.
I B-NR
3. BN bị bệnh cơ tim thất phải gây RLN tim và có thêm yếu tố chỉ
dẫn của nguy cơ chết tim đột ngột (ngừng tim đột ngột được
cấp cứu, nhanh thất bền bỉ, suy tâm thất rõ với RVEF or LVEF
≤ 35%), nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm..
Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim
COR LOE
Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim
I B-NR 4. Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim và RLN thất, nên sử dụng chen beta.
I B-NR
5. BN được chẩn đoán lâm sàng Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn
nhịp tim và RLN thất, nên tránh những gắng sức nhiều.
IIa B-NR
6. BN được chẩn đoán lâm sàng hoặc nghi ngờ Bệnh cơ tim thất
phải gây rối loạn nhịp tim, xét nghiệm và tư vấn gen là hữu ích
cho chẩn đoán và sàng lọc gia đình.
IIa B-NR
7. BN bị bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim và ngất được cho
là do RLN thất , nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1
năm.
Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim
COR LOE
Bệnh cơ tim thất phải gây rối loạn nhịp tim
IIa B-NR
8. BN có bằng chứng lâm sàng bệnh cơ tim thất phải không có rối
loạn nhịp thất , sử dụng chẹn beta là hữu ích.
IIa B-NR
9. BN có bệnh cơ tim thất phải và nhịp nhanh thất bền bỉ tái
phát có triệu chứng đã sử dụng chẹn beta không có hiệu quả
và không dung nạp, triệt đốt qua cathether kết hợp hướng nội
và ngoại mạc là có lợi.
IIa B-NR
10. BN nghi ngờ bệnh cơ tim thất phải, ghi signal averaged ECG
có thể hữu ích cho chẩn đoán và phân tầng nguy cơ.
IIb B-NR
11. BN có biểu hiện lâm sàng của bệnh cơ tim thất phải không có
triệu chứng, thăm dò ĐSL tim có thể được xem xét để phân
tầng nguy cơ.
Bệnh cơ tim phì đại
COR LOE Bệnh cơ tim phì đại
I B-NR 1. BN bị bệnh cơ tim phì đại, nên phân tầng nguy cơ về chết tim đột ngột và sau đó là tiến hành định kỳ.
I B-NR
2. BN bị bệnh cơ tim phì đại sống sót sau ngừng tim đột ngột
do nhịp nhanh/rung thất , hoặc có nhanh thất bền bỉ tự phát
gây ngất hoặc tổn thương huyết động, nên cấy ICD nếu
tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
I B-NR 3. Thế hệ một của người thân BN bị BCT phì đại, nên làm ĐTĐ và siêu âm tim
I B-NR 4. Thế hệ một của người thân BN bị BCT phì đại do đột biến gây ra, nên được làm xét nghiệm gen và tư vấn về gen.
Bệnh cơ tim phì đại
COR LOE
Bệnh cơ tim phì đại
IIa B-NR 5. BN có nghi ngờ hoặc chẩn đoán lâm sàng BCT phì đại, xét nghiệm gen và tư vấn gen là hợp lý.
IIa
B-NR
6. BN có BCT phì đại với 1 hoặc nhiều yếu tố nguy cơ, nên
cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
a. Dầy thành thất trái ≥30 mm (LOE: B-NR).
b. Chết tim đột ngột ở một hoặc nhiều người thân thế hệ
một được cho là do BCT phì đại (LOE: C-LD).
c. 1 hoặc nhiều lần ngất không rõ nguyên nhân trong
vòng 6 tháng trước đó (LOE: C-LD).
