Bài giảng Cơ sở lí thuyết thông tin - Chương 1: Giới thiệu chung - Phạm Hải Đăng
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 2:
Để truyền được luồng dữ liệu với tốc độ 50kbps, với băng
thông là 1MHz, hãy tính điều kiện kênh truyền AWGN – tỷ số
SNR cho phép?
Đáp án -14.5dB
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 3:
Trong trường hợp sử dụng phương pháp điều chế WCDMA,
băng thông B=5MHz, tốc độ thoại R=12.2kb/s.
Tính tỷ lệ SNR cần thiết để truyền dữ liệu thoại trên kênh
truyền.
Đáp án: SNR = -27.7dB
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 4:
Phương pháp MIMO
Multiple-Input-Multiple-Output
Nhiều antenna phát và nhiều antenna thu. Phổ biến trong các
chuẩn WiFi thế hệ mới 802.11n/ac, 4G LTE
17 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở lí thuyết thông tin - Chương 1: Giới thiệu chung - Phạm Hải Đăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở lí thuyết thông tin
Chương 1: Giới thiệu chung
TS. Phạm Hải Đăng
13/02/2014 Slice 1 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Phần 1: Giới thiệu chung
Thông tin là gì?
Ví dụ: Tung đồng xu.
Thông tin có phải là 1 đại lượng “vật lí”?
Mục đích của môn học?
Lí thuyết thông tin – lí thuyết mã sửa lỗi
Nghiên cứu phương pháp xử lí thông tin như 1 đại lượng vật lí: tạo
thông tin, truyền thông tin, lưu trữ thông tin, xử lí thông tin
Toàn vẹn thông tin.
Thông tin trong không gian-thời gian.
13/02/2014 Slice 2 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Giới thiệu chung
Lí thuyết về mã hóa sửa lỗi (Error Corection Coding).
Lí thuyết mã sửa lỗi liên quan tới việc xác định các nguồn gây lỗi
lên thông tin số truyền tải trên kênh truyền, và phương pháp phát
hiện/sửa lỗi ở phía bên nhận tin.
Ví dụ: Mã ISBN (international standard book number)
Mã kiểm tra được thêm vào, thỏa mãn
điều kiện Tổng-cộng dồn của dãy số chia
Hết cho 3.
13/02/2014 Slice 3 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Giới thiệu chung – hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin bao gồm 3 thành phần:
Nguồn phát tin
Kênh truyền tin
Bên nhận tin
13/02/2014 Slice 4 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Giới thiệu chung – hệ thống thông tin
Encrypter: mã hóa, ẩn giấu thông tin ban đầu từ nguồn phát tin,
nhằm tránh sự xâm phạm thông tin không mong muốn. (Toàn vẹn
thông tin, bảo mật).
Channel Coder: bộ mã hóa kênh. Bổ sung thông tin dư thừa nhằm
cho phép việc phát hiện/sửa lỗi thông tin ở phía bên nhận tin.
Modulator: bộ điều chế tín hiệu. Chuyển đổi dòng tín hiệu số (bit,
digital symbol) thành dạng tín hiệu phù hợp với việc truyền dẫn trên
kênh truyền.
Channel: Kênh thông tin, là môi trường truyền dẫn thông tin từ nguồn
tin tới bên nhận tin.
Phía nhận tin, quá trình xử lí thu nhận và xử lí thông tin tương ứng với bên
phát tin: từ bộ giải điều chế (demodulator), tới bộ giải mã kênh (channel
decoder) và giải mã hóa (dencrypter).
13/02/2014 Slice 5 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Ví dụ: Hệ thống thông tin BPSK
Dòng bit thông tin được chuyển đổi thành dạng tín hiệu
để truyền trên kênh truyền dẫn.
