Bài giảng Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam - Thái Thị Thu Trang

Hiến pháp 1946 thông qua 9/11/1946 tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I với 240 phiếu thuận và 2 phiếu chống. Bản hiến pháp có tính chất dân chủ nhân dân Thực hiện nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc Gồm 7 chương, 70 điều Chưa được thực thi do chiến tranh Hiến pháp 1959 thông qua 31/12/1959 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam Gồm 10 chương, 112 điều Hiến pháp 1980 thông qua 18/12/1980 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 6. Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước theo XHCN Gồm 12 chương, 147 điều Mô phỏng HP Liên Xô Hiến pháp 1992 thông qua 15/4/1992 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 8 Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới Gồm 12 chương, 147 điều

pptx25 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam - Thái Thị Thu Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 2: Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt nam GV. THÁI THỊ THU TRANG Hiến pháp Một số Luật, NQ của QH Một số PL, NQ của UBTVQH Một số văn bản của Chính phủ Một số văn bản của CQĐP Nguồn của ngành luật Hiến pháp Hiến pháp là gì? HP xuất hiện ? Các nước trên thế giới có HP? VN có ? HP, vì sao lại thay nhiều HP? 1. Gi á o tr ì nh Luật Hiến ph á p Việt Nam (Chương II, chương III); 2. 5 bản hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013); 3. Tuyển tập h iến pháp của một số quốc gia; 4. Nghiên cứu so sánh h iến pháp các nước Asean (PGS.TS. Tô Văn Hòa); 5. Tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước cách mạng Tháng 8/1945 (GS.TS. Thái Vĩnh Thắng – t/c Nhà nước và pháp luật số 11/2011) HỌC LIỆU Người học cần phải phân tích và đánh giá được các nội dung sau: 1. Định nghĩa, đặc điểm và phân loại hiến pháp; 2. Sự ra đời của hiến pháp; 3 . Lịch sử lập hiến Việt Nam (hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ, nội dung cơ bản) MỤC TIÊU NHẬN THỨC 1. N hững vấn đề cơ bản về hiến pháp 1.1 Định nghĩa hiến pháp Hiến pháp là gì? Xem giáo trình phần Khái niệm Hiến pháp “Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần và đường lối chính trị” Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh “Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị.” M.Beloff và G.Peele “ Hiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản của xã hội, Hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc chủ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị thống nhất và để xác định nhiệm vụ của nhà nước, tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xã hội” . Học giả Đức K.Hesse Về hình thức, bên ngoài hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất. Việc thay đổi hiến pháp phải đòi hỏi thủ tục đặc biệt; về nội dung, hiến pháp là tổng thể những quy định về quy chế xã hội, chính trị của nhà nước, không phụ thuộc vào hình thức văn bản thể hiện và thủ tục sửa đổi văn bản đó Học giả Pháp M. Hariou Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng của một quốc gia như thể chế chính trị, tổ chức quyền lực nhà nước, các quyền cơ bản. 1.2. Đặc điểm hiến pháp đạo luật cơ bản của một nước T hủ tục sửa đổi đặc biệt hiện thực cương lĩnh ổn định, bền vững Hiến pháp là văn bản thể hiện tập trung và cao nhất quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của một quốc gia Hiến pháp là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất - phản ánh hiện thực khách quan, là bản tổng kết thành quả cách mạng - thể hiện rõ phương hướng, định hướng phát triển đất nước Hiến pháp có hiệu lực pháp lý lâu dài, thông thường hiến pháp chỉ được sửa đổi, bổ sung vào những thời điểm đánh dấu sự phát triển, thay đổi lớn hoặc bước ngoặt lớn của lịch sử đất nước - Làm và thông qua hiến pháp thường chặt chẽ hơn - Thường có thủ tục trưng cầu ý dân về hiến pháp Hiến pháp là văn kiện chính trị - pháp lý quan trọng của mỗi quốc gia “Một quốc gia, một hiến pháp, một vận mệnh” - Daniel Webster Hiến pháp là “bản khế ước xã hội ” “ Hiến pháp không phải là đạo luật của một chính phủ, mà là đạo luật của một dân tộc nhằm cấu thành nên chính phủ ” - Thomas Paine Hiến pháp là bản “hùng văn của dân tộc” “ người dân nhìn thấy bản sắc, văn hóa của mình trong từng câu chữ của hiến pháp” 1.3. Sự ra đời của Hiến pháp Hiến pháp