Các PP xử lý khác:
7.1. Xử lý nhiệt khuếch
tán: là một trờng hợp của hoá nhiệt luyện. Sự tạo thành lớp phủ là do tác động nhiệt làm
nóng chảy (có thể chỉ chảy một phần) vật liệu phủ vào bề mặt chi tiết cần phủ, tạo điều
kiện cho sự khuếch tán và hình thành lớp phủ.
- Nhúng kẽm, nhúng thiếc, nhúng chì: bảo vệ khỏi tác động của môi trờng
7.2. Công nghệ bốc bay trong chân không: CVD
để tạo lớp phủ KL và Ceramic (gốm) lên bề mặt chi tiết
>> Tạo lớp phủ chịu mài mòn: TiC, TiN, Al2O3, .
>> Tạo lớp phủ chống ăn mòn: Cr, Al, Si
44 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ khí đại cương - Chương 3: Hợp kim sắt. Cacbon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
IV. Hợp kim Sắt - Các bon (Fe-C):
1. Giản đồ trạng thái của hợp kim Fe-C:
toC
1147
B
E
F
C
K
S
G
P
Q
A
911
727
1500
1147oC
727oC A1
A3
Am
0,8%C 2,14%C 4,43%C 6,67%C
Lỏng (L)
L + Ostenit (L+)
L + Xêmentit (L+Xê)
Ostenit ()
L
êđ
êb
u
a
ri
t
(L
ê)
P
ec
li
t
Xê + Lê + Xê + Lê
+ Xê
+
+P P + Xê P + Xê + Lê Xê + Lê
0,02%C
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
- Đờng ACB là đờng lỏng phân biệt pha lỏng hoàn toàn với pha lỏng đã có tinh thể rắn
- Đờng AECF là đờng đặc ứng với điểm bắt đầu nóng chảy hoặc hoá rắn hoàn toàn
- Đờng GS (A3); SE (Am); GP và PQ tơng ứng với giới hạn chuyển biến pha trong trạng thái hoá
rắn
- Đờng PSK (A1) là đờng chuyển biến cùng tích khi nguội đến đó sẽ bắt đầu sự chuyển biến cùng
tích hỗn hợp cơ học
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
1.1. Các tổ chức của hợp kim Fe-C:
- Đờng ACB là đờng lỏng phân biệt pha lỏng hoàn toàn với pha lỏng đã có tinh thể rắn
- Đờng AECF là đờng đặc ứng với điểm bắt đầu nóng chảy hoặc hoá rắn hoàn toàn
- Đờng GS (A3); SE (Am); GP và PQ tơng ứng với giới hạn chuyển biến pha trong trạng thái hoá
rắn
- Đờng PSK (A1) là đờng chuyển biến cùng tích khi nguội đến đó sẽ bắt đầu sự chuyển biến cùng
tích hỗn hợp cơ học
1.1.1.1. Tổ chức xêmentit (Xê) là hợp chất hoá học của Fe và C (C% = 6,67%) Fe3C
>> Tổ chức này đợc kết tinh qua ba giai đoạn và nằm trong hầu hết các khu vực
>> Đây là một tổ chức có độ cứng cao, tính công nghệ kém, độ giòn lớn nhng chịu mài mòn tốt
>> Trên từng khu vực độ giàu xêmentit (Xê) giảm dần từ Xê1 đên Xê3
1.1.1. Các tổ chức 1 pha:
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
1.1.1.2. Tổ chức ôstennit (, Os) là dung dịch đặc xen kẽ của cacbon trong Fe (Fe)
>> Lợng hoà tan C trong Fe tối đa là 2,14% ở 11470C. Tại 7270C lợng hoà tan C là 0,8%
>> Khu vực AESG chỉ tồn tại một pha ôstenit riêng biệt
>> ôstenit là pha dẻo và dai, rất dễ biến dạng
>> Vì nó tồn tại riêng biệt chỉ ở nhiệt độ trên 7270C nên không quyết định tính chất cơ học khi kim
loại chịu tải mà chỉ có ý nghĩa khi gia công áp lực nóng và nhiệt luyện
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
1.1.1.3. Ferit (, F) là dung dịch đặc xen kẽ của C trong Fe (Fe)
>>
7270C hoà tan 0,02%C
>> Nhiệt độ càng giảm lợng hoà tan càng giảm nên có thể coi ferit là sắt nguyên chất
>> Ferit rất dẻo, mềm và có độ bền thấp
1.1.2. Các tổ chức 2 pha:
1.1.2.1. Peclit (P) là hỗn hợp cơ học của ferit và xêmentit (Xê2)
>> Khi hạ to xuống 7270C, cả ferit và xêmentit cùng kết tinh ở thể rắn tạo nên cùng tích peclit (điểm S)
>> Cơ tính của Peclit phụ thuộc vào lợng F và Xê và phụ thuộc vào hình dạng của Xê (tấm hay hạt)
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
1.1.2.2. Lêđêbuarit (Lê) là hỗn hợp cơ học cùng tinh của và Xê (Xê1)
>> Tại 1147oC và 4,43%C cùng tinh Lê hình thành tại điểm C
>> Xuống dới 727oC, một phần chuyển thành P
>> Lợng Xê trong Lê khá lớn nên Lê có độ cứng cao, dòn
1.1.2.3. Graphit (Gr) là cacbon ở trạng thái tự do
>> Gr kém bền, dòn, nở thể tích khi kết tinh
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
1.2. Phân loại hệ hợp kim Fe-C (Fe-Fe3C):
Hệ hợp kim Fe-C
Thép cacbon C 2,14%
Thép trớc
cùng tích
C < 0,8%
Thép
cùng tích
C = 0,8%
Thép
sau
cùng tích
C > 0,8%
Gang trớc
cùng tinh
C < 4,43%
Gang
cùng tinh
C =4,43%
Gang
sau
cùng tinh
C > 4,43%
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
2. Thép cacbon:
