Bài giảng Điều trị điện sinh lý cấp cứu các trường hợp rối loạn nhịp
PVC burden
• Niwano :20 000 PVCs over 24 hours to define
the high-frequency group
• Kanei 10 000 PVCs per day.
• Other studies defined “frequent” PVCs as
>10% of total beats
• high PVC burden may not impair LV function,
whereas PVC-induced cardiomyopathy can be
observed in patients with lower PVC
frequencies, albeit at lower incidences
Cut-off value
• the majority of patients presenting with frequent
PVCs had preserved LVEF. → the PVC burden,
although significant, is not the only factor
contributing to impairment of LV systolic function
• Baman suggested that a PVC burden of >26% had
a sensitivity and specificity of 79% and 78%,
respectively, in separating the patient
populations with impaired versus preserved LV
function
58 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều trị điện sinh lý cấp cứu các trường hợp rối loạn nhịp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điều trị điện sinh lý cấp cứu các
trường hợp rối loạn nhịp
BS. Tô Hưng Thuỵ
Trung tâm Tim Mạch Huế
Trường hợp 1
• Bn Nguyễn Văn Y. 48 tuổi
• Vv: VT storm 5 lần schock điện dù xylocain ,
Amiodaron IV.
• H/o:
– Bệnh cơ tim dãn QRS rộng có VT → CRT –D
– Nhiều lần shock chuyển nhịp ( kiểm tra máy)
– Nhiều lần nhập viện >5 lần/năm
• Chuyển viện TT TM Huế
HA 70/40 mmHg
RBBB S@V6 neg inf leads
Siêu âm tim
Thăm dò ĐSL
Điều trị RF
Vị trí đích
→ nhịp xoang có block nhĩ thất thoáng qua
Điện tâm đồ sau đốt
Theo dõi 5 ngày sau đốt
Diastolic potential & Purkinje potential
LPF
P1
P2
(LPF)
LVS
exit
100 ms
P2
P1 P1: antegrade limb
LVS: retrograde limb
P2 (LPF): bystander
A
H
A B
Posterior Fascicular VT
Where to Target
• P1 (DP) in the mid-septum of LV
(28-130 ms before QRS). The
earliest P1 is not required, usually
targeting the lower 1/3 of the P1 to
avoid AVB.
• If P1 could not be identified, target
the fused and earliest P2 (PP) near
the exit site of the tachycardia.
• Perfect QRS match during pace
mapping may not be required.
• Anatomic-guided linear ablation,
longitudinal transect the limb of
FVT.
• Conventional catheter is enough
Theo dõi sau đốt sau 1 năm
• Bệnh nhân không nhập viện
• Không có schock therapy không có cơn nhịp
nhanh
• LVEF cải thiện rõ
• Bệnh nhân lao động trở lại
Tr hợp 2 : Bn Ng Thị N. 24 tuổi
Nhịp nhanh liên tục bền bĩ
Điều trị thuốc cắt cơn không hiệu quả
Siêu âm tim ngày 21/2
Siêu âm ngày 11/3
Thăm dò ĐSL:Nhịp nhanh thất
Mapping ghi được điện thế P1
RF lần 1 cắt cơn, nhưng bệnh nhân
xuất hiện tụt HA, vô tâm thu
Vị trí đích P1-QRS dài dần ra→ xoang
Về xoang thành công
Theo dõi sau đốt
Điện tâm đồ sau thủ thuật
Siêu âm tim 1 ngày sau thủ thuật
Siêu âm tim 5 ngày sau thủ thuật
Theo dõi
Sau 1 tháng
• Khoẻ hơn
• Không khó thở
• LVEF 60%
• LVEDD 50 mm
Sau 3 tháng
• Khoẻ
• Lao động được
• LVEF 65%
• LVEDD 45 mm
Hiện tại (11/ 2015) bệnh nhân
đã sinh em bé thứ hai khoẻ
mạnh
Tr hợp 3: NG Thị T. 20 tuổi
• Sinh con so được 5 ngày
• Khó thở
• Chuyển viện với chẩn đoán
Rung nhĩ, bệnh cơ tim chu
sinh
Điện tâm đồ
baseline Thuốc chống loạn nhịp
Điều trị RF ổ ngoại vị ở TM phổi trên P
Tr hợp 4: Phạm Thi L. 33 tuổi
• Bn vào viện vì cơn nhịp
tim nhanh liên tục dai
dẵng 13 năm từ lúc 20
tuổi đến 33 tuổi.
• Nhịp tim 170 lần/phút
• Dùng digoxin +
propranolol hằng ngày
→ 120 l/p
Điện tâm đồ trước đốt ĐSL
RF on lần 1
PJRT
Điện tâm đồ sau đốt ĐSL
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
• The rate and duration of the tachycardia are the major
determinants of the onset, progression, and
reversibility of tachycardia-induced cardiomyopathy.
• Reversibility of the cardiomyopathy following
treatment of the SVT or VT is an important
characteristic of tachycardia-induced
cardiomyopathy.
• Medi et al. identified several variables
predisposing to cardiomyopathy—an
incessant tachycardia, male gender, a mean
ventricular rate of 117 ± 21 bpm, and an origin
of the tachycardia from the appendages or the
pulmonary veins.
Bệnh cơ tim do nhịp nhanh
• However, reversal may not occur or may not be
complete in all cases. Most of the available literature on
improvement in LV function relates to the grossly
observed LV contractility. Microscopic abnormalities
may reverse more slowly or not at all.
• An improvement in LV systolic function after the
restoration of sinus rhythm after AF ablation over a 6-
month follow-up.1–5 This case is unique for the
dramatic improvement in LV systolic function and
symptoms of congestive heart failure <24 h after AF
ablation with evidence of RV remodelling and
improved RV systolic function 5 months after ablation.
Tr hợp 5: Võ Văn Gia Lai
Thường xuyên luyên cơn nhịp nhanh thất
cơn ngắn không bền bĩ
RF trước vách RVOT
24 h sau thủ thuật
Tr hợp 6 : Nguyễn Minh L
RF vị trí đích
Trước và sau đốt sau 3 phút
Siêu âm
Siêu âm tim sau đốt
PVC burden
• Niwano :20 000 PVCs over 24 hours to define
the high-frequency group
• Kanei 10 000 PVCs per day.
• Other studies defined “frequent” PVCs as
>10% of total beats
• high PVC burden may not impair LV function,
whereas PVC-induced cardiomyopathy can be
observed in patients with lower PVC
frequencies, albeit at lower incidences
Cut-off value
• the majority of patients presenting with frequent
PVCs had preserved LVEF. → the PVC burden,
although significant, is not the only factor
contributing to impairment of LV systolic function
• Baman suggested that a PVC burden of >26% had
a sensitivity and specificity of 79% and 78%,
respectively, in separating the patient
populations with impaired versus preserved LV
function
• Chân thành cảm ơn sự lắng nghe của quý vị.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dieu_tri_dien_sinh_ly_cap_cuu_cac_truong_hop_roi_l.pdf