Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 11, Phần 2: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp - Nguyễn Việt Hùng

u Ngắn hạn, đường Phillips mô tả mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và thất nghiệp: o Bằng cách mở rộng tổng cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn một điểm trên đường Phillips với lạm phát cao và thất nghiệp thấp o Bằng cách thắt chặt tổng cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn một điểm trên đường Phillips với lạm phát thấp và thất nghiệp cao. o Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển do các cú sốc tổng cung. Sốc cung bất lợi khiến các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với sự đánh đổi kém hấp dẫn hơn giữa lạm phát và thất nghiệp. u Dài hạn, đường Phillips thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên. u Cái giá của việc giảm lạm phát phụ thuộc vào tốc độ điều chỉnh giảm của kì vọng về lạm phát

pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 11, Phần 2: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp - Nguyễn Việt Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 1 1 Bài 11 SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Tháng 12- 2018 Tài liệu tham khảo và Luyện tập 1. CHƯƠNG 22 (mục 22.4), Sách Giáo trình KINH TẾ HỌC, tập II 2. CHƯƠNG 11, Sách Bài tập thực hành các Nguyên lý Kinh tế Vĩ mô. 3. Chapter 35, Principles of Economics, N. Gregory Mankiw, HARVARD UNIVERSITY, 8th Edition. Mục tiêu của chương u Nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp thông qua đường Phillips. u Nghiên cứu vai trò của lạm phát kỳ vọng và các cú sốc cung đối với sự dịch chuyển của đường Phillips. u Xem xét cái giá của việc cắt giảm lạm phát. 1 2 3 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 2 Những nội dung chính u Giới thiệu chung. u Đường Phillips dài hạn và ngắn hạn u Các nguyên nhân của lạm phát u Cái giá của việc cắt giảm lạm phát và các lý thuyết kỳ vọng về lạm phát. 1. Giới thiệu chung DÀI HẠN: u Thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều đặc tính của thị trường lao động. Ví dụ: luật tiền lương tối thiểu, sức mạnh thị trường của công đoàn, vai trò của tiền lương hiệu quả, và tính hiệu quả của quá trình tìm việc u Tỷ lệ lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng cung tiền – kiểm soát bởi ngân hàng trung ương. 1. Giới thiệu chung NGẮN HẠN: u Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa thất nghiệp và lạm phát. o Nếu các nhà hoạch định chính sách mở rộng tổng cầu, họ có thể làm giảm thất nghiệp, tuy nhiên cái giá phải trả là lạm phát cao hơn. o Nếu thắt chặt tổng cầu, họ có thể làm giảm lạm phát, nhưng cái giá phải trả là thất nghiệp tạm thời cao hơn. 4 5 6 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 3 u Dài hạn § Thất nghiệp tự nhiên § Lạm phát là do MS → Không có quan hệ hàm số giữa lạm phát và thất nghiệp. u Ngắn hạn: Lạm phát và thất nghiệp sẽ có: § Quan hệ nghịch khi AD thay đổi § Quan hệ thuận khi AS thay đổi 7 1. Giới thiệu chung 8 u Đường Phillip: phản ánh mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát (π) và tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế (u). u Nguồn gốc của đường Phillips Năm 1958, nhà kinh tế học A. W. Phillips đăng bài báo “The relationship between unemployment and the rate of change of money wages in the United Kingdom, 1861–1957” Năm 1960, hai nhà kinh tế học Paul Samuelson & Robert Solow đăng bài báo “Analytics of anti-inflation policy” Quan hệ nghịch giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát - Đường Phillip 2. Đường Phillip 9 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG PHILLIP p = pe - b(u-un) + n Tỷ lệ lạm phát thực tế b´ Thất nghiệp chu kỳ Sốc cung bất lợi Lạm phát kỳ vọng • Dài hạn, do u=un, n =0, nên phương trình PC trong dài hạn là:p = pe • Ngắn hạn, do u ≠ un, n ≠ 0, nên phương trình PC trong ngắn hạn phản ánh quan hệ ngược chiều giữa p và u 7 8 9 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 4 10 10 P Y0 p u0 AD1 AD2 AS dài hạn Y tiềm năng P1 A P2 B Phillips dài hạn Thất nghiệp tự nhiên B A 1.MS tăng ... 