Bài giảng Đại cương pháp luật Việt Nam - Bùi Kim Hiếu
Chức năng đối ngoại
Chức năng củng cố, bảo vệ, duy trì sự
thống trị của giai cấp tư sản
Chức năng kinh tế
Chức năng xã hội
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
và chống phá các phong trào cách mạng
thế giới
Chức năng đối ngoại hoà bình, hợp tác
quốc tế
Bộ máy nhà nước tư sản
Được tổ chức theo nguyên tắc phân chia
quyền lực nhà nước.
Một số bộ phận chủ yếu trong
Bộ máy nhà nước tư sản
Nguyên thủ quốc gia: được hiến pháp quy định là người
đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước về đối nội
và đối ngoại (Vu, Nữ hoàng, quốc vương, tổng thống )
Nghị viện: có chức năng lập pháp, thông qua các dự án luật
(làm luật). Thông thường thực hiện luôn chức năng lập hiến
Chính phủ: là cơ quan hành pháp cao nhất, tức là cơ quan
thi hành pháp luật (ngoài ra còn điều hành, đặt ra pháp luật
(lập quy) để quản lý theo yêu cầu của xã hội). Chính phủ có
vị trí trung tâm trong BMNN, có quyền hạn rất lớn, lấn át các
thiết chế quyền lực khác
Tòa án: có chức năng xét xử, đảm bảo quyền tự do và công
bằng của công dân, đ3m bảo công bằng xã hội. TA hoàn
toàn độc lập (xét xử trên cơ sở quy định của pháp luật)
92 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại cương pháp luật Việt Nam - Bùi Kim Hiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
Biên Soạn : GVC.TS. Bùi Kim Hiếu
Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học
Tp.HCM
hieubkdalat@gmail.com;
hieu.bk@huflit.edu.vn
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
Biên Soạn : GVC.TS. Bùi Kim Hiếu
Bộ môn Luật, Trường Đại học Ngoại
ngữ - Tin học Tp.HCM
I. Nguồn gốc Nhà nước
QUAN ĐIỂM
Phi Mácxít Mác - Lênin
1. Những quan điểm phi
Mácxít về nguồn gốc Nhà
nước
1.1 Những nhà tư tưởng theo thuyết thần
học
Thượng đế
Nhà nước
Vĩnh cữu - bất biến
Phái giáo quyền
Thượng đế
Nhân loại
Tinh thần Thể xác
Giáo hoàng Vua
Phái dân quyền
Thượng đế
Nhân dân
Vua
Phái quân chủ
Thượng đế
Vua
1.2 Những nhà tư tưởng
theo thuyết gia trưởng
Gia đình Gia trưởng
Gia tộc
Thị tộc
Chủng tộc
Quốc gia Nhà nước
1.3 Những nhà tư tưởng
theo thuyết khế ước
Khế ước (Hợp đồng)
Nhà nước
1.4 Các nhà tư tưởng theo
thuyết bạo lực
Bạo lực giữa Thị tộc A và Thị tộc B
Thị tộc A chiến thắng
Nhà nước
2. Quan điểm Mác – Lênin
về nguồn gốc Nhà nước
2.1 Xã hội nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc,
bộ lạc
Thị tộc Tộc trưởng
Bào tộc
Bộ lạc Thủ lĩnh
2.2 Sự phân hoá giai cấp
trong xã hội và Nhà nước
xuất hiện
Lần phân công lao động thứ nhất: ngành
chăn nuôi ra đời
Lần phân công lao động thứ hai: ngành
tiểu thủ công nghiệp ra đời
Lần phân công lao động thứ ba: ngành
thương nghiệp ra đời
II. Khái niệm, bản chất của
Nhà nước
1. Khái niệm Nhà nước
Là một bộ máy quyền lực đặc biệt
Do giai cấp thống trị lập ra
Nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị
Thực hiện chức năng quản lý xã hội
theo ý chí của giai cấp thống trị
Vấn đề 2:
BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG,
CHỨC NĂNG, KIỂU, HÌNH
THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ
