Bài giảng Econometrics - Chương 1: Hồi quy đơn biến
Mô hình hồi quy đơn ThS. Vũ Thịnh Trường 14 β1 β1 = 88262 + 10*(584/10)*(170/10) = - 0,344 β2 = (584/10)- (-0.344)*(170/10) = 115,17 Như vậy, hàm Cầu có dạng như sau: Qd = 116,17 – 0.344P Ý nghĩa hàm hồi quy: -0,344 chỉ ra rằng khi giá tăng 1 đơn vị thì lượng cầu giảm 0.344 đơn vị. 116,67: Khi giá bằng 0, lượng cầu thị trường là 116,67 ngàn tấn SP Mô hình hồi quy đơn 2.2 Độ chính xác của hàm hồi quy mẫu Xác định: Tính phương sai & Độ lệch của hệ số hồi quy mẫu
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Econometrics - Chương 1: Hồi quy đơn biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ECONOMETRICS
(3 credits)
Lecturer: Vu Thinh Truong, MBA
Cellphone: 01633 192 197
Email: vu.truong@dntu.edu.vn
DONG NAI TECHNOLOGY UNIVERSITY
SCHOOL OF BUSINESS ADMINISTRATION
Chương 1
HỒI QUY ĐƠN BIẾN
(Simple Linear Regression)
Nội dung
1. Hồi quy là gì?
2. Khảo sát mô hình hồi quy đơn
3. Xây dựng mô hình hồi quy đơn
4. Kiểm định mô hình
ThS. Vũ Thịnh Trường 3
I.Hồi quy
Thuật ngữ “hồi quy” được Francis Galton
đưa ra lần đầu tiên năm 1889.
Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một
biến với một hay nhiều biến khác
ThS. Vũ Thịnh Trường 4
I.Hồi quy
Ví dụ về ứng dụng của phân tích hồi quy:
1. Tìm hiểu phản ứng của KH như thế nào
khi giá thay đổi=>Độ co giãn của
cầu=>Lợi nhuận đạt Max
2. Sản lượng trung bình của lúa được dự
báo bao nhiêu nếu biết lượng phân bón,
mưa, nắng, đất đai?
ThS. Vũ Thịnh Trường 5
II.Mô hình hồi quy đơn
1. Hàm hồi quy tổng thể -PRF (Population
regression function)
Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung
bình của biến Y sẽ thay đổi như thế nào
khi biến X nhận các giá trị khác nhau.
iUXY 21
Biến phụ thuộc Biến độc lập
: Hệ số hồi quy21 ;
6ThS. Vũ Thịnh Trường
β1
β2
Cho biết giá trị trung bình
của biến phụ thuộc Y là
bao nhiêu khi biến độc
lập X nhận giá trị 0
Cho biết giá trị trung bình
của Y sẽ thay đổi (tăng,
giảm) bao nhiêu đơn vị khi
giá trị của X tăng lên 1 đơn
vị với điều kiện các yếu tố
khác không đổi.
Hệ số chặn, hệ số tự
do, tung độ góc
Hệ số góc, độ dốc
7ThS. Vũ Thịnh Trường
8Ui
Biểu thị cho ảnh hưởng của các yếu tố đối
với biến phụ thuộc mà không được đưa vào
mô hình.
Sự tồn tại của nhiễu do:
Nhà nghiên cứu không biết hết các yếu tố ảnh
hưởng đến biến phụ thuộc Y. Hoặc nếu biết
cũng không thể có số liệu cho mọi yếu tố
Không thể đưa tất cả yếu tố vào mô hình vì làm
mô hình phức tạp
Sai số đo lường trong khi thu thập số liệu
Bỏ sót biến giải thích
Dạng mô hình hồi quy không phù hợp
ThS. Vũ Thịnh Trường
II.Mô hình hồi quy đơn
2. Hàm hồi quy mẫu-SRF (Sample
regression function)
iiiii eXeYY 21 ˆˆˆ
Ŷi : ước lượng điểm của trung bình tổng
thể
: ước lượng điểm của β1 , β2
ei : ước lượng điểm của Ui và được gọi là
phần dư (residuals)
21
ˆ,ˆ
9ThS. Vũ Thịnh Trường
II.Mô hình hồi quy đơn
2.1 Xác định hệ số
Sử dụng phương pháp OLS (Bình phương
tối thiểu)
ThS. Vũ Thịnh Trường 10
21
ˆ,ˆ
minˆˆ
2
1
21
1
2
n
i
ii
n
i
i XYe
11
XY 21 ˆˆ
II.Mô hình hồi quy đơn
n
i
i
n
i
ii
XnX
YXnXY
1
22
1
2
).(
..