2.1. Khái niệm về Thép cacbon:
Thép cacbon là hợp kim của Fe-C với hàm lợng cacbon nhỏ hơn 2,14%. Ngoài ra
trong thép cacbon còn chứa một lợng tạp chất nh Si, Mn, S, P,
Nguyên tố ảnh hởng lớn nhất trong thép là cacbon. Chỉ cần thay đổi một lợng
rất nhỏ C, đã làm thay đổi nhiều tính chất lý, hoá của thép
- C tăng độ cứng và độ bền của thép tăng lên còn độ dẻo và độ dai lại giảm xuống
- Thay đổi hàm lợng cacbon làm thay đổi cả tính công nghệ, tính đúc, tính hàn
và tính rèn dập
* Các tạp chất có lợi trong thép cacbon: Si và Mn
- Khi hàm lợng của chúng thích hợp (Mn 0,75% và Si 0,35%) có khả năng
khử ôxy khỏi các ôxyt sắt, làm tăng độ bền, độ cứng của thép
- Tuy nhiên không nên cho nhiều tạp chất loại này vì nó sẽ phơng hại đến một số
tính công nghệ nh gia công cắt gọt nhiệt luyện v.v
* Các tạp chất có hại cho thép cacbon: P và S
- Nguyên tố S sẽ làm cho thép bị dòn nóng (bở nóng)
- Nguyên tố P lại làm thép bị phá huỷ ở trạng thái nguội – dòn nguội
Vì thế cần hạn chế S và P dới mức 0,03%
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
2.2. Phân loại Thép cacbon:
2.1.1. Phân loại theo tổ chức tế vi và hàm lợng C trên giản đồ trạng thái
- Thép trớc cùng tích với tổ chức Ferit + Peclit (C < 0,8%)
- Thép cùng tích: thép có tổ chức Peclit (C = 0,8%)
- Thép sau cùng tích trong đó có Peclit + Xêmentit (C > 0,8%)
2.1.2. Phân loại theo hàm lợng C thờng dùng
- Thép cacbon thấp: C < 0,25%
- Thép cacbon trung bình: C = 0,25% ... 0,5%
- Thép cacbon cao: C > 0,5%
2.1.3. Phân loại theo phơng pháp luyện kim
- Thép lò chuyển: chất lợng không cao, hàm lợng kém chính xác
- Thép lò mác tanh (Martin): chất lợng cao hơn trong lò chuyển một ít
- Thép lò điện: chất lợng cao hơn nhiều, khử hết tạp chất tới mức thấp nhất
2.1.4. Phân loại theo phơng pháp khử Ôxy
- Thép sôi: chứa nhiều rỗ khí nên kém dẻo và dai
- Thép nửa sôi: chất lợng cao hơn thép sôi vì còn ít rỗ khí hơn
- Thép lắng: độ bền cao hơn thép sôi và thép nửa sôi
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
2.1.5. Phân loại theo công dụng
- Thép cacbon thông dụng (thép thờng): cơ tính không cao, chỉ dùng để chế tạo các chi
tiết máy, các kết cấu chịu tải nhỏ. Thờng dùng trong ngành xây dựng, giao thông
Thép cacbon thông dụng đợc ký hiệu bằng hai chữ CT và chia ba nhóm A, B và C
Nhóm A: chỉ đánh giá bằng các chỉ tiêu cơ tính (độ bền, độ dẻo, độ cứng, v.v)
Nhóm B: đánh giá bằng thành phần hoá học
Nhóm C: đánh giá bằng cả hai chỉ tiêu cơ tính và thành phần hoá học
Liên Xô (GOST 380 - 71)
Liên bang Nga (GOST2772-
88)
Việt Nam (TCVN1765-75)
CT0 CT31
CT1 CT33
CT2 CT34
CT3 CT245* CT38
CT4 CT275 CT42
CT5 CT285 CT51
CT6 CT345
CT375 CT61
* Biểu thị độ bền 02=
245MPa
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
TCVN 1756 -75 quy định ký hiệu thép thông dụng: sau CT ghi chỉ số giới hạn bền
b [kG/mm2] thấp nhất ứng với mỗi ký hiệu
Ví dụ: CT38 có giới hạn bền b = 38 49kG/mm
2 (380 490N/mm2)
Các nhóm B và C cũng có ký hiệu trên cơ sở nhóm A nhng thêm vào phía trớc chữ cái B
hay C để phân biệt
Ví dụ: CT31 BCT31 CCT31
>> Thép sôi: thêm ký tự S vào phần cuối, ví dụ CT31S
>> Thép nửa sôi: thêm ký tự n vào phần cuối, ví dụ: CT31n
>> Thép không có ký hiệu thêm là thép lắng
- Thép cacbon kết cấu: là loại thép có hàm lợng tạp chất S, P rất nhỏ, tính năng lý hoá
tốt, hàm lợng cacbon chính xác và chỉ tiêu cơ tính rõ ràng
Ký hiệu: tơng tự nh ký hiệu của Liên Xô chỉ khác ở chỗ có thêm chữ cái C phía trớc để
phân biệt là thép cacbon
Ví dụ:
Liên Xô: 08; 10; 15; 20;...; 85
Việt Nam: C08; C10; C 15; C20; ...; C85
Ký hiệu thép C
Chỉ hàm lợng C tính theo %
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
- Thép cacbon dụng cụ: là loại thép có hàm lợng cacbon cao (0,7 1,3%C), có hàm lợng
tạp chất S và P thấp (<0,025%)
Ký hiệu thép cacbon dụng cụ
Liên Xô: Y7, Y8, Y8A, Y9, , Y13
TCVN: CD70, CD80, CD80A, CD90, , CD130
thép dụng cụ cacbon hàm lợng cacbon là 0,7%
Chỉ thép tốt
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
3. Gang:
3.1. Khái niệm về Gang:
Gang là hợp kim Fe- C, hàm lợng lớn hơn 2,14% và cao nhất cũng < 6,67%C.