BPSK – Binary Phase Shift Key
Ví dụ: dòng bit thông tin 𝑏 = {𝑏0, 𝑏1, 𝑏2, }
Tín hiệu truyền đi được ánh xạ thành các giá trị ±1 theo công thức
với 𝐸𝑏 là năng lượng của truyền 1 bit tín hiệu
Xung đơn vị 𝜑1 𝑡 mang năng lượng đơn vị
13/02/2014 Slice 6 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
(2 1 ) i b ib E b
2
1 ( ) 1t dt
Ví dụ: Hệ thống thông tin BPSK
Tín hiệu truyền đi theo phương thức điều chế BPSK
Tín hiệu truyền trên kênh truyền dẫn bị ảnh hưởng bởi
nhiễu
13/02/2014 Slice 7 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
1( ) ( )i
i
s t b t iT
( ) ( ) ( )r t s t n t
Ví dụ: Hệ thống thông tin BPSK
Bên phía nhận tin:
𝑟(𝑡) là tín hiệu thu được từ kênh truyền
Tín hiệu giải điều chế BPSK
13/02/2014 Slice 8 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
X
( )r t
1( )t iT
( 1)
1( ) ( )
i T
i
iT
R r t t iT dt
iR
Ví dụ: Hệ thống thông tin BPSK
13/02/2014 Slice 9 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Ví dụ: Hệ thống thông tin BPSK
Bộ giải điều chế tín hiệu đưa ra quyết định về giá trị bit thu được theo
công thức:
Công thức Bayer
MAP (Maximum a posteriori) đưa ra quyết định dựa trên việc tìm cực
đại của xác suất hậu nghiệm
ML (Maximum likelihood): đưa ra quyết định dựa trên giả thuyết xác
suất tín hiệu nguồn phát 𝑃(𝐬) là bằng nhau
13/02/2014 Slice 10 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
arg max ( | )
s S
s P
s r
( | ) ( )
( | )
( )
P P
P
P
r s s
s r
r
arg max ( | ) ( )
s S
s P P
r s s
arg max ( | )
s S
s P
r s
Phần 2: Định lý Shannon
Định lý Shannon
Trong đó
S là công suất tín hiệu (W)
N mật độ nhiễu trung bình trong toàn kênh (W)
B băng thông (Hz)
C Dung lượng giới hạn của kênh truyền (b/s)
13/02/2014 Slice 11 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
2log 1
S
C B
N
Định lý Shannon
Định lí Shannon cho biết dung lượng kênh truyền cho phép truyền luồng
thông tin ban đầu (loại trừ thông tin dư thừa chèn thêm do mã hoá sửa lỗi)
trong trường hợp kênh AWGN (Additional White Gaussian Noise) với băng
thông B và tỷ lệ S/N cho trước.
Trường hợp 1
R < C
R tốc độ truyền tin trên đường truyền (b/s)
Cho phép truyền thông tin với tốc độ R<C với xác suất lỗi BER=0
Trường hợp 2:
R>C
Tốc độ truyền tin R vượt quá dung lượng kênh truyền, không thể truyền
thông tin hữu ích trên kênh truyền.
13/02/2014 Slice 12 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Ý nghĩa của định lí Shannon
Định lí Shannon chỉ ra giới hạn lí thuyết về dung lượng của kênh thông tin.
Shannon cũng chỉ ra về lí thuyết: có loại mã cho phép tăng tốc độ truyền tín hiệu trên
kênh truyền tiệm cận với giới hạn Shannon.
Tuy nhiên, Shannon không chỉ ra đó là loại mã gì.
13/02/2014 Slice 13 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
C/B [b/s/Hz]
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 1: trong trường hợp SNR=20dB
Băng thông hệ thống B=4KHz
Tính dung lượng kênh truyền C
13/02/2014 Slice 14 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 2:
Để truyền được luồng dữ liệu với tốc độ 50kbps, với băng
thông là 1MHz, hãy tính điều kiện kênh truyền AWGN – tỷ số
SNR cho phép?
Đáp án -14.5dB
13/02/2014 Slice 15 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 3:
Trong trường hợp sử dụng phương pháp điều chế WCDMA,
băng thông B=5MHz, tốc độ thoại R=12.2kb/s.
Tính tỷ lệ SNR cần thiết để truyền dữ liệu thoại trên kênh
truyền.
Đáp án: SNR = -27.7dB
13/02/2014 Slice 16 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Các ví dụ giải thích định lí Shannon
Example 4:
Phương pháp MIMO
Multiple-Input-Multiple-Output
Nhiều antenna phát và nhiều antenna thu. Phổ biến trong các
chuẩn WiFi thế hệ mới 802.11n/ac, 4G LTE
13/02/2014 Slice 17 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_co_so_li_thuyet_thong_tin_chuong_1_gioi_thieu_chun.pdf