Bài giảng Đại cương tổ chức về quản lý y tế - Phạm Trung Tín

Khái niệm sức khỏe WHO (1984) • à Khả năng duy trì tình trạng sức khỏe và phục hồi khi bị bệnh. Trong đó, sức khỏe tâm thần, xã hội đề cập đến khả năng đương đầu với stress, duy trì các mối quan hệ xã hội, giúp hình thành “động lực” cho cuộc sống bền bỉ và độc lập (cho cá nhân) • à khái niệm sức khỏe nào cho cộng đồng? • à Khái niệm Sức khỏe cộng đồng

pdf20 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại cương tổ chức về quản lý y tế - Phạm Trung Tín, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG TỔ CHỨC VỀ QUẢN LÝ Y TẾ Bs. Phạm Trung Tín Mục tiêu • Trình bày, diễn giải và cho các ví dụ thực tế về các khái niệm được đề cập trong bài. • Liên kết được các khái niệm trong bài • Hoàn thành được khung khái niệm Các bước thực hiện khung khái niệm • Liệt kê các khái niệm chính, các khái niệm con. • Cho ví dụ và diễn giải các ví dụ. • Sắp xếp các khái niệm • Phản biện, đề xuất các hạn chế. Liệt kê các khái niệm lớn (Dàn ý) • 1. Khái niệm cơ bản • 1.1. Sức khỏe • 1.2. Sức khỏe cộng đồng • 1.3. Y tế công cộng • 1.4. Y xã hội học • 1.5. Tổ chức quản lý y tế • 2. Khoa học tổ chức và quản lý y tế • 2.1. Vị trí và vai trò • 2.2. Đối tượng của khoa học y xã hội học và tổ chức quản lý y tế Liệt kê các khái niệm lớn (Dàn ý) Liệt kê các khái niệm lớn (Dàn ý) • 3. Nội dung cơ bản (?) • 3.1. Những lĩnh vực/ngành khoa học cơ bản • 3.2. Những chức năng cơ bản của quản lý y tế • 4. Phương pháp nghiên cứu y xã hội học, tổ chức và quản lý y tế • 5. Một số quản lý chính của y tế địa phương SV hiểu GV hiểu Sách viết Thực tế SV biết • Mục tiêu: sinh viên có thể hiểu bài học sát với các vấn đề thực tế. Phương pháp • Liệt kê các khái niệm chính, các khái niệm con (subconcept). à Những khái niệm rời rạc • Cho ví dụ và diễn giải các ví dụ. • Sắp xếp các khái niệm à Liên kết các khái niệm • Phản biện những ý tưởng chưa rõ. • Đề xuất các hạn chế, àMở rộng Một số gợi ý “Có thể không theo thứ tự” • Liệt kê các khái niệm chính, các khái niệm con (subconcept). à Những khái niệm rời rạc • Cho ví dụ và diễn giải các ví dụ. • Sắp xếp các khái niệm à Liên kết các khái niệm • Phản biện, đề xuất các hạn chế (ở tất cả các bước) àMở rộng à Đặt các câu hỏi, giải pháp góp phần làm rõ vấn đề Nguyên tắc khi làm khung khái niệm • 1. Có tư duy phản biện – Tự kiểm tra hiểu biết của mình. – Đặt câu hỏi để làm rõ • 2. Dừng đúng lúc – Khi có câu trả lời thì luôn có câu hỏi mới – Điểm dừng là phần giới hạn của bản thân Ví dụ • Sức khỏe là trạng thái lành mạnh về thể chất, thoải mái về tinh thần và đầy đủ về phúc lợi xã hội. Nói khỏe mạnh không có nghĩa đơn thuần là không có bệnh. • Khái niệm chính: Sức khỏe • Khái niệm con: thể chất (physical), tinh thần (mental), phúc lợi xã hội (social), bệnh tật (disease, infirmity). • Health is a state of complete physical, mental, and social well-being and not merely the absence of disease or infirmity. • Sức khỏe là trạng thái hoàn toàn lành mạnh về thể chất, thoải mái về tinh thần và đầy đủ về phúc lợi??? xã hội. Nói khỏe mạnh không có nghĩa đơn thuần là không có bệnh. à Cần tìm physical, mental, social well-being (diễn giải các khái niệm rời rạc) Ví dụ cho khái niệm sức khỏe • Theo định nghĩa, một người được cho là có sức khỏe khi: a. Không bệnh tật, khỏe mạnh về thể chất b. Không có vấn đề về tinh thần c. Đầy đủ phúc lợi xã hội d. Tất cả đúng@ Chúng ta có ai đang khỏe mạnh không? (Ví dụ thực tế, có thể lấy số liệu) • Một người được xem là KHÔNG khỏe mạnh khi có 1 trong 3 đặc điểm sau: – Có bệnh tật/nguy cơ về mặt thể chất – Không có bệnh tật/ nguy cơ tinh thần – Không đầy đủ về phúc lợi xã hội Nhận định àTheo định nghĩa của WHO, con người rất hiếm khi đạt được trạng thái “sức khỏe” àSự phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ làm con người dễ cần can thiệp ngay cả trong trường hợp chưa đủ chẩn đoán có bệnh (định nghĩa về bệnh) Ví dụ cho khái niệm sức khỏe Phản biện • Khái niệm sức khỏe của WHO (1948) à con người khó có được trạng thái sức khỏe. Một số vấn đề trong định nghĩa sức khỏe (WHO) • Khó đo lường được từ “hoàn toàn” • Thể chất, tinh thần và xã hội là những khái niệm rộng. • Không thể lấy làm mục tiêu về sức khỏe cho cộng đồng • Không dùng để phát triển chính sách y tế Câu hỏi mở rộng • Có khái niệm sức khỏe nào khác hay không/ khái niệm sức khỏe có được điều chỉnh như thế nào? • Những thay đổi của định nghĩa về sức khỏe: – Chú trọng đến quan điểm cá nhân về nhu cầu của bản thân – Chú ý đến khả năng vượt qua tình trạng bệnh tật (về thể chất và tinh thần). – Sức khỏe không được xem là mục tiêu của cuộc sống, mà là “công cụ”. à Không dùng để đánh giá sức khỏe chung cho cộng đồng Khái niệm mở rộng Khái niệm sức khỏe WHO (1984) • à Khả năng duy trì tình trạng sức khỏe và phục hồi khi bị bệnh. Trong đó, sức khỏe tâm thần, xã hội đề cập đến khả năng đương đầu với stress, duy trì các mối quan hệ xã hội, giúp hình thành “động lực” cho cuộc sống bền bỉ và độc lập (cho cá nhân) • à khái niệm sức khỏe nào cho cộng đồng? • à Khái niệm Sức khỏe cộng đồng. Những khái niệm chính Sức khỏe Sức khỏe cộng đồng Y tế công cộng Y học dự phòng Y xã hội học Quản lý y tế KH tổ chức và quản lý y tế Mục đích gì???

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dai_cuong_to_chuc_ve_quan_ly_y_te_pham_trung_tin.pdf
Tài liệu liên quan