Cũng nh thép, trong gang chứa các tạp chất Si, Mn, S, P và các nguyên tố khác
Do hàm lợng cacbon cao hơn nên tổ chức của gang ở nhiệt độ thờng cũng nh ở nhiệt
độ cao tồn tại lợng xementit cao. Đặc tính chung của gang là cứng và dòn, có nhiệt độ
nóng chảy thấp và dễ dúc
Thành phần tạp chất trong gang gây ảnh hởng khác so với thép cacbon
- Cùng với C, nguyên tố Si thúc đẩy sự graphit hoá, nghĩa là phân huỷ Fe3C thành Fe
và cacbon tự do khi kết tinh
- Ngợc lại Mn lại cản trở sự graphit hoá nhằm tạo ra Fe3C của gang trắng
Lợng Si thay đổi trong gang ở giới hạn từ 1,5 3,0 còn Mn thay đổi tơng ứng với Si
ở giới hạn 0,5 1,0%
- Tạp chất S và P làm hại đến cơ tính của gang. Nhng nguyên tố P phần nào làm tăng
tính chảy loãng, tăng tính chống mài mòn do đó có thể hàm lợng đến 0,1 0,2%P
- Cacbon càng nhiều thì khả năng graphit hoá càng mạnh, nhiệt độ chảy càng giảm
làm tính đúc càng tốt. Nhng tăng hàm lợng cacbon sẽ làm giảm độ bền, tăng dòn. Vì
vậy trong gang xám chẳng hạn, hàm lợng cacbon giới hạn từ 2,8 3,5%
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
3.2. Phân loại Gang:
3.1.1. Phân loại theo tổ chức tế vi và hàm lợng C trên giản đồ trạng thái
- Gang trớc cùng tinh có tổ chức Peclit + Lêđêbuarit (C < 4,43%)
- Gang cùng tinh: có tổ chức Lêđêbuarit (C = 4,43%)
- Gang sau cùng tinh có tổ chức Lêđêbuarit + Xêmentit (C > 4,43%)
3.1.2. Phân loại theo tổ chức và cấu tạo
- Gang trắng là loại gang mà hầu hết cacbon ở dạng liên kết Fe3C
Gang trắng chỉ hình thành khi có hàm lợng C, Mn thích hợp và với điều kiện
nguội nhanh ở các vật đúc thành mỏng, nhỏ
Gang trắng không có ký hiệu riêng
Z Tổ chức xementit có nhiều trong gang trắng làm mặt gãy của nó có màu sáng
trắng!
- Gang xám là loại gang mà hầu hết cacbon ở dạng graphit. Nhờ có vậy grathit nên
mặt gãy có màu xám
GX Ferit GX Ferit-Peclit
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Tổ chức tế vi của gang xám gồm: nền cơ sở và các garaphit dạng tấm
Nền của gang xám có thể là: ferit, pherit - peclit , peclit
Cơ tính của gang xám phụ thuộc vào hai yếu tố:
* Tổ chức của nền: độ bền của nền tăng lên từ nền pherit đến peclit
* Số lợng, hình dạng và phân bố graphit
Gang xám có độ bền nén cao nhng bền kéo kém, chịu mài mòn tốt, đặc biệt có tính
đúc tốt
Ký hiệu Gang xám: GX xx-yy (Liên xô: Cч xx-yy)
xx = hai con số chỉ độ bền kéo
yy = hai con số chỉ độ bền uốn
- Gang cầu là loại gang có thể có tổ chức nh gang xám, nhng graphit có dạng thu nhỏ
thành hình cầu
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Gang cầu có độ bền cao hơn gang xám nhiều, đặc biệt có độ dẻo bảo đảm. Có thể so
sánh cơ tính gang cầu xấp xỉ bằng thép mác thấp
Để có tổ chức gang cầu, phải nấu chảy gang xám và dùng phơng pháp biến tính đặc biệt
gọi là cầu hoá để tạo ra graphit hình cầu. Kết quả là cũng trên các nền tơng tự nh gang
xám với grathit cầu ta có độ dẻo = 5 15%; độ bền kéo k = 400 - 1000N/mm
2
Ký hiệu Gang cầu: GC xx-yy (Liên xô: Bч xx-yy)
xx = hai con số chỉ độ bền kéo
yy = hai con số chỉ độ dãn dài tơng đối %
- Gang dẻo là loại gang chế tạo từ gang trắng bằng phơng pháp nhiệt luyện (ủ)
cum
ut CPeclitCFe
0
3
Ký hiệu Gang dẻo: GZ xx-yy (Liên xô: Kч xx-yy)
xx = hai con số chỉ độ bền kéo
yy = hai con số chỉ độ dãn dài tơng đối %
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
4. Thép hợp kim:
4.1. Khái niệm về Thép hợp kim:
- Thép HK là loại thép có chứa trong nó một hàm lợng các nguyên tố HK thích hợp
- Hàm lợng của chúng phải đủ đến mức có thể làm thay đổi cơ tính thì mới đợc coi là chất
cho thêm, nếu dới mức đó thì chỉ là tạp chất.
