Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM. Chính sách tài chính, tiền tệ trong mô hình IS-LM
Cho thị trường hàng hoá:
C=200+0,8Y
I=550-25R
G=400
Cho thị trường tiền:
Md /P=2Y+2200-200R;
MS/P=11000
a. Tính Y, R
b. Cho G=100 Y=? R= ? I=?
c. Vẽ đồ thị
d. Để có Y= 200 G=?
Cho thị trường hàng hoá:
C=200+0,8Y
I=500-25R
G=400
Cho thị trường tiền:
Md /P=2Y+1800-200R;
MS/P=11000
a. Tính Y, R
b. Cho G=100 Y=? R= ? I=?
c. Để có Y= 200 G=?
d. Để có Y= 200 M/P = ?
e. Vẽ đồ thị
Trong ngắn hạn, việc tăng
chi tiêu xây dựng cơ sở hạ
tầng của chính phủ tác
động gì đến Y, C, I?
Chính phủ tăng chi tiêu
kết hợp với chính sách
tiền tệ thắt chặt gây tác
động gì đến nền kinh tế?
12 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 6: Mô hình IS-LM. Chính sách tài chính, tiền tệ trong mô hình IS-LM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/24/2021
1
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
• Mô hình số nhân cơ bản – phản ánh thị trường hàng hóa:
Y=ƒ(R)
• Mô hình thị trường tiền – phản ánh thị trường tiền: R=ƒ(Y)
Bài toán ở cuối chương 5: Y ↔ R
• Tổng hợp hai mô hình trên Mô hình IS-LM – phản ánh
quan hệ Y và R
• Điều kiện xây dựng mô hình: Y<Yn; P không đổi
6.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔ HÌNH
Mô hình IS-LM: mô hình Hicks-Hansen, được nhà kinh tế
học người Anh John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế
học của Hoa Kỳ Alvin Hansen (1887-1975) xây dựng.
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Mục tiêu:
Xây dựng mô hình IS-LM
- Đường IS: Tổng hợp từ mô hình số nhân
- Đường LM: Tổng hợp từ mô hình cung-cầu về tiền
Sử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của các
chính sách tài chính và tiền tệ
Nội dung:
6.1. Khái quát chung về mô hình
6.2. Cân bằng trên thị trường hàng hoá: đường IS
6.3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ: đường LM
6.4. Phân tích IS-LM
6.5. Chính sách tài chính, tiền tệ trong mô hình IS-LM
6.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔ HÌNH
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.2.1. Hàm đầu tư
Lãi suất giảm đầu tư tăng
I = I0 - nR; I=(R)
Đường
đầu tư
R
I
R1
R2
I1 I2
6.2.2. Đường IS và dựng đường IS
Cho C=100+0,8Y
I= 500- 20R
G=400
Cho R thay đổi Quan sát xem sản lượng thay đổi
như thế nào?
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
Hình 6.1: Lãi suất và chi tiêu
đầu tư có kế hoạch
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
2
Cho R=5 I=400
C=100+0,8Y
G=400
Yad=900+0,8Y
Yad =Y
Y=4500
Cho R=4 I=420
C=100+0,8Y
G=400
Yad=920+0,8Y
Yad =Y
Y=4600
6.2.2. Đường IS và dựng đường IS (tiếp theo)
Đường IS
R
Y
Hình 6.0: Quan hệ
Y=ƒ(R) và đường IS
5
4
4500 4600
I= 500- 20R
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
R I Yad Y
5 4 400420 900+0,8Y 920+0,8Y 45004600
6.2.2. Đường IS và dựng đường IS (tiếp theo)
R I Yad Y
Tác động của thị
trường tiền tệ lên thị
trường hàng hóa
Cân bằng trên thị
trường hàng hóa
Y=ƒ(R): IS
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Đường IS là tập hợp những điểm chỉ ra vị trí của nền kinh tế cân bằng trên
thị trường hàng hóa trong quan hệ với thị trường tiền tệ thông qua lãi suất.
I
(a) I1 I2
R1
R2
Y2ad(R2)
Y1ad(R1)
Yad
(c) Y1 Y2
(b)
R1
R2
IS
1
2
I
I
Dựng IS:
Với R1 có Y1ad=C+I1+G Y1
Với R2 có Y2ad =C+I2 +G Y2
Kết hợp R và Y có IS
6.2.2. Đường IS và dựng đường IS (tiếp theo)
Hình 6.2. Dựng đường IS
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.2.2. Đường IS và dựng đường IS
(tiếp theo)
Y* YA
R
RA
IS
YYad
A
YYad
B Điều chỉnh về cân bằng
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
Hình 6.3. Điều chỉnh về cân bằng
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
3
YY
nRII
GIt)Ympc(1CY
ad
0
0
ad
YY
nRII
GICY
ad
0
ad
6.2.3. Hàm số IS
R
t)mpc(11
n
t)mpc(11
GICY:IS 00
Chú ý: A là tổng chi tiêu tự
định; k là số nhân chi tiêu.
IS: Y= C0+mpc(1-t)Y+I0-nR+G
Y= kA - knR
IS: Y=ƒ(R)
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Ví dụ:
Cho C=100+0,8Y
I= 500- 20R
G=400
YY
20R-0,8Y1000Y
ad
ad
IS: 0,2Y=1000-20R
Y=5000-100R
R
Y
Hình 6.0: Đường IS
5
4500 5000
Đường IS
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.2.4. Độ nghiêng của đường IS
A(Y0;R0)
IS
-1/kn R0
R1
Y0 Y1
R
Y
Y=kA-knR. knR=kA-Y.
IS: Y
kn
1
n
AR
Hệ số góc của đường IS là -1/kn
R
IS
Y
-1/ kn tăng
-1/kn giảm A(Y0;R0)
Hình 6.4. Độ nghiêng của đường IS
Hình 6.5. Thay đổi độ
nghiêng đường IS
6.2. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ: ĐƯỜNG IS
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.3.1. Đường LM và dựng đường LM
Cho Md/P=2Y+1000-200R
Ms/P=9000
Với Y1=4500 có Md/P=10000-200R
Ms/P=9000
R1=5
Với Y2=4600 có Md/P=10200-200R
Ms/P=9000
R2 =6
Đường LM
R
Y
Hình 6.0: Quan hệ
R=ƒ(Y) và đường LM
6
5
4500 4600
6.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: ĐƯỜNG LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
4
Y Md/P R
45004600 10000-200R10200-200R 56
Tác động của thị
trường hàng hóa
lên thị trường tiền
y m d/P R Ms/P không đổi
Cân bằng trên
thị trường tiền
LM: R=ƒ(Y)
6.3.1. Đường LM và dựng đường LM
6.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯƯỜNG TIỀN TỆ: ĐƯỜNG LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
R3
R2
R1
Y1 Y2 Y3
2
1
3
LM
Ms/P
Md(Y1); Md(Y2); Md(Y3)
R3
R2
R1
Đường LM là tập hợp những điểm chỉ ra vị trí của nền kinh tế,
thoả món điều kiện cân bằng trên thị trường tiền tệ, trong
quan hệ với sản lượng.
Với một mức cung tiền không đổi, đường cho biết, ứng
với một mức sản lượng cho trước thì lói suất phải bằng bao
nhiêu để cân bằng trên thị trường tiền tệ
Khái niệm đường LM
Dựng
đường
LM
Hình 6.6. Dựng đường LM
a) Thị trường tiền tệ b) Đường LM
6.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: ĐƯỜNG LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Đường LM: dịch
chuyển về cân bằng
YC Y
Hình 6.7. Điều chỉnh về cân bằng
MsMd
MsMd
D
C
LM
Rc
R*Hàm số LM
Md/P=ƒ(Y;R)
Ms/P cho trước
LM: R=ƒ(Y)
6.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: ĐƯỜNG LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Đường LM. Cho:
Md /P=2Y+1000-200R;
MS/P=9000
LM: 9000=2Y+1000-200R
hoặc Y=4000+100R
Ví dụ
LM
R
Y
5
4000 4500 //
LM: R = ƒ(Y)
hoặc R = Y/100 - 40
6.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: ĐƯỜNG LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
5
Độ nghiêng của đường LM
R
Y
LM
R
Hình 6.8. Độ nghiêng
của đường LM:
=h/m
Y
m
h
m
P):(MNR
s
R
h
m
h
NP):(MY:LM
s
Md/P = hY+N-mR
Md/P =MS/P
LM: MS/P =hY+N-mR
LM A(Y0;R0)
R
m giảm
h/m tăng
m tăng
h/m
giảmHình 6.9. Thay đổi độ
nghiêng của đưường LM
Y
Y
6.3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: ĐƯỜNG LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.4.1. Quan hệ IS-LM, lãi suất và
sản lượng cân bằng
Điều kiện:
- Y Yn ( Yn – Sản lượng tiềm năng)
- Gía cố định.
Cân bằng trên thị trường hàng hóa Nền kinh tế IS
Cân bằng trên thị trường tiền tệ Nền kinh tế LM
Tại E nền kinh tế cân bằng trên cả 2 thị trường
Mô hình giúp giải thích tác động của chính sách tài chính,
tiền tệ trong điều kiện Y< Yn và P không đổi.