C-LD
C-LD
Bệnh cơ tim phì đại
COR LOE Bệnh cơ tim phì đại
IIa
B-NR
7. BN bị BCT phì đại có nhanh thất không bền bỉ (LOE: C-
LD) hoặc đáp ứng H A bất thường khi gắng sức (LOE: B-
NR), có yếu tố nguy cơ chết tim đột ngột hoặc biểu hiện
nguy cơ cao, nên cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống
> 1 năm.. C-LD
IIb
B-NR
8. BN bị BCT phì đại có nhanh thất không bền bỉ (LOE: B-
NR) hoặc đáp ứng H A bất thường khi gắng sức (LOE: B-
NR) nhưng không có bất kỳ yếu tố nguy cơ nào về chết
tim đột ngột, có thể xem xét đặt ICD nhưng lợi ích không
chắc chắn.
B-NR
IIb C-LD
9. BN bị BCT phì đại và có tiền sử nhịp nhanh thất bền bỉ
hoặc rung thất, có thể xem xét dùng amiodarone khi ICD
không khả thi và BN không muốn.
Bệnh cơ tim phì đại
COR LOE Bện cơ tim phì đại
III:
Không
có lợi
B-NR
10. BN bị BCT phì đại thăm dò ĐSL tim với kích thích thất có
chương trình không nên làm để phân tầng nguy cơ.
III:
Không
có lợi
B-NR
11. BN bị BCT phì đại đã xác định được genotype mà không
có yếu tố nguy cơ ngừng tim, không nên cấy ICD.
Viêm cơ tim
COR LOE Viêm cơ tim
I C-LD
1. BN có nhịp nhanh thất hoặc rung thất nguy hiểm kết hợp với
viên cơ tim được khẳng định hoặc nghi ngờ trên lâm sàng
phải chuyển đến những trung tâm có hỗ trợ về huyết động
và quản lý về rối loạn nhịp nâng cao.
IIb C-LD
2. BN bị viêm cơ tim với tế bào khổng lồ có nhanh thất không
ổn định về huyết động hoặc rung thất được điều trị và quản
lý theo hướng dẫn , ICD và/hoặc thuốc chống loạn nhịp tim
được xem xét nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
Sarcoidosis tim
COR LOE Sarcoidosis tim
I B-NR
1. BN bị sarcoidosis tim có nhanh thất bền bỉ hoặc sống sót
sau ngừng tim hoặc có LVEF ≤ 35%, nên cấy ICD nếu tiên
lượng thời gian sống > 1 năm.
IIa B-NR
2. BN bị sarcoidosis tim có nhanh thất bền bỉ hoặc sống sót
sau ngừng tim hoặc có LVEF > 35%, có ngất và/hoặc bằng
chứng về sẹo cơ tim trên MRI hoặc PET, chỉ định cấy ICD
là hợp lý nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
Sarcoidosis tim
COR LOE Sarcoidosis tim
IIa C-LD
3. BN bị sarcoidosis tim và LVEF > 35%, nên thăm dò ĐSL
tim để xét cấy ICD, Nếu rối loạn nhịp thất bền bỉ được gây
ra, nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
IIa C-LD 4. Bn bị sarcoidosis tim có chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn, cấy ICD có thể có lợi.
IIa C-LD
5. BN bị sarcoidosis tim có rối loạn nhịp thất có triệu chứng
thường xuyên và bằng chứng về viêm cơ tim, điều trị
thuốc ức chế miễn dịch kết hợp với thuốc chống loạn nhịp
tim có thể hữu ích để làm giảm rối loạn nhịp thất.
Suy tim
Suy tim với phân suất tống máu giảm
COR LOE HFrEF
IIa B-NR
1. BN suy tim HFrEF đang chờ ghép tim và nếu không sẽ
không đủ điều kiện cấy ICD (e.g., NYHA class IV and/or
use of inotropes) có kế hoạch xuất viện thì cấy ICD là hợp
lý.
COR LOE LVAD
IIa C-LD
1. BN sử dụng LVAD và có rối loạn nhịp thất bền bỉ gắn ICD
có thể có lợi.
Thiết bị hỗ trợ thất trái (LVAD)
Suy tim
Cấy ICD sau ghép tim
COR LOE Cấy ICD sau ghép tim
IIb B-NR
1. Ở BN ghép tim và bệnh mạch máu nặng có suy thất trái thì
gắn ICD là hợp lý nếu tiên lượng khả năng sống > 1 năm.
