Bài giảng Điều trị gãy xương hở nặng, đến muộn bằng khung cố định ngoài tại bệnh viện Việt - Đức
SỐ LIỆU
• Từ 1994-1995 chúng tôi đã có báo cáo khoa
học tại hội nghị CTCH Việt – Mỹ với 50
trường hợp ở cẳng chân.
• Từ 1995, cùng với đồng nghiệp ở bệnh viện
Xanh pôn ứng dụng khung tự tạo.
• Nhiều luận văn cao học đã thống kê các số
liệu tại bệnh viện Việt đức (Th. Sỹ Phạm
văn Luyện 1995 )
• Gần đây (2005) có luận văn CKII Hồ văn
Bình: Đánh giá tác dụng khung CĐN
FESSA trong điều trị gãy hở cẳng chân tại
B.v Việt-Đức ( Qua 102 BN )
NHẬN XÉT
• Khung tự tạo của chúng tôi điều trị cho BN
gãy hở nặng, đến muộn, rất tốt cho việc
chăm sóc VTPM (tốt #80%)
• Liền xương kỳ đầu trên 80%.
• Phục hồi chức năng chi tốt trên 90%
• Nhiễm trùng chân đinh, gãy đinh #20%.
• Các khung này do Việt nam chế tạo, tuy còn
một số hạn chế như: dễ gãy đinh, phản ứng
nhẹ chân đinh, khớp giả cao, nhưng nhìn
chung đáp ứng được điều kiện thực tại ở
nước ta.
• Giá thành rẻ, sẵn có.
• Kỹ thuật lắp khung dễ, nhanh, rất tốt cho
cấp cứu hàng loạt
51 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều trị gãy xương hở nặng, đến muộn bằng khung cố định ngoài tại bệnh viện Việt - Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HỞ
NẶNG, ĐẾN MUỘN BẰNG
KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI
TẠI BỆNH VIỆN VIỆT-ĐỨC
PHÙNG NGỌC HOÀ-B.V VIỆT- ĐỨC
VÀI NÉT LỊCH SỬ
• Khung cố định ngoài được biết đến đầu tiên
bởi Malgaine từ thế kỷ 19.
• Năm 1902 Lambotte dùng để kết hợp xương.
• Trong thế chiến thứ II, nhiều tác giả:
Hoffmann, Judet, Vidal, Ilizarop... với nhiều ý
tưởng khác nhau để kết xương: gãy kín ; gãy
hở; trong phẫu thuật tạo hình ( kéo dài chi,
điều trị khớp giả, bàn chân khòeo...)
• Thập niên 70 - 80 đến nay, nhiều loại
K.C.Đ.N mới, ưu việt hơn ra đời đáp ứng
yêu cầu phát triển của ngành chấn thương
chỉnh hình, như : FESSA, AO,
ORTHOFIX...
• Ngày nay, K.C.Đ.N ứng dụng nhiều trong
cấp cứu chấn thương, đặc biệt là những gãy
xương hở nặng ( độ 3), gãy xương hở đến
muộn, nhiễm khuẩn...Mục đích chính là cứu
chi khỏi phải cắt cụt
CẤU TẠO MỘT BỘ K.C.Đ.N
1. Các đinh xuyên xương: đó là các loại đinh
có kích cỡ to, nhỏ khác nhau, một đầu có
ren xoáy để bắt vào xương ( đinh càng to
càng khỏe, nhưng không được quá 2/3 tiết
diện của xương). Đinh này bắt buộc phải đạt
tiêu chuẩn của một vật liệu kết xương bên
trong (dẻo, không rỉ; chịu lực tốt; không
giải phóng Ion; phải trung hòa điện...).
2. Khung bên ngoài để liên kết các đinh
xuyên xương. Khung này có thể sản xuất
bằng các vật liệu khác nhau tại Việt nam.
3. Ngoài ra, tùy loại khung mà có các bộ
phận khác đi cùng (khớp nối..).
PHÂN LOẠI K.C.Đ.N
1. K.C.Đ.N MỘT KHỐI:
JUDET; CHARNLEY; F.E.S.S.A ; A.O...
