Bài giảng Đột tử trên bệnh nhân tha
điều trị làm giảm Đột tử do tim
Điều trị thiếu máu Cải thiện chức năng bơm
- Tái thông mạch - UCMC
- Chẹn bêta - chẹn bêta
Dự phòng mảng xơ vữa Dự phòng rối loạn nhịp
- Statin - chẹn bêta
- UCMC - Amiodarone
- Aspirine Kết thúc rối loạn nhịp
ổn định cân bằng - ICD
tự động - AEDs
- chẹn bêta Dự phòng tái cấu trúc thất
- UCMC và hình thành collagen
- UCMC
- Kháng Aldosterone
Kết luận
? Hai nguyên nhân quan trọng gây đột tử cho bệnh
nhân THA là phân số tống máu thấp và bệnh ĐMV.
? Điều trị tối u bằng các thuốc nh UCMC, chẹn
bêta, có thể làm giảm đột tử.
? Các thuốc chống loạn nhịp hiện hành không làm
giảm đột tử.
? ICD có thể bảo vệ cho những bệnh nhân có nguy
cơ cao.
37 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đột tử trên bệnh nhân tha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đột tử trên bệnh nhân tha
Hội nghị THA toàn quốc 14-15/5/2016
TS.BS. Phạm Nh Hùng FACC, FHRS, FSCAI, FAsCC.
Consultant of Cardiology and Electrophysiology
Bệnh viện Tim Hà nội
Disclosure: None
Đột tử do tim: định nghĩa
Đột tử do tim là cái chết tự nhiên do nguyên
nhân tim mạch, đột ngột mất ý thức trong 1
giờ ngay sau khi xuất hiện triệu chứng, có thể
trên ngời có hoặc không có bệnh tim trớc đó,
nhng thời gian và phơng thức xuất hiện là
không thể dự báo trớc.
(1) Myerburg RJ, Heart Disease; 2008; 933
tính chất nghiêm trọng của
Đột tử do tim
(1) US Cencus Bureau:2001
(2) American cancer Society; 2001
(3) AHA 2002 Heart & Stroke update.
450. 000
Kẻ giết
ngời số
1 tại Mỹ
167.366
157.400
40.600
42.156
TBMN
Ung th phổi
Ung th vú
HIV
Đột tử
làm chết
nhiều
hơn một
số các
bệnh phổ
biến
khác
cộng lại
tỷ lệ đột tử do tim
Do nguyên nhân bệnh nhân tha
Kannel WB. Hypertension.1988; 11: II45
• Phân số tống máu thất trái thấp.
• Bệnh lý động mạch vành
• Rối loạn nhịp
• Rối loạn điện giải.
• Các bệnh lý đi kèm
nguyên nhân đột tử do tim
ở bệnh nhân tha
Nguyên nhân đột tử do rối loạn nhịp
1 Adapted from Heikki et al. N Engl J Med, Vol. 345, No. 20, 2001.
* ion-channel abnormalities, valvular or congenital heart disease, other causes
Bệnh mạch
vành
80%
Phân số tống
máu thấp
15%
nguyên nhân Đột tử do tim
“Giảm phân số tống máu
thất trái (LVEF)
là một yếu tố nguy cơ quan trọng nhất
trong tỷ lệ tử vong toàn bộ
và đột tử do tim”
Prior SG et al Euro Heart J 2001;22: 16
nguyên nhân tử vong và LVEF
Yap GY et al Heart 2000;83: 85
Tỷ lệ đột tử trong bệnh nhân sau
nmct có suy thất trái
Đột tử chiếm gần 50% tử vong toàn bộ
Tiên lợng bệnh nhân sau nmct có
suy thất trái
Phân số tống máu thất tráI (EF)
Tỷ lệ tử
vong
trong 1
năm
NEJM 1983;309:331-6.
Liên quan độ nyha và đột tử do tim
NYHA II
12%
64%
24%
CHF
Other
Sudden death
NYHA IV
11%
33%
56%
CHF
Other
Sudden death
NYHA III
26%
59%
15 %
CHF
Other
Sudden death
MERIT - HF. Lancet. 1999;353:2001-07.
Tỷ lệ đột tử ở bệnh nhân suy tim nặng chiếm 50% các tử vong
Tỷ lệ đột tử hoặc ngừng tim trong
nghiên cứu VALIANT
Solomon SD et al NEJM 2005;352:2581-88
• Tỷ lệ cao nhất là trong 30
ngày đầu với 19% đột tử
hoặc ngừng tim với tần xuất
1.4%/ tháng
• LVEF ≤ 0,30 tăng nguy cơ
lên 4-6 lần
• 83% tử vong trong 30 ngày
đầu xuất hiện khi bệnh nhân
ra viện.