Các đặc tính cơ bản của Thép hợp kim:
- Cải thiện cơ tính: thép hợp có tính nhiệt luyện tốt hơn thép cacbon. Trớc nhiệt luyện
hai loại thép cacbon và hợp kim có cơ tính tơng tự, nhng nếu nhiệt luyện và ram hợp
lý thép hợp kim sẽ tăng cơ tính rõ rệt
- Thép hợp kim giữ đợc độ bền cao hơn thép cacbon ở nhiệt độ cao nhờ sự tơng tác của
nguyên tố hợp kim trong các tổ chức của thép cacbon
- Tạo ra những tính chất lý hoá đặc biệt, nh: chống ăn mòn trong các môi trờng ăn
mòn; có thể tạo ra thép từ tính cao hay không có từ tính; độ giãn nở vì nhiệt rất nhỏ.
Các sự biến đổi khi Hợp kim hoá:
+ Các dung dịch đặc trong thép cacbon hoà tan thêm nguyên tố hợp kim tạo nên sự
thay đổi có lợi các toạ độ trên giản đồ trạng thái hoặc tạo ra các pherit hợp kim bền
hơn. + Trừ một số nguyên tố nh Ni, Si, Al đa số các nguyên tố khác nh Cr, W, Ti đều
kết hợp với cacbon tạo nên cacbit hợp kim
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
- Dung dịch đặc thay thế
- Dung dịch đặc xen kẽ
Sự hoà tan xen kẽ bao giờ cũng có giới hạn
B
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Cấu trỳc của hợp kim:
Nguyên tử
Hydro
Nguyên
tử Titan
Nguyên
tử Sắt
Nguyên tử Sắt Nguyên tử
Titan
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
+ Đa số các nguyên tố làm cho độ quá nguội tăng lên, nên đờng cong chữ "C' dịch về
bên phải. Điều đó sẽ tạo điều kiện để nhiệt luyện dễ dàng hơn.
+ Một số nguyên tố kết hợp với thép cacbon và môi trờng ngoài tạo nên lớp vỏ ôxyt rất bền
để bảo vệ.
4.2. Phân loại Thép hợp kim:
4.2.1. Phân loại theo thành phần hợp kim trong thép:
- Thép hợp kim thấp: có tổng lợng các nguyên tố hợp kim đa vào < 2,5%.
- Thép hợp kim trung bình: có tổng lợng các nguyên tố hợp kim từ 2,5 10%.
- Thép hợp kim cao: có tổng lợng > 10%
4.2.2. Phân loại theo tên gọi các nguyên tố HK chủ yếu:
- Thép Mn, thép Si, thép Cr, thép Ni, thép Cr-Ni, ...
4.2.3. Phân loại theo công dụng:
- Thép hợp kim kết cấu: là loại thép trên cơ sở thép cacbon kết cấu cho thêm các
nguyên tố hợp kim (0,1 0,85% C và lợng phần trăm nguyên tố hợp kim thấp )
> Thép HK kết cấu phải qua thấm cacbon rồi mới nhiệt luyện thì cơ tính cao.
> Loại thép này đợc dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng cao, cần độ cứng, độ
chịu mài mòn, hoặc cần tính đàn hồi cao v.v
Ký hiệu: 15Cr, 20Cr, 20CrNi , 12CrNi 3A, 12Cr2Ni4A, 40CrMn, 35CrMnSi
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
- Thép hợp kim dụng cụ: là loại thép cần có độ cứng cao sau khi nhiệt luyện, độ chịu nhiệt
và chịu mài mòn cao. Hàm lợng cacbon trong thép HK dụng cụ từ 0,7 1,4%; các nguyên
tố hợp kim cho vào là Cr, W, Si và Mn.
> Thép HK dụng cụ có tính nhiệt luyện tốt.. Sau nhiệt luyện có độ cứng đạt 60 - 62
HRC.
