Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Tự tương quan
Phương pháp GLS, FGLS
▪ Phương trình sai phân tổng quát cần giá trị ,
nhưng lại chưa biết
▪ Sử dụng ước lượng của : FGLS (Feasible GLS), từ
nhiều cách:
• Từ DW: 𝜌ො = 1 − 𝑑/2
• Từ hồi quy phụ: 𝑒𝑡 = 𝛼 + 𝜌𝑒𝑡−1 + 𝑣𝑡
• Từ ước lượng nhiều bước
Sử dụng phương sai hiệu chỉnh
▪ Hay ước lượng sai số chuẩn vững
▪ Phương pháp Newey – West
• Ước lượng các hệ số không đổi
• Tính lại các sai số chuẩn
14 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Tự tương quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7. TỰ TƯƠNG QUAN
▪ 7.1. Hiện tượng tự tương quan
▪ 7.2. Phát hiện tự tương quan
▪ 7.3. Khắc phục tự tương quan
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 122
7.1. HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN
▪ Mô hình chuỗi thời gian:
Yt = 1 + 2X2t + + k Xkt + ut
▪ Giả thiết TS1: Không có tự tương quan của sai số
Corr(ut , ut – p ) = 0 t , p 0
▪ Giả thiết bị vi phạm: có tự tương quan, tương quan
chuỗi bậc p (autocorrelation, serial correlation)
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 123
Chương 7. Tự tương quan
Tự tương quan và hậu quả
▪ Tự tương quan bậc 1: ut = 1ut – 1 + t
• Khi 1 > 0: tự tương quan bậc 1 dương
• Khi 1 < 0: tự tương quan bậc 1 âm
• Khi 1 = 0: không có tự tương quan bậc 1
▪ Tổng quát đến bậc p:
ut = 1ut – 1 ++ put – p +t
Hậu quả:
▪ Ước lượng hệ số OLS là không chệch và vững
▪ Ước lượng phương sai, SE là chệch
▪ Suy diễn thống kê có thể không đáng tin cậy
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 124
Chương 7. Tự tương quan 7.1. Hiện tượng tự tương quan
7.2. PHÁT HIỆN TỰ TƯƠNG QUAN
▪ Sử dụng et thay cho ut ;
▪ Xem et tương quan với et – 1, et – 2, hay không
▪ Xem đồ thị
▪ Kiểm định tự tương quan bậc 1:
• Các biến độc lập là ngoại sinh chặt: hồi quy phụ
trực tiếp, kiểm định Durbin-Watson
• Các biến độc lập không ngoại sinh chặt: Kiểm
định BG; có trễ của biến phụ thuộc: Durbin’s h
• Kiểm định tự tương quan bậc p: kiểm định BG
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 125
Chương 7. Tự tương quan
Kiểm định Tự tương quan bậc 1
▪ Khi các biến độc lập là ngoại sinh chặt
▪ Kiểm định Durbin-Watson (DW): phải có hệ số chặn
▪ Với n, k ’ = k – 1, cho trước dL , dU
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 126
2
12
12
1
2 1
n
t tt
n
tt
e e
DW d
e
( )
ˆ( )
TTQ
dương
Không có
kết luận
Không
có TTQ
Không có
kết luận
TTQ
âm
0 dL dU 4 – dU 4 – dL 4
Chương 7. Tự tương quan 7.2. Phát hiện tự tương quan
Kiểm định Tự tương quan bậc 1
▪ Khi mô hình có trễ của biến phụ thuộc ở vế phải
Yt = 1 + 2X2t + + k Xkt + Yt – 1 + ut
▪ Dùng Durbin’s h khi 𝑉𝑎𝑟 መ𝜆 < 1/𝑛:
• H0: Mô hình không có tự tương quan bậc 1
• H0: Mô hình có tự tương quan bậc 1
ℎ = ො𝜌
𝑛
1 − 𝑛𝑉𝑎𝑟( መ𝜆)
= 1 −
𝑑
2
𝑛
1 − 𝑛𝑉𝑎𝑟( መ𝜆)
▪ Nếu | h | > u/2 thì bác bỏ H0
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 127
Chương 7. Tự tương quan 7.2. Phát hiện tự tương quan
Kiểm định Tự tương quan bậc 1
Khi biến độc lập ngoại sinh chặt