Rối loạn thần kinh cơ
COR LOE Rối loạn thần kinh cơ
I B-NR
1. BN Rối loạn thần kinh cơ, nên cấy ICD cho dự phòng cấp I và cấp
II chỉ định tương tự như những BN bị bệnh cơ tim không do thiếu
máu cục bộ nếu tiên lượng khả năng sống > 1 năm.
IIa B-NR
2. BN bị Emery-Dreifuss và loạn dưỡng cơ limb-girdle type IB có tổn
thương tim tiến triển, gắn ICD là hợp lý nếu tiên lượng thời gian
sống > 1 năm.
IIa B-NR
3. BN bị loạn dưỡng cơ, theo dõi tiến triển của tổn thương tim là hợp
lý nếu hiện tại BN không có triệu chứng.
IIb B-NR
4. BN rối loạn trương lực cơ type 1 có chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn thì
có thể xem xét gắn ICD để hạn chế tối thiểu nguy cơ ngừng tim đột
ngột do nhanh thất nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
Bệnh lý các kênh của tim
COR LOE Bệnh lý các kênh của tim
I B-NR
1. Thế hệ họ hàng thứ nhất của BN có nguyên nhân đột biến
gây hội chứng QT dài, nhịp nhanh thất đa ổ do
catecholaminergic, hội chứng QT ngắn, hoặc hội chứng
brugada khuyến cáo làm xét nghiệm gen và tư vấn gen.
I B-NR
2. BN có bệnh lý các kênh của tim có ngừng tim đột ngột,
khuyến cáo cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng các kênh của tim đặc biệt
Hội chứng QT dài bẩm sinh
COR LOE
Hội chứng QT dài
I B-NR 1. BN có hội chứng QT dài với QTc lúc nghỉ > 470 ms, nên dùng chẹn beta.
I B-NR
2. BN có nguy cơ cao với h/C QT dài có triệu chứng mà đã
dùng chẹn beta không hiệu quả hoặc không dung nạp thì
tăng cường điều trị với các thuốc bổ sung (theo hướng dẫn
cho loại QT dài đặc biệt), nên hủy giao cảm tim trái và/hoặc
cấy ICD.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng QT dài bẩm sinh
COR LOE Hội chứng QT dài
I B-NR
3. BN có hội chứng QT dài có sốc điện thích hợp của ICD
mặc dù đã sử dụng liều chẹn beta tối đa, nên tăng cường
điều trị nội khoa với các thuốc phối hợp (theo hướng dẫn
cho loại hội chứng QT dài đặc biệt) hoặc hủy giao cảm tim
trái.
I B-NR 4. BN có hội chứng QT dài được chẩn đoán trên lâm sàng, nên làm các xét nghiệm gen và tư vấn gen.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng QT dài bẩm sinh
COR LOE
Hội chứng QT dài
IIa B-NR
5. BN có nghi ngờ hội chứng QT dài, theo dõi hoter ĐTĐ, ghi
ĐTĐ khi nằm và ngay khi đứng, và hoặc NPGS treamill có
thể hữu ích để cho chẩn đoán và theo dõi đáp ứng với điều
trị.
IIa B-NR
6. BN có hội chứng QT dài không triệu chứng và QTc khi nghỉ
≤ 470 ms, điều trị lâu dài với chẹn beta là hợp lý.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng kênh của tim đặc biệt
Hội chứng QT dài bẩm sinh
COR LOE
Hội chứng QT dài
IIb B-NR
7. BN hội chứng QT dài không có triệu chứng và QTc lúc nghỉ
> 500 ms trong khi sử dụng chẹn beta, có thể tăng cường
điều trị các thuốc (theo hướng dẫn cho loại hội chứng QT
dài đặc biệt), hủy giao cảm tim trái hoặc cấy ICD.