Ký hiệu: 90CrSi, 100CrWMn, 100Cr12 và OL100Cr1,5
Riêng loại thép làm ổ lăn thờng chứa hàm lợngCr cao hơn và ký hiệu theo
tên riêng của nó. OLCr0,6; OLCr1; OLCr1,5
> Trong tổ chức của thép gió gồm các nguyên tố cacbon, crôm, vonfram, côban, vanadi và
sắt
> Thép gió có độ cứng cao, bền, chịu mài mòn và chịu nhiệt đến 6500C
> Hàm lợng các nguyên tố trong thép gió:
8,5 19% W; 0,7 1,4%C; 3,8 4,4%Cr; 1 2,6V và một lợng nhỏ Mo hay Co
Ký hiệu: 90W9V2; 75W18V; 140W9V5; 90W18V2
- Thép gió: là một dạng thép HK đặc biệt để làm dụng cụ cắt và các chi tiết máy có yêu cầu
cao
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
- Thép HK đặc biệt:
+ Thép không gỉ là loại thép có khả năng chống lại môi trờng ăn mòn (ăn mòn hoá
học và ăn mòn điện hoá)
> Trong thép thờng có nhiều pha, mỗi pha có điện thế điện cực khác nhau
> Trong thép không gỉ, hàm lợng crôm khá cao (>12%)
> Có hai loại thép không gỉ: loại hai pha pherit + cacbit; loại một pha ostennit
Ký hiệu: 12Cr13, 20Cr13, 30Cr13, 12Cr19Ni9, 12Cr18Ni9Ti,
+ Thép bền nóng là loại thép HK làm việc ở nhiệt độ cao mà độ bền khôn giảm,
không bị ôxy hoá bề mặt
Ký hiệu: 12CrMo, 10Cr18Ni12N6, 04Cr14Ni14W2Mo,
+ Thép từ tính là loại thép có khả năng khử từ cao
> Có thể dùng thép dụng cụ cacbon đợc hợp kim hoá một lợng 2 3% Cr
> Cũng có thể dùng hệ hợp kim Fe- Al -Ni hoặc Al - Si - Fe
Ký hiệu: AlNi1, AlNi2, 50Ni - 50%Ni; 38NiSi - 38%Ni và 38%Si
Các ký hiệu vật liệu của một số nớc: tự đọc SGK
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
5. Hợp kim cứng:
Hợp kim cứng là loại vật liệu điển hình với độ cứng nóng rất cao (800 1000oC). Nó đợc
dùng phổ biến làm các dụng cụ cắt gọt kim loại và cắt gọt vật liệu phi kim có độ cứng
cao. Hợp kim cứng không cần nhiệt luyện vẫn đạt độ cứng 85 92 HRA.
Thờng dùng hai nhóm hợp kim cứng sau:
- Nhóm một cacbit: WC + Co Ký hiệu theo Liên xô là BK,
VD: BK2, BK3, BK8, BK10 : Con số chỉ % Co, còn lại là WC
>> Nhóm này có độ dẻo thích hợp với gia công vật liệu dòn, làm các khuôn kéo,
ép
- Nhóm hai cacbit: WC + TiC + Co Ký hiệu theo Liên xô là TK,
VD: T30K4; T15K6; T14K8; T5K10 : Con số chỉ % TiC và % Co, còn lại là WC
>> Nhóm này có độ dẻo thấp hơn so với nhóm BK.
>> Riêng nhóm ba cacbit WC + TIC + TaC + Co ít dùng ở nớc ta vì khó chế tạo
Phơng pháp chế tạo HK cứng: chế tạo bột ép định hình thiêu kết
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
5. Hợp kim cứng:
- Nhóm một cacbit: WC + Co Ký hiệu theo Liên xô là BK,
VD: BK2, BK3, BK8, BK10 : Con số chỉ % Co, còn lại là WC
- Nhóm hai cacbit: WC + TiC + Co Ký hiệu theo Liên xô là TK,
VD: T30K4; T15K6; T14K8; T5K10 : Con số chỉ % TiC và % Co, còn lại là WC
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
5. Hợp kim cứng:
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
6. Kim loại và Hợp kim màu:
6.1. Nhôm và hợp kim Nhôm:
- Nhôm là kim loại nhẹ
- Khối lợng riêng nhẹ: khoảng 2,7g/cm3
- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt cao
- Chống ăn mòn tốt
- Nhiệt độ nóng chảy: 6600C
- Độ bền thấp: = 60N/mm2
- Độ cứng thấp: (HB = 25 mềm), nhng dẻo cao
- Trên bề mặt của nhôm có một lớp ôxyt bảo vệ chống ăn mòn trong môi trờng
không khí ở nhiệt độ bình thờng. Lớp ôxyt nhôm này luôn luôn tự hình thành
trên bề mặt nhôm do tác dụng với không khí.
Ngời ta còn dùng cách ôxy hoá bề mặt nhôm bằng các phơng pháp điện hoá hoặc
hoá học, để tạo nên lớp ôxyt bảo vệ vững chắc trong môi trờng không khí và một số
môi trờng khác
+ 2 loại HK Nhôm: HK nhôm đúc & HK nhôm biến dạng
+ 3 nhóm nhôm: A999: 99,999% Al loại tinh khiết
A995, A99, A97 và A95: 99,995
99,95% Al loại có độ sạch cao
A85, A8, A7, ... A0: 99,85
99% Al nhôm kỹ thuật
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
6.2. Đồng & HK đồng:
Khối lợng riêng ở 200C: 8,94 g/cm3
Nhiệt độ nóng chảy: 1083 oC
Hệ số dẫn nhiệt ở 200C: 0.923 calo/cm.s.0C
Hệ số giãn dài (0 - 1000C): 16,5.10-6
Điện trở suất ở 200C (.mm2/m): 0,01784
Độ dẫn điện ở 200C: 57 m/.mm2
Độ bền thấp b = 160 N/mm
2
Đồng có tính dẫn điện và dẫn điện tốt, tính chống ăn mòn cao dễ gia công bằng
áp lực ở trạng thái nóng và nguội, có thể dát mỏng thành tấm có chiều dày 0,05mm
Hai loại hợp kim đồng thờng dùng:
- Đồng thau là hợp kim đồng và kẽm, hàm lợng Zn trong đồng thau ≤ 45%
Đồng thau đúc & đồng thau biến dạng
- Đồng thanh là hợp kim đồng và: Sn, Al, Cr, ...
