Bài giảng Cộng hưởng tưới máu não: Nguyên lý và kỹ thuật

NGUYÊN LÝ • Phương pháp này không cần dùng chất tương phản • Nguyên lý của ASL là dựa vào đánh dấu dòng máu từ các động mạch đến não. • Máu được đánh dấu sẽ đến não ở vùng khảo sát. • Khác biệt hình ảnh trước và sau đánh dấu sẽ tạo ra hình tưới máu. KỸ THUẬT TẠO HÌNH • ASL sử dụng một TR tương đối dài ( TR=3000-4000 ms ) để cho phép máu được đánh dấu di chuyển và trao đổi với mô • TE ngắn ( TE 15 =15ms) để có được SNR tốt nhất và sử dụng góc FA lớn (FA=900 ). • Thời gian thực hiện tương đối dài ( khỏang 4-5 phút) vì phụ thuộc vào 2*TR ( tagged and control scans ).

pdf4 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cộng hưởng tưới máu não: Nguyên lý và kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/17/2018 1 CỘNG HƯỞNG TƯỚI MÁU NÃO: NGUYÊN LÝ VÀ KỸ THUẬT CN LÊ THANH PHONG PGS.TS.LÊ VĂN PHƯỚC Khoa Chẩn đoán hình ảnh-BV Chợ Rẫy  GIỚI THIỆU.  CÁC THÔNG SỐ TƯỚI MÁU NÃO.  KỸ THUẬT NỘI DUNG .  MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA.  KẾT LUẬN. GIỚI THIỆU  Cộng hưởng từ tưới máu não là một trong những ứng dụng quan trọng trong việc đánh giá việc cung cấp máu tới vùng mô của não.  Có 3 kỹ th ật ộ h ở từ t ới á ã đ ử u c ng ư ng ư m u n o ược s dụng rộng rãi hiện nay: •Động học tương phản nhạy từ: DSC •Động học tương phản: DCE. •Dán nhãn Spin động mạch: ASL CÁC THAM SỐ TƯỚI MÁU NÃO Lưu lượng máu não: Celebral Blood Flow ( CBF ) Thể tích máu não: Celebral Blood Volume ( CBV ) Thời gian nồng độ thuốc qua mô đạt đỉnh: Time To Peak ( TTP ) Thời gian chuyển tiếp trung bình: Mean Transit Time ( MTT ) PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TƯƠNG PHẢN NHẠY TỪ ( DSC: DYNAMIC SUSCEPTIBILITY CONTRAST )  Dựa trên sự tương phản ngoại sinh sau khi tiêm vào đường tĩnh mạch chất tương phản Gd-DTPA.  Kỹ thuật này ghi lại nhanh những hình ảnh từ lúc thuốc tương phản mới bắt đầu vào mạch máu  Tín hiệu huyết động học của DSC-MRI phụ thuộc vào thời gian thư giản T2 hoặc T2* và giảm thoáng qua do tăng tính nhạy cảm  DSC-MRI dựa trên sự thay đổi tính nhạy cảm sau khi tiêm chất tương phản. hinhanhykhoa.com 8/17/2018 2 GRE-EPI (T2*) TR<2000ms FA: 60-900 SE-EPI (T2)TE:30-40ms TA<2 phút SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN  Chuỗi xung GRE > tỷ lệ tương phản–nhiễu (SNR)  phù hợp với các kích cỡ mạch máu.  Mạch máu càng lớn độ nhiễu càng cao.  Ch ỗi SE ẽ tốt h đối ới hữ h áu xung s ơn v n ng mạc m u nhỏ. Gd: SE (0.2mmol/kg) trong khi đó ( 0.1 mmol/kg )/ GRE vì chúng có SNR cao hơn. MTT CBF TTP CBVKhoa CĐHA-BV CHỢ RẪY LƯU Ý -Chọn vị trí mạch máu để đặt AIF -Kết nối đường truyền giữa máy bơm và bệnh nhân thật tốt Một số xảo ảnh nhạy từ: sản phẩm của máu kim loại- , , vôi hóa, xương -Đối với những bệnh nhân có cung lượng tim chậm, hoặc những trường hợp hẹp, tắc mạch máu sẽ có chỉ số CBF thấp và MTT dài. 8/17/2018 3 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG HỌC TƯƠNG PHẢN ( DCE: DYNAMIC CONTRAST ENHANCED) •Là phương pháp ngoại sinh khác cũng dựa trên sự tương phản sau khi tiêm chất tương phản vào đường tĩnh mạch •Tín hiệu huyết động học của DCE-MRI phụ thuộc vào thời gian thư giản T1 và tăng do hiệu ứng rút ngắn T1 so với chất tương phản. •DCE-MR sử dụng T1W nhanh và được lặp đi lặp lại để đo sự thay đổi các tính hiệu mô theo thời gian trước và sau khi tiêm chất tương phản XUNG T1W 2D HOẶC 3D NHANH (VIBE) - TR< 50 ms - TE< 10 ms - FA ≠ 200 - TA: 5-6 phút •Các chỉ số tưới máu trong DCE-MR thường dùng: - Hằng số chuyển ktrans - Phân suất thể tích ngoại bào (ve) - Tỷ lệ hằng số chuyển đổi ( kep, kep=ktrans/ve) ấ ể ế- Phân su t th tích huy t tương (vp) Trong đó số liệu được sử dụng thường xuyên nhất trong DCE-MR là ktrans. Nó có thể biểu thị khác nhau tùy thuộc vào lưu lượng máu và tính thẩm thấu. LƯU Ý •So với kỹ thuật DSC-MR thì kỹ thuật DCE-MR ít bị xảo ảnh hơn. •Tuy nhiên với TR ngắn nhất thì hình ảnh thu được có độ li giải không gian thấp ỗ ễ ả•Với thời gian thực hiện chu i xung khá dài nên d gặp ph i xảo ảnh do bệnh nhân cử động •GRE cho độ nhạy tốt đối với tất cả các kích cỡ mạch máu trong khi đó chuỗi xung SE chỉ nhạy cảm hơn đối với những mạch máu nhỏ. hinhanhykhoa.com 8/17/2018 4 Khoa CĐHA-BV CHỢ RẪY PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU SPIN ĐỘNG MẠCH ( ASL: ARTERIAL SPIN LABEL) NGUYÊN LÝ • Phương pháp này không cần dùng chất tương phản • Nguyên lý của ASL là dựa vào đánh dấu dòng máu từ các động mạch đến não. • Máu được đánh dấu sẽ đến não ở vùng khảo sát. • Khác biệt hình ảnh trước và sau đánh dấu sẽ tạo ra hình tưới máu. KỸ THUẬT TẠO HÌNH • ASL sử dụng một TR tương đối dài ( TR=3000-4000 ms ) để cho phép máu được đánh dấu di chuyển và trao đổi với mô • TE ắ ( TE 15 ) để ó đ SNR tốt hất à ử ng n = ms c ược n v s dụng góc FA lớn (FA=900 ). • Thời gian thực hiện tương đối dài ( khỏang 4-5 phút) vì phụ thuộc vào 2*TR ( tagged and control scans ).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_cong_huong_tuoi_mau_nao_nguyen_ly_va_ky_thuat.pdf