III: Có
hại B-NR
8. BN có hội chứng QT dài, các thuốc làm kéo dài QT có thể
có hại.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Nhịp nhanh thất đa dạng do Catecholaminergic
COR LOE Nhịp nhanh thất đa dạng do Catecholaminergic
I B-NR 1. BN nhịp nhanh thất đa dạng do catecholaminergic thì nên sử dụng chẹn beta.
I B-NR
2. BN nhịp nhanh thất đa dạng do catecholaminergic và có nhịp
nhanh thất bền bỉ tái phát hoặc ngất, trong khi vẫn đang dùng liều
chẹn beta thích hợp và được dung nạp tối đa nên tăng cường
điều trị kết hợp thuốc (e.g., beta blocker, flecainide), hủy giao
cảm tim trái và hoặc cấy ICD.
IIa B-NR
3. BN nhịp nhanh thất đa dạng do catecholaminergic với nhịp
nhanh thất lâm sàng hoặc ngất khi gắng sức nên làm xét nghiệm
gen và tư vấn gen.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng Brugada
COR LOE Hội chứng Brugada
I B-NR
1. BN không triệu chứng với kiểu ĐTĐ type 1 Brugada, nên theo dõi
không điều trị.
I B-NR
2. BN hội chứng Brugada với kiểu ĐTĐ type 1 Brugada và có
ngừng tim , rối loạn nhịp thất bền bỉ hoặc tiền sử ngất gần đây
được cho là do rối loạn nhịp thất, nên cấy ICD nếu tiên lượng thời
gian sống > 1 năm.
I B-NR
3. BN hội chứng Brugada có nhiều nhát sốc điện của ICD do nhịp
nhanh thất da dạng, Tăng cường điều trị bằng Quinidin hoặc triệt
đốt qua catheter.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng Brugada
COR LOE
Hội chứng Brugada
I B-NR
4. BN với kiểu ĐTĐ type 1 Brugada tự phát có rối loạn nhịp
thất có triệu chứng, những người không phải là ứng viên
cho hoặc từ chối một ICD, sử dụng quinidine hoặc triệt đốt
qua catheter .
IIa B-NR
5. BN nghi ngờ hội chứng Brugada không có biểu hiện kiểu
ĐTĐ type 1 Brugada tự phát, sử dụng thuốc chẹn kênh
natri có thể hữu ích cho chẩn đoán.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng Brugada
COR LOE Hội chứng Brugada
IIb B-NRSR
6. BN hội chứng Brugada không triệu chứng BN với kiểu
ĐTĐ type 1 Brugada tự phát , Thăm dò ĐSL tim với kích
thích thất có chương trình bằng đơn hoặc đa kích thích
có thể được xem xét giúp thêm cho phân tầng nguy cơ.
IIb C-EO
7. BN có nghi ngờ hoặc đã được chẩn đoán hội chứng
Brugada, xét nghiện gen và tư vấn gen là hữu ích giúp
cho sàng lọc phân tầng của những người họ hàng.
SR
indicates
systema.c
review.
Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng tái cực sớm “sóng J”
COR LOE Hội chứng tái cực sớm
I B-NR
1. BN không triệu chứng với kiểu biểu hiện trên ĐTĐ, Theo
dõi và không điều trị.
I B-NR
2. BN với kiểu tái cực sớm trên ĐTĐ có ngừng tim hoặc rối
loạn nhịp thất bền bỉ , chỉ định cấy ICD.
III:
Không
có lợi
B-NR
3. BN với kiểu tái cực sớm trên ĐTĐ, không làm xét
nghiệm gen.
• Bệnh lý kênh của tim
Hội chứng bệnh lý kênh của tim đặc biệt
Hội chứng QT ngắn
COR LOE Hội chứng QT ngắn
I B-NR BN có khoảng QTc ngắn không triệu chứng, theo dõi và không điều trị.
I B-NR
2. BN hội chứng QT ngắn có ngừng tim hoặc rối loạn nhịp thất
bền bỉ, gắn ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1 năm.