Các loại đồng thanh thờng dùng:
+ Đồng đen:
+ Babit:
6.3. Ni, Zn, Pb, Mg, ...: tự đọc SGK
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Chơng III: Vật liệu phi kim
I. Gỗ: Độ bền cao
Khối lợng riêng nhỏ: (từ 0,35 đến 0,75g/cm3) và giá rẻ
Độ cứng kém hơn và dễ gia công (ca, bào, cắt, đục) hơn so với KL
Độ bền của gỗ không đồng đều, độ bền dọc thớ cao hơn độ bền ngang thớ
II. Chất dẻo, nhựa:
Chất dẻo là những chất do các chất hữu cơ cao phân tử tạo thành. Vật phẩm làm
làm bằng chất dẻo có thể đợc chế tạo bằng phơng pháp khác nhau nh ép, đúc, gia
công cắt gọt, v.v
>> Đa số các loại chất dẻo: nhẹ, độ cách điện, hệ số ma sát lớn khi không có dầu mỡ,
có hình dạng bên ngoài đẹp
>> Chất dẻo thờng có chất độn nh vải, giấy, gỗ, bột gỗ, sợi thuỷ tinh, sợi amiăng, sợi
dệt và chất kết dính (nhựa).
III. Composit - Vật liệu tổ hợp: đợc chế tạo từ nhiều loại vật liệu kết hợp lại
Gồm: - vật liệu cốt (thờng dới dạng sợi) nh sợi thuỷ tinh; sợi graphit; sợi cacbon; sợi thép,
- vật liệu cơ bản (nền) thờng là các chất dẻo hoặc kim loại có độ dẻo cao (nh Al ,Cu)
Ưu điểm: bền, nhẹ, chịu nhiệt tốt, có tính chống mài mòn và chống ăn mòn cao
Hiện nay nó đợc dùng nhiều trong các ngành công nghiệp nh: hàng không, xây dựng, chế tạo
máy
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
IV. Cao su:
- Có tính dẻo cao (độ giãn dài khi kéo đạt tới 700 - 800%)
- Khả năng giảm chấn động tốt và độ cách âm cao
Cao su đợc dùng làm săm lốp, ống dẫn, các phần tử đàn hồi của khớp trục, đai
truyền, vòng đệm, sản phẩm cách điện v.v
Khi lợng lu huỳnh trong cao su cao tới (45%) ta có đợc êbônit là một loại vật liệu
có tính cách điện rất cao và bền trớc những tác dụng hoá học
V. Gốm, sứ: - Có độ cứng cao
- Độ chịu nhiệt cao
- Chống mài mòn tốt
Dùng để lót trong các lò nhiệt luyện, làm hạt mài trong đá mài, làm dao
cắt, chi tiết cách điện, cách nhiệt, ...
VI. Da, vải, vật liệu xốp cách nhiệt,...
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Chơng IV: Xử lý nhiệt Kim loại
I. Thực
chất:
Nhiệt luyện kim loại là quá trình thay đổi tính chất của kim loại bằng cách
nung nóng nó tới một nhiệt độ nhất định, giữ ở nhiệt độ đó một thời gian và
sau đó làm nguội theo một chế độ nhất định, nhờ đó mà thay đổi đợc tính
chất của kim loại theo ý muốn
II. Đặc điểm: Gia công nhiệt làm thay đổi cấu tạo mạng tinh thể bên trong của kim loại
khiến cho những tính chất của nó nh độ cứng, độ bền, tính dẻo, tính dai cũng
thay đổi
- Loại thép ít cacbon (chứa dới 0,3% cabon) ít thay đổi khi nhiệt luyện
- Loại thép cacbon trung bình thay đổi tính chất khá rõ rệt
- Loại thép cacbon dụng cụ thì thay đổi rõ rệt hẳn tính chất khi nhiệt
III. Phân loại:
1. Nhiệt luyện
2. Hoá nhiệt luyện
3. Phun phủ bề mặt
4. Các phơng pháp xử lý đặc biệt
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
IV. Các phơng pháp nhiệt luyện:
4.1. ủ: là quá trình nung nóng vật phẩm thép lên tới nhiệt độ nhất định phù hợp với từng
loại thép, giữ ở nhiệt độ đó một thời gian, sau đó làm nguội rất chậm trong vòng
vài tiếng đồng hồ, làm nguội thờng tiến hành ở trong lò
Sau khi ủ có thể khử đợc những ứng lực d ở bên trong của kim loại do việc làm nguồi
không đều trớc đó gây ra, làm giảm độ cứng của kim loại và tăng tính dẻo, tính dai của
kim loại
ủ là một phơng pháp nhiệt luyện quan trọng và cần thiết vì trong các quá trình đúc,
cán và rèn, việc làm nguội các vật phảm bằng thép thờng không đợc đều ở các lớp chiều
dày của kim loại nên bề mặt của các vật phẩm đó thờng cứng hơn và làm khó khăn cho
việc gia công bằng cắt gọt
4.2. Thờng hoá: chỉ khác ủ ở chỗ vật phẩm thép sau khi đợc nung nóng thì đợc làm nguội
tự nhiên (để nguội ở ngoài trời), thời gian để nguội nhanh hơn so với khi
ủ, Nhiệt độ đốt nóng vật phẩm cũng giống nh nhiệt độ nung nóng khi ủ
Sau khi thờng hoá, thép cũng có cấu trúc đồng nhất và nhỏ hạt nh sau khi ủ. Nhng
độ bền, độ dai có phần cao hơn thép ủ
Một số loại thép hợp kim sau khi gi công áp lực (cán, rèn, dập) cũng đợc thờng hoá
để cải thiện cấu trúc (ổn định các hạt và khử ứng lực có hại trong kim loại)
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
4.3. Tôi: là quá trình nung nóng vật phẩm thép lên tới nhiệt độ nhất định tơng ứng với từng
loại thép, giữ ở nhiệt độ đó một thời gian để ổn định cấu trúc của kim loại và làm
nguội đột ngột trong môi trờng tơng ứng với từng loại thép
Sau khi tôi thép rất cứng và bền nhng độ dai của nó bị giảm xuống. ứng lực d bên
trong của thép tăng lên và thép trở nên dòn.