2. . . . P tăng . . 3. . . . Lạm phát tăng . . . 4. . . . Y và tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi. Trong dài hạn lạm phát do AD quyết định (a) Mô hình AD-AS (b) Đường Phillips 11 un p u pe + n ĐƯỜNG PHILLIP PCSR pe’ + n PCSR’ u Khi tỷ lệ thất nghiệp (u) thay đổi → sự di chuyển dọc đường PC ngắn hạn u Các nhân tố không phải là tỷ lệ thất nghiệp thay đổi → đường PC ngắn hạn sẽ dịch chuyển 12 12 P Y0 (a) Mô hình AD-AS p(%) u (%)0 (b) Đường Phillips Đường Phillips π2 AD1 AS AD2 π1 Y1 (u1) P1 A P2 B Y2 (u2) u1 (Y1) A u2 (Y2) B AD thay đổi trong ngắn hạn 10 11 12 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 5 13 13 P Y0 p U0 PC1 AD AS1 Y2 P1 A Y1 AS2 PC2 A BP2 B 1. Cung giảm . . . 2. . . . Y giảm . . . 3. . . . P tăng . . . 4. . . .lạm phát và thất nghiệp tăng. AS thay đổi trong ngắn hạn (a) Mô hình AD-AS (b) Đường Phillips o Lạm phát kỳ vọng: do sự thay đổi kỳ vọng o Lạm phát cầu kéo: do các cú sốc cầu o Lạm phát chi phí đẩy: do sốc cung 14 Các nguyên nhân gây ra lạm phát p = pe - b(u-un) + n u Để giảm lạm phát, NHTƯ phải theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ → thu hẹp tổng cầu → Lượng hàng hoá và dịch vụ SX ra của các DN giảm → thất nghiệp. u Tỷ lệ hi sinh là số điểm % sản lượng hàng năm bị mất đi trong quá trình cắt giảm lạm phát 1 điểm %. VD: Ước tính tỷ lệ hy sinh là khoảng 5 ở nền kinh tế Mỹ trong những năm 1970-80. 15 3. Cái giá của việc cắt giảm lạm phát 13 14 15 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 6 16 • LT kỳ vọng thích nghi – Kỳ vọng về lạm phát dựa trên tình hình lạm phát trong quá khứ – Nếu kỳ vọng dựa trên lạm phát trễ 1 thời kỳ ↔ Kỳ vọng tĩnh • LT kỳ vọng hợp lý – Kỳ vọng về lạm phát dựa trên việc sử dụng tối ưu tất cả các thông tin hiện có (thông tin về các chính sách hiện tại và tương lai,...) 3. Cái giá của việc cắt giảm lạm phát 17 CHI PHÍ CẮT GIẢM LẠM PHÁT THEO LÝ THUYẾT KỲ VỌNG TĨNH VỀ LẠM PHÁT u1 u 5% 10% PC0 (e=10%) u2 18 CHI PHÍ CẮT GIẢM LẠM PHÁT THEO LÝ THUYẾT KỲ VỌNG HỢP LÝ VỀ LẠM PHÁT u1 u 5% 10% PC2 (e=5%) PC0 (e=10%)C 16 17 18 9/1/2019 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng 7 u Ngắn hạn, đường Phillips mô tả mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và thất nghiệp: o Bằng cách mở rộng tổng cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn một điểm trên đường Phillips với lạm phát cao và thất nghiệp thấp o Bằng cách thắt chặt tổng cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn một điểm trên đường Phillips với lạm phát thấp và thất nghiệp cao. o Đường Phillips ngắn hạn dịch chuyển do các cú sốc tổng cung. Sốc cung bất lợi khiến các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với sự đánh đổi kém hấp dẫn hơn giữa lạm phát và thất nghiệp. u Dài hạn, đường Phillips thẳng đứng tại mức thất nghiệp tự nhiên. u Cái giá của việc giảm lạm phát phụ thuộc vào tốc độ điều chỉnh giảm của kì vọng về lạm phát 19 Tóm lược cuối bài 19

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_11_phan_2_su_danh_doi_giua_lam_p.pdf
Tài liệu liên quan