Đột tử sớm sau NMCT
Thử nghiệm VALIANT
Pouleur AC et al Circulation 2010;122:597-602
đâu là yếu tố nguy cơ đột tử trên BN
THA: các yếu tố nguy cơ trên đtđ
• Tăng tần số tim khi nghỉ.
• Khoảng QRS rộng.
• Khoảng QT kéo dài.
• Phì đại thất trái.
• Đứt đoạn phức bộ QRS
Goldberger et al Heart Rhythm 2008; 5: e 1
đâu là yếu tố nguy cơ đột tử trên BN
thA: các yếu tố nguy cơ không xâm
• NTT thất/ Tim nhanh thất không bền bỉ.
• ĐTĐ trung bình dấu hiệu: điện thế muộn
• Giảm biến thiên tần số.
• Biến loạn tần số tim (heart rate turbulence)
• Tái hồi phục tần số tim khi gắng sức thấp.
• Luân phiên điện học sóng T.
• Giảm nhận cảm xoang cảnh.
Goldberger et al Heart Rhythm 2008; 5: e 1
Cách tối u để phối hợp và sử dụng các kỹ thuật này
trong thực hành lâm sàng vẫn còn cha rõ ràng ...
đâu là yếu tố nguy cơ đột tử trên
BN thA: ảnh hởng của gen
• Bệnh sử gia đình và đột tử.
Nạn nhân ngừng tim thờng có gia đình có đột tử hoặc
NMCT. Ba mẹ bị đột tử RR 1,8 với bệnh nhân đột
tử (1).
• STEMI (2).
(1) Friedlander et al. Circulation 1998;97:155
(2) Dekker et al. Circulation 2006;114:1140
VF No VF OR
Bệnh sử gia
đình
43% 25% 2,72
Lợi điểm của điều trị tối u
Solomon et al Ann Intern Med 2001;134:451-58
Exner DV et al JACC 2007; 2275-84
• LVEF significantly improves over the initial 8-
10 weeks post MI
• In the HEART trial, 66% of pts had
improvement in LVEF by day 90, mean 4,5%
• In the REFINE study, absolute improvement in
LVEF was 8% at 8 weeks.
Lợi điểm của điều trị tối u
The PREDICTS study
Brooks J et al JACC 2016; 67:1186-96.
• LVEF < 35%, 84% PCI.
• After 3 month: 57% LVEF >35% and 26%
LVEF > 50%
Thuốc tác động lên đột tử
Đột tử do tim là cái chết tự nhiên do
nguyên nhân tim mạch, đột ngột mất ý
thức ngay sau khi xuất hiện triệu chứng,
có thể trên ngời có hoặc không có bệnh
tim trớc đó, nhng thời gian và phơng thức
xuất hiện là không thể dự báo trớc.
Thử nghiệm cast-i
So sánh Placebo với Encainide/Flecainide ở bn sau
NMCT
Echt DS et al NEJM 1991;324:781- 88
Thử nghiệm cast-iI
Không thấy hiệu quả của Moricizine so với giả dợc
CAST II Investigators NEJM 1992;327:227- 33
Thử nghiệm SWORD
Thử nghiệm đã phải dừng sớm hơn do tỷ lệ tử
vong ở nhóm dùng sotalol tăng cao.
Waldo et al Lancet 1996;348:7- 12
Thử nghiệm emiat va camiat
Protocol Amiodarone so Amiodarone so
giả dợc giả dợc
Bệnh nhân LVEF <40% NTT thất nhiều
sau NMCT 5-21ng Sau NMCT 6-45 ng
Giảm nguy cơ
Tử vong do RL 35% 48%
nhịp ở tháng 24
Tử vong toàn NS NS
bộ ở tháng 24
(1) Julian DG et al Lancet 1997;349:667-74; (2) Cairns JA et al Lancet 1997;349:675- 82
EMIAT CAMIAT
Amiodarone làm giảm tử vong do rối loạn nhịp nhng không làm
giảm tử vong toàn bộ
Tiêu chuẩn nhận bệnh thử nghiệm SCD-HeFT
• Suy tim có triệu chứng (NYHA II and III) do bệnh cơ tim do
bệnh mạch vành và không do bệnh mạch vành
• LVEF < 35%
• Tuổi >18 age và không có giới hạn tuổi trên
• Suy tim > 3 tháng
• Đã điều trị ACEI và Beta Blocker với liều tối đa, và ít nhất
trên 1 tháng điều trị thuốc.
dự phòng đột tử cho bệnh nhân suy tim?