Muốn khử ứng lực d bên trong và giảm tính dòn của thép sau khi tôi phải tiến hành
ram
Nhiệt độ nung của thép phụ thuộc vào thành phẩm hoá học của thép
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
- Sự biến đổi tổ chức kim loại khi tôi:
Peclit
Xoocbit
Trustit
Bainit
Mactensit
Trích giản đồ Fe-C
Đờng cong chữ “C”
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
-Vật cần tôi đợc nung nóng trong lò điện, lò
than hay lò muối.
-Lò điện có u điểm là quá trình đốt nóng
trong lò đợc đều, nhiệt độ đốt nóng dễ điều
chỉnh, vật cần tôi không phải tiếp xúc với
luồng khí đợc tạo thành khi nhiên liệu cháy
- Thời gian giữ vật cần tôi ở nhiệt độ nung
nóng có thể từ vài phút với nửa giờ tuỳ theo
chiều dày của vật đợc tôi
-Tiếp đó vật cần tôi đợc nhúng vào môi trờng làm nguội.
- Môi trờng đó có thể là nớc, dầu hoặc dung dịch muối.
- Tốc độ làm nguội có một ý nghĩa quyết định trong quá trình tôi.
- Vật càng cần có độ cứng cao bao nhiêu thì càng cần làm nguội nhanh bấy nhiêu.
- Chất có khả năng làm nguội nhanh nhất là dung dịch muối 10% trong nớc, khả năng
làm nguội vừa là nớc ở nhiệt độ bình thờng và làm nguội chậm hơn là dầu
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Nếu theo yêu cầu, vật chỉ cần có bề mặt cứng, nếu bên trong mềm (răng bánh răng,
ngõng trục khuỷu v.v) thì dùng phơng pháp tôi bề mặt
Phơng pháp gia nhiệt:
- Ngọn lửa Oxy + Gas hoặc Acetylen
- Dòng điện cao tần
- Tia Laser hoặc dòng Plasma
4.4. Ram:
Sau khi tôi, ứng lực d bên trong của thép tăng lên làm cho thép bị dòn. Để cải thiện
tính chất của thép và nâng cao tuổi thọ của thép, cần phải khử hoặc giảm những ứng
lực d bên trong đó
Sau khi tôi, vật lại đợc nung nóng lần nữa tới nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nung (150 -
6800C), giữ nhiệt độ đó một thời gian và để nguội
Các phơng pháp ram:
- Ram ở nhiệt độ thấp (150 - 3000C)
- Ram ở nhiệt độ trung bình (350 - 4500C)
- Ram ở nhiệt độ cao (500 - 6800C)
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Ram ở nhiệt độ thấp giảm bớt đợc ứng lực d trên trong của vật cần nhiệt luyện, nâng
cao độ dai đồng thời hầu nh không làm giảm độ cứng của kim loại, do đó thờng đợc
dùng cho các loại dụng cụ cắt gọt kim loại (khoan, phay, chày, cối,)
Ram ở nhiệt độ trung bình làm giảm độ cứng và độ bền của kim loại xuống nhng lại
nâng cao độ dai, dộ giãn dài lên và giảm ứng lực d bên trong của vật tôi nhiều hơn so
với ram ở nhiệt độ thấp. Phơng pháp ram này thờng đợc dùng để nhiệt luyện lò xo.
Ram ở nhiệt độ cao khử đợc gần hết ứng lực d bên trong và nâng cao độ bền, độ dai
của kim loại. Hầu hết nh tất cả các chi tiết máy quan trọng đều đợc ram theo phơng
pháp này
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
V. Hoá nhiệt luyện:
5.1. Khái niệm: Hoá nhiệt luyện là phơng pháp gia công nhiệt có thể làm thay đổi không chỉ
cấu tạo của kim loại mà còn cả thành phần hoá học của lớp bề mặt kim loại
nữa Muốn thay đổi thành phần hoá học của lớp bề mặt, cần phải tăng cờng cho nó những
nguyên tố cần thiết bằng cách cho bề mặt đó tiếp xúc với môi trờng có chứa nhiều lợng
nguyên tố cần bổ sung. Sau một thời gian tiếp xúc lâu, dới nhiệt độ cao, các nguyên tố sẽ
khuếch tán vào bề mặt của sản phẩm ở một chiều sâu nhất định
5.2. Các PP Hoá nhiệt luyện KL:
5.2.1. Thấm
cacbon:
là quá trình tăng cờng thêm cacbon vào lớp bề mặt của sản phẩm bằng
thép
-Thép dùng đẻ thấm cacbon là loại thép ít cacbon (chứa 0,12 - 0,25% cacbon)
- Sau khi thấm cacbon xong lớp bề mặt sẽ trở thành thép nhiều cacbon (hàm lợng cacbon
tăng tới 0,9 - 1,0%) có đủ độ cứng cần thiết, trong khi đó bên trong sản phẩm vẫn là thép
ít cacbon, mềm và dai.