IIa C-LD 3. BN có hội chứng QT ngắn và RLN thất bền bỉ tái phát, điều trị bằng quinidine có thể hữu ích..
IIa C-LD 4. BN có hội chứng QT ngắn và cơn bão nhịp nhanh thất/rung thất, truyền isoproterenol có thể có hiệu quả.
IIb C-EO 5. Bn có hội chứng QT ngắn, xét nghiệm gen có thể được xem xét để dễ dàng cho sàng lọc những người họ hàng.
2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý
rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột
Rối loạn nhịp thất ở người có
cấu trúc tim bình thường
COR LOE Rối loạn nhịp thất không có bệnh tim cấu trúc
I B-R
1. BN có ngoại tâm thu thất không có bệnh tim cấu trúc điều
trị chẹn beta hoặc chẹn kênh canxi nondihydropyridine là
hữu ích để giảm loạn nhịp thất và cải thiện triệu chứng.
IIa B-R
2. BN có ngoại tâm thu thất không có bệnh tim cấu trúc điều
trị bằng thuốc chống rối loạn nhịp là hợp lý để giảm rối
loạn nhịp có triệu chứng và cải thiện triệu chứng nếu
chẹn beta và chẹn canxi không có hiệu quả và không
dung nạp.
Rối loạn nhịp thất – Không có bệnh tim cấu trúc
COR LOE Loạn nhịp thất ở đường ra
I B-NR
1. BN có loạn nhịp thất ở đường ra có cấu trúc tim bình
thường các thuốc chống loạn nhịp không có hiệu quả
hoặc không dung nạp thì triệt đốt qua catheter là hữu
ích.
I B-NR
2. BN có loạn nhịp thất ở đường ra có cấu trúc tim bình
thường , dùng chẹn beta và chẹn kênh canxi là hữu ích.
Rối loạn nhịp thất ở đường ra và vòng van nhĩ thất
COR LOE Rối loan nhị thất ở cơ nhú (NTT/T và nhanh thất)
I B-NR
1. BN có rối loạn nhịp thất triệu chứng xuất phát từ cơ nhú
các thuốc chống loạn nhjp không hiệu quả hoặc không
dung nạp thì triệt đốt qua catheter là hữu ích.
Rối lạn nhịp thất ở cơ nhú
COR LOE
Nhịp nhanh thất vào lại trong nhánh
(Belhassen Tachycardia)
I B-NR
1. BN nhịp nhanh thất trái tự phát và nhịp nhanh thất nhậy
cảm với verapamil liên quan đến vòng vào lại nhánh các
thuốc chống loạn nhịp không có hiệu quả hoặc không
dung nạp thì triệt đốt qua catheter là hữu ích.
I B-NR
2. BN nhịp nhanh thất trái tự phát và nhịp nhanh thất bền bỉ
nhậy cảm với verapamil huyết động ổn định , sử dụng
verapamil tĩnh mạch để cắt cơn là hợp lý.
IIa C-LD
3. BN nhịp nhanh thất nhậy cảm với verapamil tái phát, điều
trị lâu dài bằng verapamil uống là hữu ích.
Nhanh thất vào lại trong nhánh (Belhassen Tachycardia)
COR LOE Nhịp nhanh thất đa ổ / rung thất
I B-NR
1. BN trẻ < 40 tuổi có ngừng tim đột ngột không rõ nguyên
nhân , ngất hoặc gần ngất do gắng sức không rõ nguyên
nhân không có bệnh tim thiếu máu cục bộ hoặc bệnh tim
cấu trúc, Đánh giá thêm các xét nghiệm về loạn nhịp do
gen
I B-NR
2. BN sống sót sau cấp cứu ngừng tim do nhanh thất đa ổ
hoặc rung thất, cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1
năm.
I B-NR 3. BN có rung thất tái phát khởi đầu bằng NTT/T với hình dạng QRS ổn định, triệt đốt qua catheter là hữu ích.
