Bài giảng Chính sách tài khóa và nợ công ở Việt Nam

10 RỦI RO CỦA NỢ CÔNG 1- Mất cân đối ngân sách nghiêm trọng 2- Cơ sở thuế bị xói mòn nhanh chóng 3- Nợ phân tán và ràng buộc ngân sách lỏng lẻo 4- Tình trạng “ống bơ thủng” và hiện tượng chèn lấn tư nhân 5- Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn tăng nhanh 6- Áp lực tỷ giá và rủi ro khủng hoảng tiền tệ 7- Rủi ro nợ thương mại và trò chơi Ponzi 8- Tín nhiệm nợ quốc gia giảm 9- Đánh đổi giữa chi phí vay nợ với rủi ro tái tài trợ 10- Rủi ro nhân khẩu học của nợ GIẢI PHÁP LÀ GÌ? • Minh bạch ngân sách • Ràng buộc ngân sách cứng, giữ nghiêm kỷ luật tài khóa: • Kiểm soát bội chi ngân sách • Kiểm soát các khoản đầu tư ngoài NS, trái phiếu CP • Kiểm soát nợ tiềm ẩn/nợ dự phòng: • Kiểm soát việc cấp bảo lãnh của Chính phủ • Kiểm soát vay nợ của DNNN • Kiểm soát nợ của chính quyền địa phương • Cải cách Quỹ BHXH • Quy trách nhiệm người đứng đầu • Đương nhiệm • Hồi tố => tránh tư duy nhiệm kỳ/ hạ cánh mềm • Tiếng nói của người dân, khu vực xã hội dân sự • Trách nhiệm giải trình độc lập • Tạo động cơ chuyển từ: • “ngân sách tôm hùm” sang “liệu cơm gắp mắm” • Phương trình phân bổ ngân sách: A = B + t.C + T • Ngắn hạn: Dùng nguồn dự toán năm sau để trả nợ đọng XDCB • Dài hạn: Lập kế hoạch phân bổ ngân sách vốn trung hạn

pdf39 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chính sách tài khóa và nợ công ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 22: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM 1“Đừng đưa dự án lên trình duyệt quá nhiều. Vừa rồi tôi tiếp nhận sơ bộ mà cảm thấy choáng váng!” Nguyên Bộ trưởng Bộ KH-ĐT • Khái niệm hẹp (MOF): Nợ công bao gồm nợ chính phủ, nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương • Khái niệm rộng (Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính – DMFAS - của UNCTAD): Nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của NHTW, các đơn vị trực thuộc chính phủ (kể cả DNNN) ở mọi cấp • Trong báo cáo Giám sát Tài khóa (2014) của IMF: Nợ công gộp là các nghĩa vụ nợ đòi hỏi con nợ phải thanh toán lãi và/hoặc gốc trong tương lai cho các chủ nợ. Nghĩa vụ nợ này bao gồm quyền rút vốn đặc biệt (SDRs), tiền, và tiền gửi; các chứng khoán nợ; các khoản vay; bảo hiểm; hưu trí; và các chương trình bảo lãnh tiêu chuẩn; và các khoản phải trả khác của khu vực công. KHÁI NIỆM VỀ NỢ CÔNG 2 CÂU HỎI LIÊN THỜI GIAN: NỢ CÔNG VIỆT NAM LÀ BAO NHIÊU? • Bộ Tài chính: 59,6% GDP (~ 2,347 triệu tỉ đồng) • Bộ KH-ĐT: 66,4% GDP (~ 2,656 triệu tỉ đồng) Có thể là con số đã cắt gọt đi chứ thực tế là có thể đã 67% GDP rồi! Con số của Bộ KH-ĐT là không đúng. 3 CHƯA GIÀU, ĐÃ GIÀ, NỢ NHIỀU 4 