NƯỚC
1. Bản chất Nhà nước
1.1 Bản chất giai cấp của Nhà nước (Tính
giai cấp)
Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt
nằm trong tay giai cấp cầm quyền
Giai cấp cầm quyền sử dụng Nhà nước
để duy trì sự thống trị của mình đối với
toàn xã hội, trên cả 3 mặt: chính trị, kinh
tế và tư tưởng
1.2 Bản chất xã hội của
Nhà nước (Tính xã hội)
Nhà nước phải phục vụ những nhu cầu
mang tính chất công cho xã hội như: xây
dựng bệnh viện, trường học, đường sá
2. Đặc trưng của Nhà nước
1. NN thiết lập quyền lực công
2. NN phân chia dân cư thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ
3. NN có chủ quyền quốc gia
4. NN ban hành pháp luật
5. NN thu thuế và phát hành tiền
3. Chức năng của NN
1. Khái niệm:
Là những mặt hoạt động chủ yếu của
NN
Nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra
của NN
Thể hiện vai trò và bản chất của NN
2. Phân loại chức năng
2.1 Chức năng đối nội
2.2 Chức năng đối ngoại
3. Hình thức thực hiện
chức năng
Hình thức Cơ quan
Xây dựng pháp luật Lập pháp
Tổ chức thực hiện pháp luật Hành pháp
Bảo vệ pháp luật Tư pháp
4. Phương pháp thực hiện
chức năng
Phương pháp thuyết phục
Phương pháp cưỡng chế
4. Kiểu và hình thức NN
1. Kiểu NN
Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc
thù của NN
Thể hiện bản chất giai cấp và những
điều kiện tồn tại, phát triển của NN
Trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định
Các kiểu NN:
Kiểu NN chủ nô
Kiểu NN phong kiến
Kiểu NN tư sản
Kiểu NN xã hội chủ nghĩa
1.1 Kiểu NN chủ nô
Là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử
Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ
NN chủ nô là công cụ của giai cấp chủ
nô dùng để áp bức, bóc lột nô lệ
Đấu tranh của nô lệ mang tính tự phát,
chưa phải là đấu tranh giai cấp
1.2 Kiểu NN phong kiến
Giai cấp địa chủ phong kiến >< Giai cấp
nông dân
Là công cụ bóc lột của giai cấp địa chủ
Dựa trên chế độ sở hữu về ruộng đất
của giai cấp địa chủ
Nông dân phải nộp tô cho địa chủ
1.3 Kiểu NN tư sản
Giai cấp tư sản >< Giai cấp vô sản
Là công cụ bóc lột của giai cấp tư sản
Dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất
1.4 Kiểu NN xã hội chủ
nghĩa
Là kiểu NN tiến bộ và cuối cùng trong
lịch sử
Là NN của giai cấp công nhân và toàn
thể nhân dân lao động
Nhằm xoá bỏ giai cấp, áp bức, bóc lột và
thực hiện công bằng xã hội
Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất
2. Hình thức Nhà nước
2. Hình thức NN (Mô hình
NN)
2.1 Khái niệm hình thức NN
Là cách tổ chức quyền lực NN cùng với
các phương pháp thực hiện quyền lực đó
Có 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình
thức cấu trúc lãnh thổ và chế độ chính trị
2.2 Các yếu tố tạo thành
hình thức NN
Yếu tố 1: Hình thức chính thể
Khái niệm: là cách thức tổ chức và trình
tự thành lập các cơ quan tối cao của NN
cùng với mối quan hệ giữa các cơ quan
ấy
Có 2 dạng cơ bản: chính thể quân chủ và
chính thể cộng hoà
Chính thể quân chủ:
Quyền lực NN tập trung toàn bộ hay một
phần trong tay người đứng đầu NN và
được chuyển giao theo nguyên tắc thừa
kế.