có từ bao giờ? Nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến Nhà nước tư sản Nhà nước XHCN 1.3. Sự ra đời của Hiến pháp Nếu xét về nguồn gốc từ ngữ Phương Đông và phương Tây đã sử dụng thuật ngữ hiến pháp để chỉ nguồn luật quan trọng do vua/ hoàng đế ban hành quy định một số nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước. Sử dụng rộng rãi trong luật tôn giáo để chỉ quyết định của giáo hoàng Xét theo nghĩa hiến pháp là đạo luật cơ bản của một nước - Tồn tại dưới mô hình nhà nước dân chủ (Nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa) Tiền đề cho s ự ra đời của Hiến pháp Hiến pháp ra đời xuất phát từ cuộc cách mạng tư sản Hiến pháp ra đời xuất phát từ tư tưởng phân chia quyền lực Hiến pháp ra đời xuất phát từ quá trình phát triển kinh tế của chủ nghĩa tư bản . NN chủ nô NN phong kiến Quân chủ chuyên chế Pháp luật hà khắc, tàn bạo Không có HP NN tư sản/ NN xã hội chủ nghĩa Có hiến pháp Chính thể cộng hòa/ Quân chủ lập hiến Tôn trọng pháp luật Đề cao quyền con người, quyền làm chủ của người dân + Hiến pháp XHCN + Hiến pháp bất thành văn 1.4. Phân loại hiến pháp Hình thức + Hiến pháp thành văn Anh New Zeland Israel Bản chất + Hiến pháp tư bản HP Việt Nam HP Trung Quốc HP LB Nga 1.4. Phân loại hiến pháp Thủ tục sửa đổi + Hiến pháp cứng + Hiến pháp mềm Thời điểm ban hành + Hiến pháp cổ điển + Hiến pháp hiện đại 2. Lịch sử lập hiến Việt Nam Nhóm tư tưởng của các chí sỹ yêu nước Nhóm tư tưởng theo chủ nghĩa quốc gia cải lương 2.1 Tư tưởng lập hiến ở V iệt Nam trước CMT8/1945 Phạm Quỳnh “Cần phải lập ra một cái hiến pháp khiến cho có thể đặt được một chính phủ Việt Nam chân chính, hành động ở dưới quyền kiểm soát của bảo hộ, như thế thì quyền quân chủ nước Nam sau này không thể là quân chủ chuyên chế được nữa; phải là quân chủ lập hiến vậy ”, “xin chính phủ bảo hộ giúp cho quốc vương An Nam ban cho dân Hiến pháp đó” Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc tôi thiết tưởng nước ta từ xưa vẫn chưa có Hiến pháp, nay lập bản hiến pháp không những là một sự hay, lại còn là một điều cần. Thế nào cũng phải có hiến pháp, lẽ ấy tất nhiên” “Lấy theo ý riêng của một người hay một triều đình mà trị một nước, thì cái nước ấy không khác gì một đoàn chiên, được no ấm vui vẻ hay là phải đói lạnh khổ sở, là tùy theo lòng rộng hay hẹp của người chăn chiên. Còn như theo cái chủ nghĩa dân trị, thì quốc dân lập ra hiến pháp, luật lệ, đặt ra các cơ quan để lo việc chung cho mọi người” “ Bảy xin hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền ” Đọc thêm: Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20 Nguyễn Văn Vĩnh Hoàn cảnh lịch sử Nhiệm vụ, tính chất Nội dung cơ bản 1946 1959 2.2. Năm bản hiến pháp Việt Nam 1980 1992 2013 Hiến pháp 1959 thông qua 31/12/1959 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam Gồm 10 chương, 112 điều Hiến pháp 1946 thông qua 9/11/1946 tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I với 240 phiếu thuận và 2 phiếu chống. Bản hiến pháp có tính chất dân chủ nhân dân Thực hiện nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc Gồm 7 chương, 70 điều Chưa được thực thi do chiến tranh Hiến pháp 1980 thông qua 18/12/1980 tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 6. Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước theo XHCN Gồm 12 chương, 147 điều Mô phỏng HP Liên Xô Hiến pháp 1992 thông qua 15/4/1992 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 8 Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới Gồm 12 chương, 147 điều Hiến pháp 2013 thông qua 28/11/2013 tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 Bản hiến pháp có tính chất xã hội chủ nghĩa Thực hiện nhiệm vụ xây dựng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ hội nhập Gồm 11 chương, 120 điều Bảo hiến là gì? Vì sao phải bảo hiến? Cơ chế bảo hiến trên thế giới và ở việt nam Cơ chế bảo hiến trên thế giới và ở việt nam mô hình TA hiến pháp HĐ hiến pháp Tòa án tư pháp Cơ quan nhà nước và toàn dân Tập trung Phi Tập trung Những câu hỏi thường gặp: Định nghĩa HP? Đặc điểm của hiến pháp? 2. Hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ, nội dung cơ bản của HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013? The end

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_hien_phap_va_lich_su_lap_hien_viet_nam_thai_thi_th.pptx
Tài liệu liên quan