CẤU TRÚC NỢ CÔNG VIỆT NAM 5 6QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM Nguồn: Tính toán từ số liệu công bố của Bộ Tài chính NỢ CÔNG VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH (% GDP) 44.0 42.9 45.6 43.9 49.8 56.3 54.9 50.8 54.2 59.6 62.3 -4.9 -5.0 -5.7 -4.6 -6.9 -5.5 -4.4 -5.2 -6.6 -5.3 -5.0 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015e Nợ công Thâm hụt ngân sách Nguồn: Tổng hợp từ số liệu quyết toán ngân sách của Bộ Tài chính và bản tin nơ công 7 THU, CHI, VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 8 BỘI CHI NẾU GIỮ ĐƯỢC KỶ LUẬT NGÂN SÁCH 9 MINH BẠCH NGÂN SÁCH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 TỶ LỆ THU, CHI NGÂN SÁCH SO VỚI CÁC NƯỚC 11 THU TỪ DẦU SO VỚI THU NGÂN SÁCH HÀNG NĂM Nguồn: Tổng hợp từ số liệu quyết toán ngân sách hàng năm của Bộ Tài chính. Ghi chú: Số liệu 2013 là ước thực hiện, số 2014 là dự toán 12 VAY TRẢ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ 13 NỢ BẢO LÃNH CỦA CHÍNH PHỦ 14 CHUYỆN VUNG TAY QUÁ TRÁN: XÂY TRỤ SỞ NGHÌN TỈ Kinh phí xây trụ sở so với khả năng của các địa phương Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau 15 VẤN ĐỀ KỶ LUẬT NGÂN SÁCH: TRUNG ƯƠNG NAY ĐỊA PHƯƠNG THIẾU KỶ LUẬT? TỶ LỆ THU NS QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN TỶ LỆ CHI NS QUYẾT TOÁN/DỰ TOÁN 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cả nước Trung ương Địa phương 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cả nước Trung ương Địa phương Cả nước 54% Bình quân 2005-2013 Trung ương 32% Địa phương 66% Cả nước 38% Bình quân 2005-2013 Trung ương 27% Địa phương 54% 16 BỘ NGÀNH CŨNG VUNG TAY 17 VẤN ĐỀ KỶ LUẬT NGÂN SÁCH: BỘ/NGÀNH NÀO VUNG TAY QUÁ TRÁN? Bộ/ngành 2010 2011 2012 2013 Bộ Giao thông vận tải 45,9% 9,4% 108,0% 197,6% Bộ Nông nghiệp và PT nông thôn 20,1% 21,2% 1,3% 46,1% Bộ Thông tin và Truyền Thông 4,9% -19,4% 61,9% 36,8% Bộ Y tế 25,6% 58,1% 86,9% 27,8% Bộ Công thương 10,1% 1,9% 22,6% 15,7% Bộ Kế hoạch và Đầu tư 14,3% -14,3% 24,1% 12,3% Bộ Tài chính 42,7% 6,7% 4,3% 11,8% Bộ Giáo dục và Đào tạo 36,3% 20,6% 31,8% 7,1% Bộ Tài nguyên và Môi trường 40,2% -4,9% 7,5% 4,6% Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 27,2% -3,6% 11,7% 3,4% Bộ Tư pháp 5,1% 0,4% 18,3% 2,0% Bộ Khoa học và Công nghệ -25,7% 84,0% -25,7% -1,8% Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 9,3% 13,3% 14,7% -4,0% Bộ Ngoại giao -12,7% -8,5% -18,3% -9,0% Bộ Nội vụ 5,6% -41,3% 10,1% -10,6% Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 72,1% -17,3% -21,6% -29,1% Bộ Xây dựng -21,4% -16,9% -34,5% -38,9% Tỷ lệ chi ngân sách của các bộ/ngành quyết toán so với dự