Nhịp nhanh thất đa ổ tự phát / rung thất
2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý
rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột
Bệnh cơ tim do NTT/T
COR LOE Bệnh cơ tim do NTT/T
I B-NR
1. BN cần ức chế rối loạn nhịp do triệu chứng hoặc chức
năng thất trái giảm nghi do NTT/T ( tổng số > 15% số nhịp
đập và chủ yếu là 1 dạng) và sử dụng thuốc chống loạn
nhịp không hiệu quả và không dung nạp,và do yêu cầu
của bệnh nhân, triệt đốt qua catheter là hữu ích.
IIa B-NR
2. BN bị bệnh cơ tim do NTT/T, điều trị bằng thuốc (e.g. beta
blocker, amiodarone) là hợp lý để làn giảm tái phát loạn
nhịp, và cải thiện triệu chứng và chức năng thất trái.
Bệnh cơ tim do NTT/T
2017 AHA/ACC/HRS Hướng dẫn quản lý
rối loạn nhịp thất và dự phòng chết tim đột ngột
Rối loạn nhịp thất và chết tim đột ngột
liên quan đến quần thể đặc biệt
COR LOE Có thai
I B-NR
1. Bà mẹ có hội chứng QT dài, chẹn beta nên tiếp tục duy trì
trong khi có thai và trong suốt thời kỳ hậu sản kể cả khi
cho con bú.
I C-EO
2. BN có thai bị rối loạn nhịp thất bền bỉ , sốc điện an toàn và
hiệu quả và nên được sử dụng với bản điện cực chuẩn.
IIa B-NR
3. BN có thai cần đặt ICD hoặc triệt đốt nhanh thất qua
catheter, có thể thực hiện thủ thuật này sau 3 tháng đầu.
Có thai
COR LOE BN già với nhiều bệnh
IIa B-NR SR
1. BN già và có nhiều bệnh, cần có chỉ định đặt ICD để dự
phòng cáp 1, thì đặt ICD là hợp lý nếu tiên lượng thời
gian sống còn > 1 năm.
Bệnh nhân già với nhiều bệnh
Digoxin
COR LOE Khuyến cáo
I B-NR
1. Sử dụng kháng thể digoxin được khuyến cáo cho những bệnh
nhân có rối loạn nhịp thất bền bỉ có khả năng do ngộ độc digoxin.
Rối loạn nhịp do thuốc
Kéo dài QT và xoắn đỉnh gây ra do thuốc
COR LOE Khuyến cáo
I B-NR
2. BN có xoắn đỉnh kết hợp với QT kéo dài mắc phải và nhịp chậm
dùng magnesium tĩnh mạch không ức chế được, khuyến cáo
làm tăng tần số tim bằng tạo nhịp thất hoặc nhĩ hoặc truyền
isoproterenol để ức chế rối loạn nhịp.
I C-LD
3. BN có QT kéo dài do thuốc, hạ kali máu, hạ magnesium máu,
hoặc các yếu tố mắc phải khác và xoắn đỉnh tái phát, khuyến cáo
sử dụng magnesium sulfate tĩnh mạch để ức chế rối loạn nhịp.
Xoắn đỉnh và QT kéo dài gây ra do thuốc
COR LOE Khuyến cáo
I C-LD
4. BN có xoắn đỉnh kết hợp với QT kéo dài mắc phải, bồi phụ kali
4.0 mmol/ L hoặc hơn và bồi phụ magnesium tới mức bình
thường (, ≥ 2.0 mmol/L) là có lợi.
Ngộ độc liên quan đến thuốc chẹn kênh natri
COR LOE Khuyến cáo
IIa C-LD
5. BN đang dung thuốc chẹn kênh natri biểu hiện tăng ngưỡng sốc
điện và ngưỡng tạo nhịp, ngừng các thuốc đang dùng và lập
trình lại ICD là hữu ích để phục hồi lại điều trị ICD có hiệu quả.
III: Có
hại B-NR
6. BN có hội chứng QT dài bẩm sinh hoặc mắc phải , các thuốc làm
kéo dài QT có khả năng có hại.
