Bài giảng Huyết khối hội lưu các xoang tĩnh mạch màng cứng tổng quan và báo cáo ca
CA LÂM SÀNG
• Nữ 31 tuổi, PARA 1001.
• Siêu âm 22 – 23 tuần : u nang ở hố sọ sau.
• Siêu âm lại tại bv Từ Dũ : huyết khối hội lưu các
xoang tĩnh mạch màng cứng.
• Kết quả : bé trai ( sanh mổ lúc 36 – 37 tuần)
3000kg, Apgar 9/1’ và 10/5’. Theo dõi tới nay chưa
phát hiện bất thường tâm thần – vận động.
KẾT LUẬN
• Huyết khối hội lưu các xoang tĩnh mạch
màng cứng là một bệnh lý hiếm gặp và có
tiên lượng rất thay đổi.
• Siêu âm và MRI có vai trò quan trọng để
chẩn đoán và cung cấp những thông tin
giá trị về diễn tiến bệnh.
• Tiên lượng rất thay đổi gây khó khăn trong
công tác tư vấn tiền sản.
23 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 20 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Huyết khối hội lưu các xoang tĩnh mạch màng cứng tổng quan và báo cáo ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUYẾT KHỐI HỘI LƯU CÁC XOANG
TĨNH MẠCH MÀNG CỨNG TỔNG
QUAN VÀ BÁO CÁO CA
BS1. Phạm Thị Thùy Dương
BS.2 Trần Công Trình
BS1.. Hà Tố Nguyên
MỤC TIÊU
• Vai trò của hình ảnh học trong chẩn đoán bệnh
huyết khối hội lưu các xoang tĩnh mạch màng cứng
trên thai.
• Vai trò của hình ảnh học trong quản lý bệnh huyết
khối hội lưu các xoang tĩnh mạch màng cứng trên thai.
Bệnh lý huyết khối hội lưu các
xoang tĩnh mạch màng cứng
• Là một bất thường thần kinh – mạch máu rất
hiếm gặp trên thai : 50 ca trong y văn.
• Chẩn đoán trước sinh khó khan.
• Siêu âm 2D và Doppler màu là phương tiện đầu
tay để chẩn đoán và theo dõi bệnh.
• MRI là phương tiện bổ sung cung cấp thêm thông
tin.
HỘI LƯU CÁC XOANG TĨNH
MẠCH MÀNG CỨNG
CÁC DẠNG HỘI LƯU XOANG TĨNH
MẠCH MÀNG CỨNG
• Loại 1 : xoang dọc trên dẫn lưu vào xoang ngoài
và xoang thẳng dẫn lưu vào bên đối diện, không
thông thương hai bên.
• Loại 2 : xoang dọc trên và xoang thẳng hợp lưu và
thông thương với bên đối diện tạo thành xoang
ngoài.
• Loại 3 : hội lưu các xoang thực sự.
NGUYÊN NHÂN
• Ở trẻ em: Có thể do những bất thường dẫn đến
rối loạn đông máu ( suy thai cấp, thiếu
antithrombin III, protein C, protein S)
• Ở thai nhi: thường không rõ nguyên nhân.
HÌNH ẢNH HUYẾT KHỐI HỘI LƯU CÁC
XOANG TĨNH MẠCH MÀNG CỨNG
• Siêu âm 2D: cấu trúc echo trống hình tam giác ở
vị trí hội lưu các xoang tĩnh mạch bên trong có
huyết khối
• Siêu âm Doppler màu: dòng chảy chậm phổ tĩnh
mạch dẫn lưu về hội lưu các xoang.
• MRI: huyết khối tại vị trí hội lưu các xoang, tín
hiệu thay đổi tùy theo tuổi của cục máu đông.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
• Dị dạng Dandy – Walker
• Nang màng nhện
• Phình tĩnh mạch Galen
• U não
TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
• Huyết khối có thể tự ly giải và thai nhi phát triển
tâm vận bình thường.
• Não úng thủy, xuất huyết hố sau
• Nhồi máu não, xuất huyết trong não thất, huyết
khối gây biến dạng nhu mô não về giải phẫu,
sanh non, huyết khối thứ phát do bệnh lý có sẵn,
suy tim,
TIÊN LƯỢNG
• Rất thay đổi.
• Có thể lành hoàn toàn
• Khiếm khuyết thần kinh nặng
• Tử vong
HƯỚNG XỬ TRÍ
CA LÂM SÀNG
• Nữ 31 tuổi, PARA 1001.
• Siêu âm 22 – 23 tuần : u nang ở hố sọ sau.
• Siêu âm lại tại bv Từ Dũ : huyết khối hội lưu các
xoang tĩnh mạch màng cứng.
• Kết quả : bé trai ( sanh mổ lúc 36 – 37 tuần)
3000kg, Apgar 9/1’ và 10/5’. Theo dõi tới nay chưa
phát hiện bất thường tâm thần – vận động.
SIÊU ÂM LÚC THAI 22 – 23 TuẦN
SIÊU ÂM LÚC THAI 22 – 23 TUẦN
SIÊU ÂM LÚC THAI 22 – 23 TUẦN
SIÊU ÂM LÚC THAI 26 – 27 TUẦN
MRI LÚC THAI 26 – 27 TUẦN
MRI LÚC THAI 30 – 31 TUẦN
Thời điểm Siêu âm MRI
22 – 23 tuần Kt # 45x22x27,
khối echo dày.