toán Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo của Bộ Tài chính 18 LÃI SUẤT VAY NỢ HIỆU DỤNG 19 DỊCH VỤ NỢ HÀNG NĂM CỦA NỢ CHÍNH PHỦ (TỈ VND) NỢ NƯỚC NGOÀI NỢ TRONG NƯỚC 19,569 24,742 31,620 44,397 11,038 13,976 16,030 16,924 - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2010 2011 2012 2013 Lãi + phí Gốc 65,122 82,641 128,764 136,003 54,084 68,665 112,734 119,079 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2010 2011 2012 2013 Lãi + phí Gốc 20 DỰ ÁN NÀO VUNG TAY QUÁ TRÁN? ĐỘI VỐN TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Tên dự án Vốn ban đầu Vốn sau cùng Mức đội vốn Tỷ lệ đội vốn Dự án cải tạo hệ thống thoát nước QL13–Ung Văn Khiêm (TP.HCM) 40 219 179 442% Dự án ĐSĐT số 1 Bến Thành - Suối Tiên 17.400 47.325 29.925 172% Tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo 19555 51750 32.195 165% Cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình 3.734 8.974 5.240 140% Dự án cải tạo QL3 đoạn Bờ Đậu-Tà Lùng 545 1.291 746 137% Dự án Đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội (triệu euro) 538 1176 638 119% Dự án bờ kè sông Cần Thơ 712 1.555 843 118% Dự án đường 5 (Hà Nội) 3.131 6.664 3.533 113% Dự án đường Láng - Hòa Lạc (Đại lộ Thăng Long) 3.700 7.500 3.800 103% Dự án cầu Nhật Tân 7529 13626 6097 81% Dự án cầu Phú Mỹ 1.800 3.250 1.450 81% Dự án củng cố nâng cấp đê tả sông Hồng (Hưng Yên ) 1.536 2.766 1.230 80% Dự án ĐS Cát Linh - Hà Đông (triệu USD) 553 892 339 61% Dự án cầu Vĩnh Tuy 3.589 5.500 1.911 53% Cao tốc TP.HCM-Trung Lương 6.500 9.900 3.400 52% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn thông tin báo chí 21 QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM Nguồn: EIU 22 CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG NƯỚC NGOÀI VÀ NỢ CÔNG TRONG NƯỚC QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG NƯỚC NGOÀI VÀ NỢ TƯ NƯỚC NGOÀI 23 NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC ASEAN (% GDP) NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NHÓM NƯỚC KHÁC (% GDP) 24 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Việt Nam Trung Quốc Ấn Độ Hàn Quốc ASEAN 5 Đang phát triên và mới nổi Đang phát triển Châu Á Thế giới 0 20 40 60 80 100 120 140 160 200120022003200420052006200720082009201020112012 Việt Nam Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Campuchia Lào Myanmar Nguồn: IMF NỢ CÔNG VN SO VỚI CÁC NƯỚC NỢ CÔNG VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC CÙNG NHÓM THU NHẬP TRUNG BÌNH (% GDP) NỢ CÔNG VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC MỚI NỔI (% GDP) 25 KHU VỰC TÀI KHÓA -4 .8 -5 .6 9 -6 .1 -4 .9 5 -3 .5 -3 .7 -3 .6 -6 .6 -5 .3 -6 .2 8 -5 .5 2 -3 .4 8 -3 .6 7 -3 .5 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 % G D P Mục tiêu bội chi Bội chi thực tế Thu ngân sách Chi ngân sách 54.5 58.0 61.8 63.7 62.6 61.4 60.9 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 2013 2014 2015 2016 2017 2018e 2019f Nợ công (% GDP) Trần nợ công (65% GDP) 26 • Không gian tài khóa được nới rộng hơn nhờ giảm bội chi ngân sách và nợ công. • Điều này giúp giảm áp lực lên mặt bằng lãi suất và lạm phát của nền kinh tế Nguồn: TCTK, MOF VN MỤC TIÊU QUẢN LÝ NỢ CÔNG 27 • Ràng buộc ngân sách của chính phủ: chi tiêu của chính phủ cộng với chi phí trả nợ hiện tại bằng doanh thu thuế hiện tại cộng với nợ mới phát hành • Gt là mức chi tiêu ngân sách cơ bản năm t • it là lãi suất vay nợ danh nghĩa • Dt, Dt-1 là dư nợ năm t, t-1 • Tt là doanh thu thuế năm t. • Ht, Ht-1 là cơ sở tiền năm t, t-1 CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 𝐺𝑡 + 𝑖𝑡𝐷𝑡−1 + 𝐷𝑡−1 = 𝑇𝑡 + 𝐷𝑡 + 𝐻𝑡 −𝐻𝑡−1 (1) 28 𝐺𝑡 + 𝑖𝑡𝐷𝑡−1 = 𝑇𝑡 + (𝐷𝑡− 𝐷𝑡−1) + 𝐻𝑡 − 𝐻𝑡−1 (2) • Chia hai vế của đẳng thức (2) cho GDP danh nghĩa để có được tỷ lệ so với GDP tương ứng: 𝑔𝑡 + Ƹ𝑟𝑡𝑑𝑡−1 = 𝑡𝑡 + (𝑑𝑡− 𝑑𝑡−1) + ℎ𝑡 − ℎ𝑡−1 (3) • Trong đó, Ƹ𝑟𝑡 ≡ 1+𝑖𝑡 1+𝜋𝑡 (1+𝛾𝑡) − 1 ≅ 𝑖𝑡 − 𝜋𝑡 − 𝛾𝑡 29 SẮP XẾP LẠI ĐẲNG THỨC (1) • Đặt, 𝜔𝑡 = 𝑡𝑡 − 𝑔𝑡 và 𝑠𝑡 = ℎ𝑡 − ℎ𝑡−1 • Thay vào (3) và chuyển vế một số hạng tử, ta được: (𝑑𝑡− 𝑑𝑡−1) = Ƹ𝑟𝑡𝑑𝑡−1 − 𝜔𝑡 − 𝑠𝑡 (4) • Hàm ý gì? 30 BIẾN ĐỔI (3) 𝑑𝑡 − 𝑑𝑡−1 𝑑𝑡−1 = Ƹ𝑟𝑡 − 𝜔𝑡 𝑑𝑡−1 − 𝑠𝑡 𝑑𝑡−1 • Hàm ý gì? • Tạm thời bỏ qua yếu tố thuế lạm phát: 𝜔𝑡 𝑑𝑡−1 = Ƹ𝑟𝑡 ⇒ Ωt 𝐷𝑡−1 = Ƹ𝑟𝑡 • Hàm ý gì? 31 BIẾN ĐỔI (4), CHIA HAI VẾ CHO 𝒅𝒕−𝟏, TA CÓ 32 LÃI SUẤT THỰC HIỆU DỤNG VÀ CÂN BẰNG TÀI KHÓA CƠ BẢN Tăng tốc độ tăng tỷ lệ nợ trên GDP một khoảng tương ứng 𝜔𝑡 𝑑𝑡−1 Ƹ𝑟𝑡 Đường 45o – Cân bằng tỷ lệ nợ trên GDP Giảm tốc độ tăng tỷ lệ nợ trên GDP một khoảng tương ứng A B C CHUYỆN VUNG TAY QUÁ TRÁN CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ BỘ/NGÀNH “Có những Bộ trình duyệt dự án với nhu cầu vốn gấp 20-30 lần so với khả năng, các địa phương ít nhất cũng 10 lần, mà đó mới chỉ là số kế hoạch chứ chưa phải số thực hiện.” 33 NỢ CÔNG VÀ CÂU CHUYỆN LÃI SUẤT, TỶ GIÁ 34 Lãi suất VND (R) Tỷ giá (E) Đường UIP: R* + (E’-E)/E +  M/P MS/P L(Y, R) 10 RỦI RO CỦA NỢ CÔNG 1- Mất cân đối ngân sách nghiêm trọng 2- Cơ sở thuế bị xói mòn nhanh chóng 3- Nợ phân tán và ràng buộc ngân sách lỏng lẻo 4- Tình trạng “ống bơ thủng” và hiện tượng chèn lấn tư nhân 5- Nghĩa vụ nợ tiềm ẩn tăng nhanh 6- Áp lực tỷ giá và rủi ro khủng hoảng tiền tệ 7- Rủi ro nợ thương mại và trò chơi Ponzi 8- Tín nhiệm nợ quốc gia giảm 9- Đánh đổi giữa chi phí vay nợ với rủi ro tái tài trợ 10- Rủi ro nhân khẩu học của nợ 35 36 - Có thể sẻ sửa luật để nới trần - Đề xuất