• ƯU ĐIỂM:
XƯƠNG ĐƯỢC BẤT ĐỘNG RẤT CHẮC =>
CHĂM SÓC TỐT VẾT THƯƠNG PHẦN
MỀM; ĐẶC BIỆT ĐỘ 3B & 3C.
KỸ THUẬT LẮP KHUNG ĐƠN GIẢN =>
CÁC TUYẾN ĐỀU LÀM ĐƯỢC, TỐT CHO
CẤP CỨU HÀNG LOẠT
KHUNG CÓ CẤU TẠO ĐƠN GIẢN => VN
CHẾ TẠO ĐƯỢC, GIÁ THÀNH RẺ.
• Nhược điểm:
Không được làm cho gãy hở độ I, gãy xương
kín, gãy xương gần khớp.
Không thể chỉnh nắn được sau khi mổ ( “cong
ăn cong; thẳng ăn thẳng”)
Tỷ lệ khớp giả còn cao.
2. K.C.Đ.N CÓ KHỚP NỐI
HOFMANN; A.O; ORTHOFIX; FESSA
(THẾ HỆ3-4)...
• CHỈNH ĐƯỢC TRONG KHÔNG GIAN
BA CHIỀU.
• NÉN ÉP HOẶC KÉO DÃN ĐƯỢC
Khung Ilizarop
• Ưu điểm:
Khắc phục được các nhược điểm của các
loại khung trên.
Tỷ lệ liền xương kỳ đầu cao.
Rất có ưu thế trong chỉnh hình, kéo dài chi
• Nhược điểm:
Nhập khẩu hoàn toàn => rất đắt.
Đòi hỏi Phẫu thuật viên có kinh nghiệm.
• Các loại bình diện
của khung
• Loại 1 bình diện
(1 hoặc 2 bên)
• Loại 2 bình diện
(1 hoặc 2 bên)
• Càng nhiều bình
diện, nhiều bên thì
càng vững nhưng
nguy cơ biến
chứng càng nhiều
CÁC BIẾN CHỨNG
CỦA KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI
1.Các biến chứng nặng:
• Tổn thương mạch máu & thần kinh => nên
dùng khung một bình diện
• Có thể gây nên Hội chứng chèn ép khoang.
• Teo cơ ; cứng khớp.
• Khớp giả.
2.Các biến chứng hay gặp; khắc phục
được:
• Nhiễm khuẩn chân đinh => chăm sóc tốt
sau mổ.
• Gãy lại xương sau khi tháo khung.
• Can lệch xương.
TẠI B.V VIỆT-ĐỨC
• Tỷ lệ gãy xương hở đứng đầu trong cấp cứu
chấn thương (chiếm 40 - 50% tổng số gãy
xương ).
• Hàng ngày, bệnh viên Việt Đức có khoảng
10-15 bệnh nhân gãy xương hở nặng đã
được điều trị, trong đó 50% do tuyến dưới
chuyển lên, thường đến viện rất muộn, sau
1-2 ngày.
• Từ hơn 10 năm nay, bệnh viện Việt Đức
chủ yếu mổ cấp cứu kết hợp xương bên
ngoài cho các bệnh nhân này với đủ loại
khung: FESSA, OTHOFIX. HOFFMANN,
cọc ép răng ngược chiều....
• Chi hay bị gãy xương hở nhất theo thứ tự là:
cẳng chân, cẳng tay, các ngón tay, ngón
chân, đùi.
Hiện nay, chúng tôi đã tạo được:
• Khung bán nguyệt theo mẫu A.O
• Khung cố định ngoài theo nguyên mẫu
FESSA của Pháp.
• Các loại khung này đã được kiểm định bởi
Viện Luyện kim màu Việt nam, Học viện
Quân y, Sở Khoa học Công nghệ - môi
trường Hà nội và Hội Chấn thương chỉnh
hình Hà nội
MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUAN TÂM
TRONG XỬ TRÍ GÃY XƯƠNG
HỞ
1. Nguyên nhân tai nạn: chấn thương trực tiếp
do hoả khí, do TN giao thông
2. Độ gãy xương hở theo Gustilo (nhất là độ 3)
3. Thời gian đến viện.
4. Đa chấn thương kèm theo.