Có 2 loại:
- Quân chủ tuyệt đối
- Quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị
hay quân chủ lập hiến)
Chính thể cộng hoà
Quyền lực tối cao của NN thuộc về một
cơ quan cấp cao do dân bầu ra theo
nhiệm kỳ
Có 2 dạng chính:
- Cộng hoà quý tộc
- Cộng hoà dân chủ. Có 2 dạng: Cộng hoà
tổng thống và cộng hoà đại nghị. Ngoài
ra còn có cộng hoà lưỡng tính
Yếu tố 2: Hình thức cấu
trúc lãnh thổ
Là sự cấu tạo của NN thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan
hệ giữa các cơ quan NN ở trung ương
với địa phương
Có 2 dạng cơ bản:
- NN đơn nhất
- NN liên bang
Yếu tố 3: Chế độ chính trị
Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn
mà NN sử dụng để thực hiện quyền lực
NN
Có 2 dạng cơ bản:
- Chế độ dân chủ
- Chế độ phản (phi) dân chủ
5. Bộ máy NN
1. Khái niệm
Là hệ thống các cơ quan từ Trung ương
đến địa phương
Được tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc chung, thống nhất
Nhằm thực hiện những chức năng của
NN
2. Cơ quan Nhà nước
a. Khái niệm: Cơ quan nhà nước là một bộ
phận cấu thành nên bộ máy nhà nước.
Đó là một tổ chức chính trị mang quyền
lực nhà nước, được thành lập trên cơ sở
pháp luật và được giao những nhiệm vụ,
quyền hạn nhất định để thực hiện chức
năng và nhiệm vụ của nhà nước trong
phạm vi luật định.
b. Đặc điểm của cơ quan NN:
Là bộ phận hợp thành bộ máy NN
Việc thành lập, hoạt động hay giải thể
đều phải tuân theo quy định của pháp
luật
Hoạt động mang tính quyền lực:
- Ban hành văn bản pháp luật có tính bắt
buộc thi hành
- Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực
hiện những văn bản đó
3. Các loại cơ quan trong
bộ máy NN
- Căn cứ vào hình thức pháp lý của việc thực
hiện quyền lực nhà nước, các cơ quan nhà
nước được chia thành cơ quan lập pháp, cơ
quan hành pháp và cơ quan tư pháp.
- Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền, các cơ quan
nhà nước được chia thành các cơ quan nhà
nước ở Trung ương và các cơ quan nhà nước
ở địa phương.
4. Nguyên tắc tổ chuức à
hoạt động của Bộ máy Nhà
nước
- Nguyên tắc tập quyền: tập quyền nghĩa là tập
trung quyền lực nhà nước vào trong tay một
người hay một cơ quan nào đó (khác biệt giữa
tập quyền của nhà nước chủ nô, phong kiến
với tập quyền nhà nước XHCN)
- Nguyên tắc phân quyền hay còn gọi là
nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.
Theo đó, quyền lực nhà nước được phân
thành các bộ phận khác nhau và giao cho các
cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ.
6. Bộ máy Nhà nước của các
kiểu nhà nước trong lịch sử
5.1. Bộ máy Nhà nước chủ nô: tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước chủ nô mang
nặng tính quân sự và tập trung quan liêu.
5.2. Bộ máy Nhà nước phong kiến: so với
nhà nước chủ nô, bộ máy nhà nước phong
kiến đồ sộ hơn, có sự phân công về chức
năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước.
5.3. Bộ máy Nhà nước tư sản: bộ máy nhà
nước tư sản phổ biến được tổ chức theo
nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước.
6.1. NN chủ nô
Chưa có sự phân biệt thành hệ thống
các cơ quan
Chủ nô vừa là người lãnh đạo quân đội,
cảnh sát, vừa là người quản lý hành
chính, vừa là quan toà
a. Bản chất Nhà nước chủ
nô
Cơ sở kinh tế của nhà nước chủ nô là quan hệ
sản xuất chiếm hữu nô lệ. Quan hệ này dựa
trên cơ sở của sự chiếm hữu tư nhân của chủ
nô đối với tư liệu sản xuất và người lao động là
nô lệ.
Cơ sở xã hội của xã hội chiếm hữu nô lệ do
chính cơ sở kinh tế quy định. Vì thế, kết cấu
giai cấp của xã hội gồm có hai giai cấp chính là
giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.
Bên cạnh hai giai cấp chính là chủ nô và nô lệ, xã hội
chiếm hữu nô lệ còn những giai cấp và tầng lớp xã hội
khác như: nông dân tư hữu, những người thợ thủ
công, những người buôn bán...