- Khi thấm cacbon, sản phẩm đợc nung nóng tới nhiệt độ 850 - 9500C và giữ một thời
gian lâu trong môi trờng có chứa nhiều cacbon (ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí) để
cacbon khuyếch tán vào mặt kim loại.
- Chiều sâu cacbon khuyếch tán vào kim loại thờng 0,5 - 2mm
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
5.2.2. Thấm Nitơ: là quá trình tăng cờng thêm nitơ vào lớp bề mặt của sản phẩm bằng thép
để lớp bề mặt đó có độ cứng cao và tính chống ăn mòn ở một chiều sâu
không lớn lắm (0,1 - 0,5 mm)
-Thấm nitơ đợc dùng cho các chi tiết bằng thép hợp kim (chứa nhôm, crôm,
môlipđen) hay bị va đập và ma sát nhiều trong quá trình làm việc
- Dùng cho các chi tiết bằng thép cacbon không cần độ cứng bề mặt cao nhng lại cần
tính chống ăn mòn bề mặt cao
- Khi thấm nitơ, sản phẩm đợc nung nóng tới nhiệt độ 500 - 6000C trong lò kín có khí
amôniac (NH3) đi qua.
>> Dới nhiệt độ đó, NH3 phân huỷ thành nitơ và hyđrô.
>> Nitơ khuyếch tán vào kim loại còn hyđrô thì theo với khí NH3 cha phân huỷ đi ra
ngoài
5.2.3. Thấm Cacbon và Nitơ: thấm xyanua
là quá trình tăng cờng cả cacbon và nitơ vào lớp bề mặt của sản phẩm bằng thép để nâng
cao độ cứng; tính chống mòn và giới hạn mỏi của lớp bề mặt
- Chiều sâu thấm cacbon và nitơ không lớn (0,1 - 0,2mm).
- Thấm cacbon và nitơ có hiệu quả nhất đối với những chi tiết cỡ nhỏ và trung bình
- Thấm cacbon và nitơ có thể tiến hành trong môi trờng rắn dới nhiệt độ 540 - 5600C,
trong môi trờng lỏng với nhiệt độ khác nhau (thấp: 550 - 6000C, trung bình: 800 -
8500C, cao: 900 - 9500C) và trong môi trờng khí dới nhiệt độ khoảng 850 - 9300C
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
5.2.4. Thấm Kim loại: Hợp kim hoá lớp bề mặt
là quá trình tăng cờng các nguyên tố KL (nhôm, crôm, silic, bo, beri, v.v) vào lớp bề
măt của sản phẩm bằng thép để làm cho thép có thêm những tính năng quý nh chịu
nhiệt, chống gỉ, chống mài mòn, v.v..
-> Trong một số trờng hợp có thể dùng thép thấm kim loại để thay thế cho những thép
hợp kim cao cấp, hiếm
- Thấm kim loại đợc tiến hành bằng cách nung nóng sản phẩm thép đến nhiệt độ nhất
định và giữ sản phẩm ở vị trí tiếp xúc với một trong các nguyên tố cần thấm, các nguyên
tố này có thể ở dạng rắn, lỏng hoặc khí. Nhờ vậy các nguyên tố kim loại sẽ khuyếch tán
vào bề mặt sản phẩm
VI. Phun phủ: là quá trình phun các kim loại hoặc hợp kim cứng lên bề mặt của chi tiết
máy, sau khi phun ta nhận đợc chi tiết với lớp bề mặt có các đặc tính đặc
biệt
- Phun bằng ngọn lửa khí cháy
- Phun bằng Hồ quang điện
- Phun bằng Plasma
- Phun Cao tốc
Các PP phun:
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Phun Ngọn
lửa
Phun Plasma
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Phun Hồ quang điện
Phun Cao tốc - phun nổ: HVOF
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
VII. Các PP xử lý khác:
7.1. Xử lý nhiệt khuếch
tán: là một trờng hợp của hoá nhiệt luyện. Sự tạo thành lớp phủ là do tác động nhiệt làm
nóng chảy (có thể chỉ chảy một phần) vật liệu phủ vào bề mặt chi tiết cần phủ, tạo điều
kiện cho sự khuếch tán và hình thành lớp phủ.
- Nhúng kẽm, nhúng thiếc, nhúng chì: bảo vệ khỏi tác động của môi trờng
7.2. Công nghệ bốc bay trong chân không: CVD
để tạo lớp phủ KL và Ceramic (gốm) lên bề mặt chi tiết
>> Tạo lớp phủ chịu mài mòn: TiC, TiN, Al2O3, ...
>> Tạo lớp phủ chống ăn mòn: Cr, Al, Si, ...
7.3. Công nghệ PVD: đọc sách
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
Faculty of Mechanical Engineering
Welding Engineering and Metals´
Technology
CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Bộ mụn
HÀN & CNKL
Biờn soạn:
ThS. Vũ Đỡnh Toại
Chơng V: Luyện kim
Tự đọc SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_khi_dai_cuong_chuong_3_hop_kim_sat_cacbon.pdf