SCD-HeFT Protocol
dự phòng đột tử cho bệnh nhân suy tim?
Tỷ lệ tử vong toàn bộ của thử nghiệm SCD- HeFT
cấy ICD cho bệnh nhân suy tim?
Tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân suy vành trong thử
nghiệm SCD-HeFT
cấy ICD cho bệnh nhân suy tim?
Tỷ lệ tử vong trên bệnh nhân không do suy vành trong
thử nghiệm SCD-HeFT
cấy ICD cho bệnh nhân suy tim?
Kết luận của thử nghiệm SCD-HeFT
ở bệnh nhân NYHA II-III có LVEF ≤ 35% đã điều trị
thuốc tối u:
• ICDs giảm tỷ lệ tử vong đến 23%
• ICDs giảm đột tử do tim nhanh thất đến 60%.
• Amiodarone không làm cải thiện tiên lợng.
Bardy GM, N Engl J Med 2005; 352: 225
cấy ICD cho bệnh nhân suy tim?
Bài học từ thử nghiệm SCD-HeFT
• Thử nghiệm SCD-HeFT là bằng chứng quan trọng trợ giúp
cho chỉ định điều trị ICD cho bệnh nhân suy tim có bệnh
mạch vành.
• Thử nghiệm SCD-HeFT cũng ủng hộ cho sử dụng ICDs
trên bệnh nhân suy tim không do bệnh mạch vành
• SCD-HeFT Class II đa ra bằng chứng ở bệnh nhân ít bị suy
tim hơn có nhiều lợi điểm hơn khi cấy dự phòng ICD.
cấy ICD cho bệnh nhân suy tim?
ICD therapy is indicated in patients with LVEF less than or
equal to 35% due to prior MI who are at least 40 days
post-MI and are in NYHA functional Class II or III.
ICD therapy is indicated in patients with nonischemic DCM
who have an LVEF less than or equal to 35% and who are
in NYHA functional Class II or III.
ICD therapy is indicated in patients with LV dysfunction
due to prior MI who are at least 40 days post-MI, have an
LVEF less than or equal to 30%, and are in NYHA
functional Class I.
ICD therapy is indicated in patients with nonsustained VT
due to prior MI, LVEF less than or equal to 40%, and
inducible VF or sustained VT at electrophysiological study.
I IIa IIb III
I IIa IIb III
I IIa IIb III II III
I IIa IIb III II III
All primary SCD prevention ICD recommendations apply only to patients who are receiving optimal medical therapy
and have reasonable expectation of survival with good functional capacity for more than 1 year.
Implantable Cardioverter-Defibrillators
Ferrari or Tata car?
ICD Cost-Effectiveness Results for
High Risk Post-MI Patients
1 Mushlin A. Circulation. 1998;97:2129-35.
2 Kupersmith J. Progress in Cardiovascular Diseases. 1995;37:307-46.
3 Kupperman M. Circulation. 1990;81:91-100.
C
os
t p
er
L
ife
-Y
ea
r
S
av
ed
điều trị làm giảm Đột tử do tim
Điều trị thiếu máu Cải thiện chức năng bơm
- Tái thông mạch - UCMC
- Chẹn bêta - chẹn bêta
Dự phòng mảng xơ vữa Dự phòng rối loạn nhịp
- Statin - chẹn bêta
- UCMC - Amiodarone
- Aspirine Kết thúc rối loạn nhịp
ổn định cân bằng - ICD
tự động - AEDs
- chẹn bêta Dự phòng tái cấu trúc thất
- UCMC và hình thành collagen
- UCMC
- Kháng Aldosterone
(1) Zipes. Circulation 1998; 98:2334-51
(2) Pitt P, NEJM ; 2003;348: 1309-21
Kết luận
Hai nguyên nhân quan trọng gây đột tử cho bệnh
nhân THA là phân số tống máu thấp và bệnh ĐMV.
Điều trị tối u bằng các thuốc nh UCMC, chẹn
bêta, có thể làm giảm đột tử.
Các thuốc chống loạn nhịp hiện hành không làm
giảm đột tử.
ICD có thể bảo vệ cho những bệnh nhân có nguy
cơ cao.
Xin cám ơn
Sự chú ý
Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC,
FHRS, FAsCC
Hanoi Heart Hospital
Tel:0913225648
e.mail: phamnhuhung@hotmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_dot_tu_tren_benh_nhan_tha.pdf