Cơ sở kinh tế và kết cấu giai cấp xã hội đã quy định
bản chất của nhà nước chủ nô. Dưới góc độ bản chất
giai cấp, nhà nước chủ nô là công cụ bạo lực để thực
hiện nền chuyên chính của giai cấp chủ nô, duy trì sự
thống trị mọi mặt của giai cấp chủ nô đối với nô lệ và
các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội, duy trì
tình trạng bất bình đẳng giữa chủ nô với nô lệ với các
tầng lớp nhân dân lao động khác.
b. Chức năng Nhà nước chủ nô
Các chức năng đối nội
Các chức năng đối ngoại
Các chức năng đối nội cơ bản
của nhà nước chủ nô
- Chức năng củng cố và bảo vệ sở
hữu của chủ nô đối với tư liệu sản
xuất và nô lệ
- Chức năng đàn áp bằng quân sự đối
với sự phản kháng của nô lệ và các
tầng lớp nhân dân lao động khác
- Chức năng đàn áp về mặt tư tưởng
Các chức năng đối ngoại cơ bản của
nhà nước chủ nô
- Chức năng tiến hành chiến tranh
xâm lược
- Chức năng phòng thủ chống xâm
lược
c. Bộ máy nhà nước chủ
nô
Ở giai đoạn đầu, bộ máy nhà nước chủ nô còn đơn
giản và mang đậm dấu ấn của của hệ thống cơ quan
quản lý xã hội thị tộc - bộ lạc. Giữa các cơ quan chưa
có sự phân định rõ về chức năng.
Chuyển sang giai đoạn sau, cùng với sự phát triển đa
dạng của các chức năng nhà nước nên bộ máy nhà
nước chủ nô càng trở nên cồng kềnh, quan liêu. Nhìn
chung bộ máy nhà nước chủ nô đều có các cơ quan:
quân đội, cảnh sát, toà án phát triển.
Sự khác biệt nhà nước chủ nô phương Đông (theo
nguyên tắc tập quyền) và phương Tây (theo nguyên
tắc phân quyền)
d. Hình thức nhà nước chủ nô
Chính thể quân chủ chuyên chế phổ biến trọng các
nhà nước phương đông cổ đại.
Chính thể cộng hoà dân chủ tồn tại ở nhà nước chủ nô
Aten vào thế kỷ thứ V - IV trước công nguyên. Ở Aten
mọi nam công dân trưởng thành đều được tham gia
Hội nghị nhân dân.
Chính thể cộng hoà quý tộc chủ nô tồn tại ở nhà nước
Spác và La Mã. Quyền lực nhà nước (chủ yếu quyền
lập pháp) nằm trong tay một hội đồng mà thành viên
được bầu ra từ các quý tộc giàu có nhất và họ nắm
giữ chức vụ suốt đời.
Về hình thức cấu trúc nhà nước, tất cả các
nhà nước chủ nô đều có cấu trúc nhà nước
đơn nhất.
Về chế độ chính trị, ở các nước phương
Đông chủ yếu tồn tại chế độ độc tài chuyên
chế. Ở các nước phương Tây, chế độ chính trị
đã mang tính dân chủ, tuy nhiên về bản chất
đó chỉ là chế độ dân chủ chủ nô. Về cơ bản,
nền dân chủ được thiết lập ở những quốc gia
này vẫn là chế độ quân phiệt, độc tài với đại đa
số nhân dân lao động.
6.2. NN phong kiến
Đã được tổ chức thành các cơ quan
tương đối hoàn chỉnh từ Trung ương đến
địa phương.Tuy nhiên, đây là một bộ
máy độc tài, quan liêu, phân hàng theo
đẳng cấp
Ở trung ương: Vua, các quan triều đình
Ở địa phương: các quan lại địa phương
do Vua bổ nhiệm
Đã có quân đội, cảnh sát, nhà tù, toà án
và các cơ quan khác
a. Bản chất Nhà nước
Nhà nước phong kiến được xây dựng trên cơ
sở của phương thức sản xuất phong kiến mà
nền tảng là nền kinh tế dựa trên sở hữu của
giai cấp địa chủ phong kiến đối với ruộng đất
cũng như một số tư liệu sản xuất khác, và sở
hữu cá thể của của nông dân trong sự lệ thuộc
vào giai cấp địa chủ.