Rối loạn nhịp do thuốc
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn
I B-NR
1. BN người lớn bị bệnh tim bẩm sinh phức tạp được sửa
chữa biểu hiện rối loạn nhịp thất thường xuyên, phức tạp và
bền bỉ , hoặc ngất không rõ nguyên nhân sẽ được đánh giá
có khả năng bất thường giải phẫu và bất thường ĐMV
I B-NR
2. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có rối loạn nhịp thất
phức tạp và bền bỉ có biểu hiện tổn thương huyết động,
điều trị bất thường về huyết động qua catheter hoặc can
thiệp ngoại khoa là chỉ định khả thi trước khi xem xét triệt
đốt qua catheter hoặc cấy ICD.
I B-NR
3. BN bệnh tim bẩm sinh người lớn có nhanh thất không ổn
định về huyết động, khuyến cáo cấy ICD sau khi đánh giá
và điều trị thích hợp các tổn thương có khả năng /suy chức
năng thất nếu tiên lượng khả năng sống > 1 năm.
Bệnh tim bẩm sinh người lớn
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn
I B-NR
4. Bn bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có ngừng tim đột ngột
do nhanh thất hoặc rung thất khi không có nguyên nghân
có thể thay đổi, khuyến cáo cấy ICD nếu tiên lượng thời
gian sống > 1năm.
IIa B-NR
5. BN tứ chứng Fallot với đặc tính nguy cơ cao và rối loạn
nhịp thất thường xuyên, thăm dò ĐSL tim có thể hữu ích để
đánh giá nguy cơ của nhịp nhanh thất bền bỉ/ rung thất..
IIa B-NR
6. BN tứ chứng Fallot được sửa chữa có nhịp nhanh thất/
rung thất có thể gây ra hoặc nhịp nhanh thất bền bỉ tự phát,
cấy ICD là hợp lý.
IIa B-NR
7. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có nhịp nhanh thất đơn
dạng bền bỉ tái phát hoặc nhưng sốc ICD tái phát do nhịp
nhanh thất, triệt đốt qua catheter có thể có hiệu quả.
Bệnh tim bẩm sinh người lớn
COR LOE Khuyến cáo cho bệnh tim bẩm sinh người lớn
IIa B-NR
8. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn phức tạp nặng đã được
sửa chữa có rối loạn nhịp thất phức tạp và thường xuyên,
chẹn beta có thể có lợi làm giảm nguy cơ ngừng tim đột
ngột.
IIa B-NR
9. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn phức tạp nặng hoặc
trung bình đã được sửa chữa có ngất không rõ nguyên
nhân và suy thất trái ít nhất là trung bình hoặc phì đại rõ
rệt, chỉ định cấy ICD hoặc thăm dò ĐSL tim để cấy ICD do
rối loạn nhịp thất có thể gây ra nếu tiên lượng thời gian
sống > 1năm.
IIb B-NR
10. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn và suy thất nặng (LVEF
≤35%) và triệu chứng của suy tim mặc dù điều trị nội khoa
theo hướng dẫn hoặc có nhiều yếu tố nguy cơ bổ sung, có
thể xem xét cấy ICD nếu tiên lượng thời gian sống > 1năm.
Bênh tim bẩm sinh người lớn
COR LOE Khuyến cáo bệnh tim bẩm sinh người lớn
III: Có
hại B-NR
11. BN bị bệnh tim bẩm sinh người lớn có rối loạn nhịp thất
không triệu chứng, điều trị dự phòng bằng các thuốc chống
rối loạn nhịp nhóm 1C (i.e., flecainide, propafenone) hoặc
amiodarone có thể có hại.
Bệnh tim bẩm sinh người lớn
!
C¶m ¬n sù chó ý l¾ng nghe cña c¸c ®¹i biÓu!
!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cap_nhat_xu_tri_roi_loan_nhip_that_va_du_phong_ngu.pdf