R
y
is
LM
E
Y0
R0
Mô hình IS-LM xác định đồng thời
lãi suất và sản lượng cân bằng
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Tính lãi suất và sản
lượng cân bằng
IS: Y=ƒ(R)
LM: R=ƒ(Y)
Y; R
Ví dụ:
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
Đường IS. Cho thị trường hàng hoá:
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
Yad =1000+0,8Y-20R
Yad =Y
IS: Y=5000-100R.
Đường LM. Cho:
Md /P=2Y+1000-200R;
MS/P=9000
LM: 9000=2Y+1000-200R
hoặc Y=4000+100R
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
Xác định điểm cân bằng:
Cho IS=LM
Y=5000-100R
Y=4000+100R
R=5 và Y=4500
R
is
LM
E
4000 4500 5000
5
//
Chính phủ có thể tác động
vào Y, R như thế nào?
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
6
R
y
is
LM
E
Y0
R0
Xây dựng mô hình IS-LM để làm gì?
Cho thị trường hàng hoá:
C=200+0,75Y
I=500-25R
G=400
Cho thị trường tiền:
Md /P=2Y+1800-200R;
MS/P=9000
Tính Y, R. Vẽ đồ thị
Cho ΔG=100 tính Y, R mới và vẽ tiếp trên cùng
một đồ thị.
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
6.4.2. Các nhân tố làm dịch chuyển đường IS
* Đường IS1:
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
Yad =1000+0,8Y-20R
Yad =Y
IS1 : Y=5000-100R.
* Đường IS2:
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
ΔG=100
Yad =1100+0,8Y-20R
Yad =Y
IS2 : Y=5500-100R.
//
IS1 IS2R
5
4500 5000 Y
ΔG=100
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.4.2. Các nhân tố làm dịch chuyển đường IS
R0
b)
IS1 IS2
Hình 6.11. Dịch chuyển IS
Y1 Y2
Yad
Y1 Y2
Y2ad(R0)
Y1ad(R0)Yad
a) Y
IS=Y
Nguyên tắc: IS: Y=ƒ(R)
Cố định R yếu tố nào làm thay đổi Y
Yad thay đổi do lãi suất IS
Yad thay đổi không do lãi suất IS
dịch chuyển
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
Yad=C0+mpc(Y-NT)+G+I0-nR
ΔC0 Lạc quan tiêu dùng
ΔG Chính sách tài chính
ΔNT
ΔI0 Lạc quan kinh doanh
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
7
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
6.4.3. Các nhân tố làm dịch chuyển đường LM
Đường LM1:
Md /P=2Y+1000-200R;
MS/P=9000
LM: 9000=2Y+1000-200R
LM1: Y=4000+100R
R= Y/1000 - 40
* Đường LM2:
Md /P=2Y+1000-200R;
MS/P=9400
LM: 9400=2Y+1000-200R
LM2: Y=4200+100R; R=Y/1000 - 42
MS/P=400 //
LM1 LM2R
5
3
4000 4500 4700 Y
4200
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.4.3. Các nhân tố làm dịch chuyển đường LM
Nguyên tắc: LM: R=ƒ(Y)
Cố định Y yếu tố nào làm thay đổi R
Hình 6.12. Dịch chuyển đường
LM do tăng cung tiền tệ.
MS1 Ms2
1
Md(Y1)
M/P
a) Tăng cung tiền
2
R1
R2
b) Dịch chuyển LM
LM1
LM2
R1
R2
1
2
Y1
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
Hình 6.13. Dịch chuyển đường LM
do cầu tự định về tiền giảm
2
M/P
a) Cầu tự định về tiền giảm
MS1
1R1
R2
Md1(Y,N1)
Md2(Y,N2)
b) Dịch chuyển LM
LM1
LM2
R1
R2
1
2
Y
6.4.3. Các nhân tố làm dịch chuyển đường LM
Md/P = hY+N-mR
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Yếu tố
Thay
đổi yếu
tố
Dịch chuyển
IS, LM
Thay
đổi sản
lượng
Chi tiêu của chính
phủ
Thuế
Lạc quan tiêu dùng
Lạc quan kinh doanh
Cung tiền
Cầu tự định về tiền
Tăng
-
-
-
-
-
IS sang phải
IS sang trái
IS sang phải
IS sang phải
LM sang phải
LM sang trái
Tăng
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm
Bảng 6. Tóm tắt các yếu tố gây tác động dịch
chuyển đường IS , LM.