26 – 27 tuần Kt # 43x26x35mm,
khối echo hỗn hợp
có viền dày
Kt # 46x28x31mm
28 – 29 tuần Kt # 48x56x41mm.
30 – 31 tuần Kt # 55x45x60mm Kt # 45x65x45mm,
chèn ép bán cầu
tiểu não hai bên.
KẾT LUẬN
• Huyết khối hội lưu các xoang tĩnh mạch
màng cứng là một bệnh lý hiếm gặp và có
tiên lượng rất thay đổi.
• Siêu âm và MRI có vai trò quan trọng để
chẩn đoán và cung cấp những thông tin
giá trị về diễn tiến bệnh.
• Tiên lượng rất thay đổi gây khó khăn trong
công tác tư vấn tiền sản.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Park, H.K., et al., Morphological study of sinus flow in the confluence of sinuses. Clinical Anatomy, 2008. 21(4): p. 294-300.
2. Segal, S. and H. Rosenberg, Sonographic appearance of the torcular Herophili. American journal of roentgenology, 1986. 146(1): p. 109-112.
3. Pandey, V., K. Dummula, and P. Parimi, Antenatal thrombosis of torcular herophili presenting with anemia, consumption coagulopathy and high-output
cardiac failure in a preterm infant. Journal of Perinatology, 2012. 32(9): p. 728.
4. Jenny, B., et al., Giant dural venous sinus ectasia in neonates: Report of 4 cases. Journal of Neurosurgery: Pediatrics, 2010. 5(5): p. 523-528.
5. Sepulveda, W., C. Platt, and N. Fisk, Prenatal diagnosis of cerebral arteriovenous malformation using color Doppler ultrasonography: case report and
review of the literature. Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 1995. 6(4): p. 282-286.
6. Visentin, A., et al., Prenatal diagnosis of thrombosis of the dural sinuses with real‐time and color Doppler ultrasound. Ultrasound in obstetrics &
gynecology, 2001. 17(4): p. 322-325.
7. Schwartz, N., et al., Thrombosis of an ectatic torcular herophili: anatomic localization using fetal neurosonography. Journal of ultrasound in medicine:
official journal of the American Institute of Ultrasound in Medicine, 2008. 27(6): p. 989-991.
8. Byrd, S.E., et al., Fetal MR imaging of posterior intracranial dural sinus thrombosis: a report of three cases with variable outcomes. Pediatric radiology,
2012. 42(5): p. 536-543.
9. Clode, N., R. Gouveia, and L. Graca, Prenatal diagnosis of thrombosis of the dural sinuses. International Journal of Gynecology and Obstetrics, 2005.
91(2): p. 172-174.
10. Marc Gicquel, J., et al., Normal outcome after prenatal diagnosis of thrombosis of the torcular Herophili. Prenatal diagnosis, 2000. 20(10): p. 824-827.
11. Laurichesse Delmas, H., et al., Prenatal diagnosis of thrombosis of the dural sinuses: report of six cases, review of the literature and suggested
management. Ultrasound in Obstetrics & Gynecology, 2008. 32(2): p. 188-198.
12. Komiyama, M., et al., Transumbilical embolization of a congenital dural arteriovenous fistula at the torcular herophili in a neonate: case report. Journal of
neurosurgery, 1999. 90(5): p. 964-969.
13. Merzoug, V., et al., Dural sinus malformation (DSM) in fetuses. Diagnostic value of prenatal MRI and follow-up. European radiology, 2008. 18(4): p. 692-
699.
14. Fanou, E.M., et al., In utero magnetic resonance imaging for diagnosis of dural venous sinus ectasia with thrombosis in the fetus. Pediatric radiology,
2013. 43(12): p. 1591-1598.
15. Has, R., et al., Prenatal Diagnosis of Torcular Herophili Thrombosis. Journal of Ultrasound in Medicine, 2013. 32(12): p. 2205-2211.
16. Grangé, G., et al., Prenatal demonstration of afferent vessels and progressive thrombosis in a torcular malformation. Prenatal diagnosis, 2007. 27(7): p.
670-673.
17. Rossi, A., et al., Prenatal MR imaging of dural sinus malformation: a case report. Prenatal diagnosis, 2006. 26(1): p. 11-16.
18. Legendre, G., et al., Prenatal diagnosis of a spontaneous dural sinus thrombosis. Prenatal diagnosis, 2009. 29(8): p. 808-813.
19. Breysem, L., et al., Fetal magnetic resonance imaging of an intracranial venous thrombosis. Fetal diagnosis and therapy, 2006. 21(1): p. 13-17.
20. Spampinato, M.V., et al., Thrombosed fetal dural sinus malformation diagnosed with magnetic resonance imaging. Obstetrics & Gynecology, 2008.
111(2, Part 2): p. 569-572.
21. Sheerin, F. The imaging of the cerebral venous sinuses. in Seminars in Ultrasound, CT and MRI. 2009. Elsevier.
XIN CẢM ƠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_huyet_khoi_hoi_luu_cac_xoang_tinh_mach_mang_cung_t.pdf