lên 68% GDP cho giai đoạn 2015-2020. “Có thể là con số đã cắt gọt đi chứ thực tế là có thể đã 67% GDP rồi!” TRẦN NỢ CÔNG KHUYẾN NGHỊ 37 Nền tảng chính sách PV của nợ tính theo phần trăm của Dịch vụ nợ tính theo phần trăm của Xuất khẩu GDP Nguồn thu thuế Xuất khẩu Nguồn thu thuế Yếu 100 30 200 15 18 Trung bình 150 40 250 20 20 Mạnh 200 50 300 25 22 Nguồn: Tổng hợp từ IMF 38 MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Quốc hội Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chính - Quyết định chỉ tiêu an toàn nợ công - Giám sát quản lý nợ công - Thống nhất quản lý nợ công - Thực thi chính sách đảm bảo an toàn nợ của QH - Thanh tra, kiểm tra - Phê duyệt kế hoạch vay trả nợ hàng năm - Phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn - Quyết định cấp bảo lãnh chính phủ NHNN Chính quyền ĐP Bộ/ngành khác Bộ KH-ĐT - Giúp CP thống nhất quản lý nợ - Chủ trì xây dựng mục tiêu, định hướng vay, trả nợ; chỉ tiêu giám sát an toàn nợ - Quản lý khoản vay CP, Quỹ tích lũy trả nợ... -Thẩm định phương án vay lại vốn vay thương mại nước ngoài của TCTD - Tham gia xây dựng mục tiêu, định hướng vay, trả nợ; chỉ tiêu giám sát an toàn nợ - Tham gia xây dựng phương án huy động vốn của CP - Chủ trì xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA - Tham gia xây dựng mục tiêu, định hướng vay, trả nợ; chỉ tiêu giám sát an toàn nợ - Tham gia xây dựng đề án phát hành TPCP, công trái - Phê duyệt đề án vay, phát hành TP được CP bảo lãnh, trình BTC thẩm định - Thanh tra, kiểm tra sử dụng vốn nội bộ -Phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ của địa phương - Quyết định danh mục đầu tư và vay vốn đầu tư - Giám sát vay, trả nợ của địa phương Nguồn: Tác giả sơ đồ hóa từ Luật Quản lý nợ công 2009 GIẢI PHÁP LÀ GÌ? • Minh bạch ngân sách • Ràng buộc ngân sách cứng, giữ nghiêm kỷ luật tài khóa: • Kiểm soát bội chi ngân sách • Kiểm soát các khoản đầu tư ngoài NS, trái phiếu CP • Kiểm soát nợ tiềm ẩn/nợ dự phòng: • Kiểm soát việc cấp bảo lãnh của Chính phủ • Kiểm soát vay nợ của DNNN • Kiểm soát nợ của chính quyền địa phương • Cải cách Quỹ BHXH • Quy trách nhiệm người đứng đầu • Đương nhiệm • Hồi tố => tránh tư duy nhiệm kỳ/ hạ cánh mềm • Tiếng nói của người dân, khu vực xã hội dân sự • Trách nhiệm giải trình độc lập • Tạo động cơ chuyển từ: • “ngân sách tôm hùm” sang “liệu cơm gắp mắm” • Phương trình phân bổ ngân sách: A = B + t.C + T • Ngắn hạn: Dùng nguồn dự toán năm sau để trả nợ đọng XDCB • Dài hạn: Lập kế hoạch phân bổ ngân sách vốn trung hạn 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_chinh_sach_tai_khoa_va_no_cong_o_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan