Bài giảng Chẹn bêta thực sự có hiệu qủa không trong điều trị suy tim có rung nhĩ?
Có đích kiểm soát tần số nhịp thất
trong suy tim rung nhĩ ?
• Chưa có chứng cứ
• Bắt đầu điều trị khi tần số nhịp tim > 110 lần
phút
• Mức kiểm soát tần số nhịp tim lúc nghĩ lý
tưởng chưa xác định có thể tốt nhất là 75-90
lần/ phút.
• Tránh đưa nhịp tim < 75 lần phút trong suy
tim rung nhĩ
Kết luận
• Hiệu qủa của BB trong suy tim rung nhĩ chưa
thật sự rõ ràng
• Các khuyến cáo vẫn chọn BB là thuốc hàng
đầu để kiểm soát tần số nhịp tim trong suy tim
rung nhĩ
• Ngưỡng tần số nhịp ban đầu để điều trị là >
110 l/p và có thể xem xét điều trị BB liều thấp
với đích từ 75-90 l/p
• Cần tránh hạ nhịp tim xuống < 75 l/p
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chẹn bêta thực sự có hiệu qủa không trong điều trị suy tim có rung nhĩ?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chẹn Bêta Thực Sự Có Hiệu Qủa Không Trong Điều Trị
Suy Tim Có Rung Nhĩ?
Role of the beta blockers in the treatment of heart failure and
atrial fibrillation
PGS. TS. BS. TRẦN VĂN HUY FACC FESC
Phó Chủ Tịch Phân Hội Tăng Huyết Áp Việt Nam
PCT Hội TM Miền Trung. Chủ Tịch Hội Tim Mạch Khánh Hòa
Atrial fibrillation and heart failure
are "two emerging epidemics of the
21st century" and often coexist
Dipak Kotecha (University of Birmingham, UK) ESC 2014
Tần số tim và biến cố ở BN suy tim
Drobes et al
Cơ chế giảm tử vong của chẹn Beta giao cảm
Tuy nhiên chưa có nghiên cứu chuyên biệt về
chẹn bêta trong đánh giá hiệu qủa và an toàn
ở bệnh nhân suy tim giảm EF có rung nhĩ
Dipak Kotecha (University of Birmingham, UK) ESC 2014
Tại sao chẹn bêta không có hiệu quả
trong suy tim rung nhĩ
• Lý do thiếu hiệu qủa của BB trong bệnh nhân
suy tim có rung nhĩ là chưa biết rõ.
• Có chứng cứ suy tim có rung nhĩ kiểm soát tần
số nhịp thất ít chặc chẻ có hiệu qủa tốt hơn.
• Giải thích hợp lý nhất là BB có hiệu qủa cùng cơ
chế như nhau nhưng hiệu qủa của BB trong
rung nhĩ bị mất tác dụng bởi gây ra những nhát
ngừng (pauses) mà thể làm suy chức năng tim
dẫn đến suy tim nặng hôn hoạc gây loạn nhip tử
vong .
Yura Mareev et al. Clin Ther. 2015;37:2215– 2224
Chẹn bêta có giảm tử vong trong suy
tim EF giảm có rung nhĩ không?
Filippatos. JACC 20 June vol . 6 9 , no 2 4 , 2 0 1 7
β-Blockers in Atrial Fibrillation Patients With
or Without Heart Failure Association With
Mortality in a Nationwide Cohort Study
Nielsen et al Circ Heart Fail. 2016;9:e002597
HR 0.78 (95% CI, 0.71–0.76).
HR 0.75 (95% CI, 0.71–0.79
Cadrin T et al J Am Coll Cardiol HF 2017;5:99–106
• Kaplan-Meier survival curves for all-cause mortality in patients with and without
betablockers at baseline in the (A) matched cohort and in the (B) subgroup of
matched patients with a high atrial fibrillation burden. CI ¼ confidence interval
Cadrin T et al J Am Coll Cardiol HF 2017;5:99–106
Có đích điều trị về tần số nhịp tim ở
suy tim rung nhĩ?
Tần số nhịp tim <73 lần phút có nguy cơ xấu hơn
Yura Mareev et al. Clin Ther. 2015;37:2215– 2224
Có đích kiểm soát tần số nhịp thất
trong suy tim rung nhĩ ?
• Chưa có chứng cứ
• Bắt đầu điều trị khi tần số nhịp tim > 110 lần
phút
• Mức kiểm soát tần số nhịp tim lúc nghĩ lý
tưởng chưa xác định có thể tốt nhất là 75-90
lần/ phút.
• Tránh đưa nhịp tim < 75 lần phút trong suy
tim rung nhĩ
Yura Mareev et al. Clin Ther. 2015;37:2215– 2224
Chiến lược điều trị rung nhĩ theo ESC 2016
European Heart Journal (2016) 37, 2893–2962
European Heart Journal (2016) 37, 2893–2962
Kiểm soát nhịp tim trong ST cấp có rung nhĩ
European Heart Journal (2016) 37, 2893–2962
Kiểm soát nhịp tim lâu dài trong RN
European Heart Journal (2016) 37, 2893–2962
From: Antiarrhythmic drugs–clinical use and clinical decision making: a consensus document from the European Heart
Rhythm Association (EHRA) and European Society of Cardiology (ESC) Working Group on Cardiovascular Pharmacology,
endorsed by the Heart Rhythm Society (HRS), Asia-Pacific Heart Rhythm Society (APHRS) and International Society of
Cardiovascular Pharmacotherapy (ISCP) Europace. 2018;20(5):731-732an. doi:10.1093/europace/eux373
Kiểm soát nhịp tim trong RN. Đồng Thuận 5/2018
Kết luận
• Hiệu qủa của BB trong suy tim rung nhĩ chưa
thật sự rõ ràng
• Các khuyến cáo vẫn chọn BB là thuốc hàng
đầu để kiểm soát tần số nhịp tim trong suy tim
rung nhĩ
• Ngưỡng tần số nhịp ban đầu để điều trị là >
110 l/p và có thể xem xét điều trị BB liều thấp
với đích từ 75-90 l/p
• Cần tránh hạ nhịp tim xuống < 75 l/p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_chen_beta_thuc_su_co_hieu_qua_khong_trong_dieu_tri.pdf