Xã hội phong kiến có kết cấu giai cấp khá
phức tạp. Trong xã hội có hai giai cấp chính là
nông dân và địa chủ. Đặc trưng của chế độ
phong kiến là kết cấu thứ bậc trong giai cấp
địa chủ.
b. Chức năng Nhà nước
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
Chức năng đối nội
a. Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ
sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột của
phong kiến đối với nông dân và các tầng
lớp nhân dân lao động khác.
b. Chức năng đàn áp sự chống đối của
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
động khác.
c. Chức năng đàn áp tư tưởng.
Chức năng đối ngoại
a. Chức năng tiến hành chiến tranh xâm
lược.
b.Chức năng phòng thủ chống xâm lược.
c. Bộ máy nhà nước
Trong giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cát cứ, chính
quyền trung ương của nhà nước phong kiến yếu, quyền lực thực
sự nằm trong tay các lãnh chúa phong kiến. Các lãnh chúa có
quân đội riêng và toà án riêng, toàn quyền trong lãnh địa của
mình.
Tới giai đoạn nhà nước quân chủ trung ương tập
quyền, bộ máy nhà nước phong kiến được tổ chức
tương đối chặt chẽ từ trung ương xuống đến địa
phương.
Bộ máy nhà nước phong kiến ở phương Đông và
phương Tây được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền,
tuy nhiên đã có sự phân công về chức năng, nhiệm vụ
của cơ quan nhà nước cụ thể)
d. Hình thức nhà nước
Hình thức chính thể phổ biến trong nhà
nước phong kiến là quân chủ, lịch sử tổ
chức quyền lực nhà nước phong kiến
cho thấy sự tồn tại và phát triển của
chính thể quân chủ với những biểu hiện
cụ thể: quân chủ phân quyền cát cứ,
quân chủ trung ương tập quyền, quân
chủ đại diện đẳng cấp và cộng hoà
phong kiến.
6.3. NN tư sản
Đã đạt tới mức hoàn thiện khá cao
Phân thành 3 loại cơ quan : lập pháp,
hành pháp, tư pháp theo nguyên tắc tam
quyền phân lập
a. Bản chất nhà nước
Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản về tư liệu
sản xuất Cơ sở xã hội của nhà nước tư sản là một kết
cấu xã hội phức tạp trong đó có hai giai cấp cơ bản,
cùng tồn tại song song có lợi ích đối kháng với nhau là
giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản luôn tuyên truyền về
tư tưởng dân chủ - đa nguyên, nhưng trên thực tế luôn
tìm mọi cách đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư
sản, ngăn cản mọi sự phát triển và tuyên truyền tư
tưởng cách mạng, tiến bộ của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.
b. Chức năng Nhà nước
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
Chức năng củng cố, bảo vệ, duy trì sự
thống trị của giai cấp tư sản
Chức năng kinh tế
Chức năng xã hội
Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược
và chống phá các phong trào cách mạng
thế giới
Chức năng đối ngoại hoà bình, hợp tác
quốc tế
c. Bộ máy nhà nước tư sản
Được tổ chức theo nguyên tắc phân chia
quyền lực nhà nước.
Một số bộ phận chủ yếu trong
Bộ máy nhà nước tư sản
Nguyên thủ quốc gia: được hiến pháp quy định là người
đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước về đối nội
và đối ngoại (Vu, Nữ hoàng, quốc vương, tổng thống)
Nghị viện: có chức năng lập pháp, thông qua các dự án luật
(làm luật). Thông thường thực hiện luôn chức năng lập hiến
Chính phủ: là cơ quan hành pháp cao nhất, tức là cơ quan
thi hành pháp luật (ngoài ra còn điều hành, đặt ra pháp luật
(lập quy) để quản lý theo yêu cầu của xã hội). Chính phủ có
vị trí trung tâm trong BMNN, có quyền hạn rất lớn, lấn át các
thiết chế quyền lực khác
Tòa án: có chức năng xét xử, đảm bảo quyền tự do và công
bằng của công dân, đ3m bảo công bằng xã hội. TA hoàn
toàn độc lập (xét xử trên cơ sở quy định của pháp luật)
6.4. Bộ máy NN XHCN
Nguyên tắc tập quyền: quyền lực tập
trung vào tay nhân dân
Nhân dân sử dụng quyền lực của mình
thông qua các cơ quan đại diện
Có sự phân công rõ ràng: lập pháp, hành
pháp, tư pháp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dai_cuong_phap_luat_viet_nam_bui_kim_hieu.pdf