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
8
6.4.4. Dịch chuyển các đường IS,LM và thay đổi vị trí cân bằng
R1
R2
Y1 Y2
IS1
Hình 6.15. Đường LM dịch
chuyển sang phải, lãi suất
giảm, sản lượng tăng
LM1 LM21
2R2
R1
Y1 Y2
IS1 IS2
LM
2
1
6.4. PHÂN TÍCH IS-LM
lãi
Hình 6.14. Đường IS dịch
chuyển sang phải, sản lượng
và lãi suất tăng
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.5. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG MÔ HÌNH IS-LM
R2
R1
Y1 Y2
IS1 IS2
Hình 6.16. Thay đổi tổng sản
phẩm và lãi suất do chính
sách tài chính
LM
2
1
Hình 6.17. Chính sách tài chính
và lấn át đầu tư tư nhân
3
1
1
R2
R*
R0
b)
IS1 IS2
Y1 Y* Y2
Yad
Y1 Y2
G
a)
Y2ad(R0)
Y1ad(R0)
Y
6.5.1. Tác động của
chính sách tài chính
2
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.5.2. Tác động của chính sách tiền tệ
R1
R2
Y1 Y2
IS1
Hình 6.18. Thay đổi tổng sản
phẩm và lãi suất do tăng cung
tiền
LM1 LM21
2
Hình 6.19. Tác động của việc tăng cung
tiền đến lãi suất sản lưượng
M/P
Md(Y)
MS1 Ms2
R1
R2
R1
R*
R2
1
3
2
LM1
LM2
IS
Y1 Y* Y2a) b)
6.5. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG MÔ HÌNH IS-LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
6.5.3. Kết hợp chính sách tài chính và tiền tệ
LM1 LM2
IS1 IS2
Hình 6.20. Kết hợp chính
sách tài chính và tiền tệ
R1
Y1 Y2
21
Hình 6.17. Chính sách tài chính
và lấn át đầu tư tư nhân
3
` 1 2
1
R2
R*
R0
b)
IS1 IS2
Y1 Y* Y2
Yad
Y1 Y2
G
a)
Y2ad(R0)
Y1ad(R0)
Y
* G Yad Y Md/P
*Ms/P = Md/P
* R không đổi
* Đầu tư tư nhân không bị lấn át.
* Sản lượng tăng bằng mức tăng
trong mô hình số nhân cơ bản.
6.5. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG MÔ HÌNH IS-LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
9
Chính phủ có thể tác động đến lãi
suất, sản lượng ntn?
Lãi suất, sản lượng, phụ thuộc vào những gì?
Hình 6.21. Mô hình IS-LM
//
IS LM
R
R*
E1
Y* Y
Ví dụ về mô hình IS-LM
Cho thị trường hàng hoá:
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
* Đường LM. Cho:
Md /P=2Y+1000-200R;
MS/P=9000
LM: 9000=2Y+1000-200R
hoặc Y=4000+100R
Thị trường tiền:
Md /P=2Y+1000-200R;
MS/P=9000
a. Đường IS, LM; R và Y cân bằng
Yad =1000+0,8Y-20R
Yad =Y
IS: Y=5000-100R.
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
* Xác định điểm cân bằng:
Cho IS=LM
Y=5000-100R
Y=4000+100R
R=5 và Y=4500
Hình 6.21. Mô hình IS-LM và tác
động của chính sách tài chính
//
IS LM
R
5
E1
4000 4500 5000 Y
b. Cho chi tiêu của chính phủ tăng
G=100 Y=?; R=?;
Ví dụ về mô hình IS-LM
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
R=5 I=400
Y1ad =900+0,8Y
Yad =Y
Y=4500
R=5; G=100
Y2ad =1000+0,8Y
Yad =Y
Y=5000
1000
900
Y2ad
Y1ad
4500 5000 Y
Yad
1
2
G=100 Y=500
R=0 P= 0
Nhớ lại mô hình số nhân
Cho thị trường hàng hoá:
C=100+0,8Y
I=500-20R
G=400
3/24/2021
10
b. Cho chi tiêu của chính phủ tăng
G=100 IS2: Y=5500-100R;
Hình 6.21. Mô hình IS-LM và tác
động của chính sách tài chính
//
IS IS2 LM
R
7,5
5
E2
E1
4000 4500 5000 Y
* Xác định điểm cân bằng:
Cho IS=LM
IS2 : Y=5500-100R
LM1 : Y=4000+100R
R=7,5 và Y=4750
R=2,5; Y=250. I= - 50.