▪ Hồi quy phụ: et = ( ) + 1et – 1 + vt
▪ Nếu 1 0 thì MH gốc có TTQ bậc 1
▪ Dùng kiểm định T hoăc F
Khi biến độc lập không ngoại sinh chặt:
▪ Kiểm định Breusch-Godfrey
et = (1+ 2X2t + +kXkt ) + 1et – 1 + vt
▪ Nếu 1 0 thì MH gốc có TTQ bậc 1
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 128
Chương 7. Tự tương quan 7.2. Phát hiện tự tương quan
Kiểm định Tự tương quan bậc p
▪ Kiểm định Breusch-Godfrey:
▪ Hồi quy phụ:
et =(1 + 2X2t ++ kXkt ) + 1et – 1 ++ pet – p + vt
H0: 𝜌1 = ⋯ = 𝜌𝑝: không có TTQ đến bậc p
H1: Có tự tương quan ở ít nhất 1 bậc
▪ Kiểm định F (thu hẹp hồi quy)
▪ Kiểm định 𝜒2: 𝜒2 = 𝑛 − 𝑝 𝑅(hồi quy phụ)
2
▪ Nếu 𝜒𝑞𝑠
2 > 𝜒𝛼
2(𝑛 − 𝑝) thì bác bỏ H0
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 129
Chương 7. Tự tương quan 7.2. Phát hiện tự tương quan
7.3. KHẮC PHỤC TỰ TƯƠNG QUAN
▪ Phương pháp Bình phương nhỏ nhất tổng quát GLS
(General Least Squares)
▪ Mô hình: 𝑌𝑡 = 𝛽1 + 𝛽2𝑋𝑡 + 𝑢𝑡 (1)
▪ Xét TTQ bậc 1: 𝑢𝑡 = 𝜌𝑢𝑡−1 + 𝜀𝑡 ( 0)
▪ Không ước lượng (1) trực tiếp, mà ước lượng mô hình
có dạng sai phân tổng quát:
𝑌𝑡 − 𝜌𝑌𝑡−1 = 𝛽1 1 − 𝜌 + 𝛽2 𝑋𝑡 − 𝜌𝑋𝑡−1 + (𝑢𝑡 − 𝜌𝑢𝑡−1)
Hay: 𝑌𝑡
∗ = 𝛽1
∗ + 𝛽2𝑋𝑡
∗ + 𝜀𝑡 (2)
▪ Mô hình (2) không có tự tương quan, biến độc lập là
ngoại sinh chặt
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 130
Chương 7. Tự tương quan
Phương pháp GLS, FGLS
▪ Phương trình sai phân tổng quát cần giá trị ,
nhưng lại chưa biết
▪ Sử dụng ước lượng của : FGLS (Feasible GLS), từ
nhiều cách:
• Từ DW: ො𝜌 = 1 − 𝑑/2
• Từ hồi quy phụ: 𝑒𝑡 = 𝛼 + 𝜌𝑒𝑡−1 + 𝑣𝑡
• Từ ước lượng nhiều bước
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 131
Chương 7. Tự tương quan 7.3. Khắc phục tự tương quan
Sử dụng phương sai hiệu chỉnh
▪ Hay ước lượng sai số chuẩn vững
▪ Phương pháp Newey – West
• Ước lượng các hệ số không đổi
• Tính lại các sai số chuẩn
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 132
Chương 7. Tự tương quan 7.3. Khắc phục tự tương quan
Tóm tắt chương 7
▪ Hiện tượng tự tương quan chỉ xét với mô hình sử
dụng số liệu chuỗi thời gian
▪ Tự tương quan bậc 1, bậc p
▪ Kiểm định Durbin-Watson, Durbin’s h
▪ Kiểm định qua hồi quy phụ
▪ Kiểm định BG
▪ Khắc phục qua phương trình sai phân, FGLS, ước
lượng lại sai số chuẩn
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 133
Chương 7. Tự tương quan
TỔNG KẾT HỌC PHẦN
▪ Kinh tế lượng phân tích kinh tế
▪ Xây dựng mô hình trên cơ sở lý thuyết kinh tế
▪ Mô hình tốt phải có ý nghĩa về kinh tế và có ý nghĩa
thống kê
▪ Kiểm định T, F về các hệ số và hàm hồi quy
▪ Kiểm định và các hiện tượng: thiếu biến, dạng hàm
sai, phương sai sai số thay đổi, sai số không phân
phối chuẩn, đa cộng tuyến cao, tự tương quan
▪ Các ước lượng tốt sẽ được dùng trong phân tích, dự
báo, ra quyết định
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 134
CHÚC CÁC BẠN HỌC TẬP TỐT
VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO
KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – www.mfe.edu.vn 135
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_luong_chuong_7_tu_tuong_quan.pdf