5. Người già, bệnh lý mãn tính.
6. Chỉ định mổ theo phác đồ Đa chấn thương
CẤP CỨU BAN ĐẦU
Ưu tiên (ABC)
• Airway
• Breathing
• Circulation
*****
• Khí đạo
• Hô hấp
• Tuần hoàn
CẤP CỨU BAN ĐẦU
Khi theo dõi điều trị
thường theo nguyên tắc 4 ống:
• ống 1: ống cung cấp ôxy cho sâu vào mũi.
• ống 2: ống hút dạ dày cỡ to.
• ống 3: ống truyền dịch và đo huyết áp tĩnh
mạch trung ương. Bị sốc nặng thi bộc lộ
ngay 2 tĩnh mạch để luồn ống nhựa.
• ống 4: ống thông đái.
THEO DÕI SÁT SAO
NHỊP THỞ, ĐO HƠI KHÍ Ở MÁU ĐỘNG
MẠCH.
NHỊP TIM QUA MÁY MONITORING.
MẠCH, HUYẾT ÁP ĐM, HUYẾT ÁP
TĨNH MẠCH TRUNG ƯƠNG.
LƯỢNG NƯỚC TIỂU MỖI GIỜ.
Chảy máu
• Làm ngừng
chảy máu
ngay lập tức
• Băng ép
ƯU TIÊN 1:
VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU LỚN
VẾT THƯƠNG TIM.
THƯƠNG TỔN KHÍ PHẾ QỦAN NẶNG.
MỞ KHÍ QỦAN CHO THƯƠNG TỔN CỔ
- MẶT.
VỠ GAN.
CHỈ ĐỊNH MỔ THEO ĐA CHẤNTHƯƠNG
ƯU TIÊN 2:
MÁU TỤ NGOÀI MÀNG CỨNG.
VỠ TẠNG ĐẶC TRONG Ổ BỤNG.
VỠ TẠNG RỖNG, THƯƠNG TỔN TIẾT
NIỆU
THƯƠNG TỔN MỘT SỐ TẠNG NGỰC,
THÀNH NGỰC
GÃY HỞ, GÃY CÓ THƯƠNG TỔN
MẠCH MÁU LỚN, TRẬT KHỚP LỚN.
VẾT THƯƠNG NHÃN CẦU.
ƯU TIÊN 3:
• GÃY KHÔNG VƯNG CỘT SỐNG.
• THƯƠNG TỔN MẶT KHÔNG CHAY
MÁU NHIỀU.
• GÃY KÍN XƯƠNG CHI
=> THƯỜNG TIẾN HÀNH 2 KÍP MỔ
SONG SONG, DƯỚI SỰ ĐIỀU HÀNH
CỦA THẦY THUỐC GÂY MÊ HỒI SỨC
VÀ XỬ TRÍ SỚM TRƯỚC 8 GIỜ.
TẠI PHÒNG CHUẨN BỊ MỔ
Vô cảm cho bệnh nhân: NKQ, tê vùng
Rửa vết thương bằng xà phòng và nhiều
nước
Th¸o bá ®å trang søc
Cạo lông xung quanh vết thương.
Xử lý vết thương phần mềm theo 2 thì
Thì bẩn:
Cắt mộp VT 2-5 mm, lấy hết dị vật bẩn ở
nụng
Cắt lọc cõn- cơ dập nỏt.
Làm sạch đấu xương.
Rửa VT bằng nhiều nước, ụ-xy già, bờ-ta-din
TẠI PHÒNG MỔ
THÌ SẠCH: thay dụng cụ, thay găng.
• Rạch rộng VT theo trục chi.
• Đầu chi gãy càng sưng nề càng phải rạch
rộng, cân rạch rộng hơn da.
• Đường rạch rộng da thường bằng đường
kính đoạn chi.
• Chú ý tránh vùng da ngay trên xương ( mặt
trước trong xương chày) và tránh cắt ngang
nếp gấp của khớp
• Cắt lọc tổ chức dập nát phía trong sâu tới
chỗ cơ lành.
• Cơ lành là cơ còn chắc, chảy máu tốt, cơ co
khi kích thích, nếu cất lọc triệt để quá thì
chi mất cơ năng và nếu bỏ sót thương tổn
thì rất nguy hiểm cho bệnh nhân.
Rửa vết thương: ụ-xy già, bờ ta din.