Ví dụ về mô hình IS-LM (tiếp theo)
4750
G=100 Y=500
I= - 50 Y= - 250
Y=250
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
c. Cho cung tiền tăng
MS/P=400 LM2: Y=4200+100R;
* Xác định điểm cân bằng:
Cho IS=LM
IS1 : Y=5000-100R
LM2 : Y=4200+100R
R=4 và Y=4600
R= - 1; Y=100. I= 20.
Ví dụ về mô hình IS-LM (tiếp theo)
Hình 6.21. Mô hình IS-LM và tác
động của chính sách tiền tệ
//
IS LM1 LM2R
5
4
E1
E3
4000 4500 5000 Y
4600
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Ví dụ về mô hình IS-LM (tiếp theo)
d. Kết hợp chính sách tài chính
và tiền tệ
G=100 IS2 : Y=5500-100R;
Giữ I không đổi
M/P=2x5000+1000-200x5=10000
MS/P=1000
Hình 6.21. Kết hợp chính sách
tài chính và tiền tệ
//
IS1 IS2 LM1 LM3R
5
E2
E1 E3
4000 4500 5000 Y
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Các dạng bài tập
Tính ngược:
Để có Y=200 G = ?
Để có Y=200 MS/P =?
Để có Y=200, giữ I=0 Kết hợp G và MS/P?
Để có I=20 và Y=0 cần kết hợp chính
sách tài chính, tiền tệ như thế nào?
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
3/24/2021
11
Tính ngược:
Để có Y=200 G = ?
Để có Y=200 MS /P =?
LM: Y=4000+100R
Y=4700 R=7;
R=2 I= - 40.
Để có Y=200 G1 = 40R=0
Để có Y=200 G1 = 40R=0
R=2;
I= - 40 G2 = 40 G = 80
//
IS1 IS2 LM1 LM2R
5
E2
E2 E3
4500 4700 Y
7
Các dạng bài tập
N.A.ĐOÀN –KTQL- ĐHBKHN
Cho thị trường hàng hoá:
C=200+0,8Y
I=550-25R
G=400
Cho thị trường tiền:
Md /P=2Y+2200-200R;
MS/P=11000
a. Tính Y, R
b. Cho G=100 Y=? R= ? I=?
c. Vẽ đồ thị
d. Để có Y= 200 G=?
Cho thị trường hàng hoá:
C=200+0,8Y
I=500-25R
G=400
Cho thị trường tiền:
Md /P=2Y+1800-200R;
MS/P=11000
a. Tính Y, R
b. Cho G=100 Y=? R= ? I=?
c. Để có Y= 200 G=?
d. Để có Y= 200 M/P = ?
e. Vẽ đồ thị
Trong ngắn hạn, việc tăng
chi tiêu xây dựng cơ sở hạ
tầng của chính phủ tác
động gì đến Y, C, I?
Chính phủ tăng chi tiêu
kết hợp với chính sách
tiền tệ thắt chặt gây tác
động gì đến nền kinh tế?
R
Y
IS
LM
E
Y0
R0
R
Y
IS
LM
E
Y0
R0
3/24/2021
12
R
y
IS
LM
E
Y0
R0
R
Y
IS
LM
E
Y0
R0
Trong ngắn hạn, để tăng
đầu tư và giữ Y không đổi,
chính phủ cần làm gì?
Trong ngắn hạn, chính phủ
tăng thuế gây tác động gì đến
nền kinh tế
Trong ngắn hạn, đầu tư
giảm, để giữ Y không đổi,
chính phủ cần làm gì?
Trong ngắn hạn, khi xuất
khẩu giảm, để giữ Y
không đổi, chính phủ cần
làm gì?
R
Y
IS
LM
E
Y0
R0
R
Y
IS
LM
E
Y0
R0
Kiểm tra giữa kỳ 30’
Bài 1
Cho C=200+0,85Y; I=300; G=400; X=300; M=0,1Y; t=0,12.
a. Tính Y, vẽ đồ thị.
b. Xác định tình trạng ngân sách, cán cân thương mại
c. Xác định các thành phần chi tiêu?
d. Khi chính phủ tăng chi tiêu 100, tình trạng ngân sách
và cán cân thương mại thay đổi ntn?
Bài 2
Cho thị trường hàng hoá: C=200+0,8Y; I=550-25R; G=400.
Cho thị trường tiền: Md /P=2Y+2200-200R; Ms/P=11000.
a. Tính Y, R
b. Cho G=100 Y=? R= ? I=?
c. Vẽ đồ thị
Yêu cầu: Làm bài trên giấy (không cần chép đề); chụp ảnh và gửi
vào địa chỉ: nguyendoanbk@yahoo.com. 0913 037 853
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_6_mo_hinh_is_lm_chinh_sac.pdf