ˆ
II.Mô hình hồi quy đơn
Ví dụ: Cho số liệu như sau:
12
Năm Qd (ngàn tấn) P (ngàn đồng)
2002 100 80
2003 80 100
2004 70 120
2005 69 140
2006 58 160
2007 49 180
2008 43 200
2009 41 220
2010 38 240
2011 36 260
II.Mô hình hồi quy đơn
ThS. Vũ Thịnh Trường 13
STT Y X X^2 X.Y
1 100 80 6400 8000
2 80 100 10000 8000
3 70 120 14400 8400
4 69 140 19600 9660
5 58 160 25600 9280
6 49 180 32400 8820
7 43 200 40000 8600
8 41 220 48400 9020
9 38 240 57600 9120
10 36 260 67600 9360
Tổng cộng 584 1700 322000 88260
II.Mô hình hồi quy đơn
ThS. Vũ Thịnh Trường 14
β1
β1 = 88262 + 10*(584/10)*(170/10) = - 0,344
β2 = (584/10)- (-0.344)*(170/10) = 115,17
Như vậy, hàm Cầu có dạng như sau:
Qd = 116,17 – 0.344P
Ý nghĩa hàm hồi quy:
-0,344 chỉ ra rằng khi giá tăng 1 đơn vị
thì lượng cầu giảm 0.344 đơn vị.
116,67: Khi giá bằng 0, lượng cầu thị
trường là 116,67 ngàn tấn SP
II.Mô hình hồi quy đơn
2.2 Độ chính xác của hàm hồi quy mẫu
Xác định:
Tính phương sai &
Độ lệch của hệ số hồi quy mẫu
ThS. Vũ Thịnh Trường 15
n
i
n
i
n
i
ii eYYYY
22
1 1
2 )ˆ()(
16
• TSS (Total Sum of Squares - Tổng bình
phương sai số tổng cộng)
• ESS: (Explained Sum of Squares - Bình
phương sai số được giải thích)
• RSS: (Residual Sum of Squares - Tổng
bình phương sai số)
2222 ).()( iii yYnYYYTSS
222 )ˆ()ˆ( ii xYYESS
222222 ˆ)ˆ( iiiii xyYYeRSS
HỆ SỐ XÁC ĐỊNH R2
TSS
RSS
TSS
ESS
1
Hàm SRF phù hợp tốt với các số liệu quan
sát (mẫu) khi gần Yi . Khi đó ESS lớn hơn
RSS.
Hệ số xác định R2: đo mức độ phù hợp của
hàm hồi quy mẫu.
iYˆ
17
TSS = ESS + RSS
hay
n
i
i
n
i
i
y
e
TSS
RSS
TSS
ESSR
1
2
1
2
2 11
Nhược điểm: R2 tăng khi số biến X đưa vào mô
hình tăng, dù biến đưa vào không có ý nghĩa.
=>Sử dụng R2 điều chỉnh (adjusted R2 -R2) để
quyết định đưa thêm biến vào mô hình.
TÍNH CHẤT CỦA HỆ SỐ XÁC ĐỊNH R2
18
0≤ R2≤1
Cho biết % sự biến động của Y được giải thích
bởi các biến số X trong mô hình.
R2 =1: đường hồi quy phù hợp hoàn hảo
R2 =0: X và Y không có quan hệ
HỆ SỐ XÁC ĐỊNH ĐIỀU CHỈNH R2
kn
n)R(R
111 2
2
19
Khi đưa thêm biến vào mô hình mà adjusted-
R2 tăng thì nên đưa biến vào và ngược lại.
2.3 Ước lượng khoảng tin cậy cho các hệ số
hồi quy
Ước lượng khoảng tin cậy cho các hệ số hồi
quy với mức ý nghĩa (1-α). Xác suất của
khoảng (i - i, i + i) chứa giá trị thực
của i là 1 - hay:
P(i - i i i + i) = 1 - .
với
ThS. Vũ Thịnh Trường 20
)ˆ()2,2/( ini SEt
(i - i, i + i) : khoảng tin cậy,
i : độ chính xác của ước lượng,
1 - : hệ số tin cậy,
(0 < < 1): mức ý nghĩa,
t (/2, n-2): giá trị tới hạn (tìm bằng
cách tra bảng số t-student)
n: số quan sát
ThS. Vũ Thịnh Trường 21
2.4 Kiểm định mô hình hồi quy
• Kiểm định biến độc lập (X) và biến phụ
thuộc có mối quan hệ tuyến tính hay
không?
ThS. Vũ Thịnh Trường 22
23
Bước 1: Tính t
Bước 2: Tra bảng t-student để có giá trị tới hạn
Bước 3: Quy tắc quyết định
Nếu bác bỏ H0.
Nếu chấp nhận H0.
)ˆ(
ˆ
2
2
SE
t
)2/,2( ntt
)2/,2( ntt
)2/,2( nt
β 2 =0: Không có mối liên hệ giữa X & Y
β 2 ≠ 0 : Có mối liên hệ giữa X & Y
Cách 1:Sử dụng kiểm định t-test
24
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
t
f(t)
a/2a/2
-ta/2 t a/2
1-a
Miền bác bỏ HoMiền bác bỏ Ho
Miền chấp nhận Ho
25
Cách 3: Phương pháp p-value
Bước 1: Tính
Bước 2: Tính
Bước 3: Quy tắc quyết định
- Nếu p ≤ : Bác bỏ H0
- Nếu p > : Chấp nhận H0
)ˆ(
ˆ
2
2
SE
t i
ptTP i )(
1. Kiểm định giả thiết về hệ số hồi quy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_econometrics_chuong_1_hoi_quy_don_bien_vu_thinh_tr.pdf