• Xử lý mạch và thần kinh (nếu cú)
• Thắt những mạch máu nhỏ nuôi cơ.
• Nối hoặc ghép mạch ( gãy xương hở độ
IIIc), phục hồi sự lưu thông mạch càng sớm
càng tốt.
• Thần kinh: nối bao hoặc sợi thần kinh bằng
vi phẫu.
• Chuẩn bị vạt da - cơ để che phủ xương (nếu
lộ xương)
XỬ LÝ XƯƠNG
• Đầu xương được làm sạch, lấy bỏ xương
vụn. Các mảnh xương dù to, dù nhỏ mà còn
dính với cân, cơ thì vẫn coi như còn nuôi
dưỡng và không được lấy bỏ để tránh mất
xương sau này.
• Tiến hành cố định xương bằng khung cố
định ngoài FESSA,( hoặc khung bán
nguyệt-nếu gãy sát diện khớp).
CHUẨN BỊ BỘ DỤNG CỤ
• Bộ khung FESSA, hoặc khung bán nguyệt.
• Khoan tay hoặc khoan điện điều chỉnh được
tốc độ
• Một nẹp vít AO bản rộng
• Các kìm giữ xương (davier)
NGUYÊN TẮC KHI LẮP KHUNG
• Vị trí khoan đinh: càng ít phần mềm thì
nguy cơ nhiễm trùng chân đinh càng ít.
• Phải có ống dẫn đường mũi khoan để tránh
tổn thương tổ chức xung quanh (trocar).
• Khung đủ chắc (3 đinh trên và 3 đinh dưới ổ
gãy)
• Khung để cách da 2-3 Cm, đinh không để
qua vết thương
KỸ THUẬT TIẾN HÀNH
• Nắn thẳng xương.
• Dùng nẹp AO và davier để cố định tạm thời
nẹp với xương thành một khối chắc.
• Khoan xuyên xương bằng mũi khoan 4.2-
4.5, sau khi rạch da nhỏ và có dẫn đường.
• Khung luôn song song với xương
• Bắt các đinh theo thứ tự : các đinh đầu xa ->
rồi các đinh gần (cách ổ gãy 2-3 Cm) ->
cuối cùng là các đinh giữa bằng khoan tay
• Chốt đinh và kiểm tra lại xương: thẳng trục,
độ lỏng chặt
• Che phủ xương lộ bằng các vạt đã chuẩn bị
trước.
1 23 45
SỐ LIỆU
• Từ 1994-1995 chúng tôi đã có báo cáo khoa
học tại hội nghị CTCH Việt – Mỹ với 50
trường hợp ở cẳng chân.
• Từ 1995, cùng với đồng nghiệp ở bệnh viện
Xanh pôn ứng dụng khung tự tạo.
• Nhiều luận văn cao học đã thống kê các số
liệu tại bệnh viện Việt đức (Th. Sỹ Phạm
văn Luyện 1995)
• Gần đây (2005) có luận văn CKII Hồ văn
Bình: Đánh giá tác dụng khung CĐN
FESSA trong điều trị gãy hở cẳng chân tại
B.v Việt-Đức ( Qua 102 BN )
NHẬN XÉT
• Khung tự tạo của chúng tôi điều trị cho BN
gãy hở nặng, đến muộn, rất tốt cho việc
chăm sóc VTPM (tốt #80%)
• Liền xương kỳ đầu trên 80%.
• Phục hồi chức năng chi tốt trên 90%
• Nhiễm trùng chân đinh, gãy đinh #20%.
Nguồn tư liệu lấy tại các báo cáo KH, luận văn cao học và CK
NHẬN XÉT
• Các khung này do Việt nam chế tạo, tuy còn
một số hạn chế như: dễ gãy đinh, phản ứng
nhẹ chân đinh, khớp giả cao, nhưng nhìn
chung đáp ứng được điều kiện thực tại ở
nước ta.
• Giá thành rẻ, sẵn có.
• Kỹ thuật lắp khung dễ, nhanh, rất tốt cho
cấp cứu hàng loạt
Nguồn tư liệu lấy tại các báo cáo KH, luận văn cao học và CK
Xin chân thành cám ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dieu_tri_gay_xuong_ho_nang_den_muon_bang_khung_co.pdf