Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Phân tích thị trường cạnh tranh
Thuế quan
S, D: cung, cầu nội địa.
Giá cả và sản lượng cân bằng nếu không có nhập khẩu là P* và Q*
Giá hàng hóa nhập bán trong nước là PW.
Nếu nhập khẩu tự do, giá cân bằng nội địa là PW,
Lượng nhập khẩu là QD-QS
Nếu không có nhập khẩu (hạn ngạch nhập khẩu=0), giá tăng từ PW lên P*
ΔCS= -A-B-C
ΔPS= A
ΔTS=-B-CNếu chính phủ ấn định mức thuế nhập khẩu t/sản phẩm, giá tăng từ PW lên P1.(P1=PW+t)
ΔCS= -A-B-C-D
ΔPS= A
ΔG=D
ΔTS=-B-C
Hạn ngạch
Nếu chính phủ ấn định hạn ngạch nhập khẩu (Q’D-Q’S), và giá bán P1
ΔCS= -A-B-C-D
ΔPS= A
ΔG=0
D: Lợi ích cho các công ty nhâp khẩu
ΔTS=-B-C
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Phân tích thị trường cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
1
A. THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG (CS)
Tổng phần chênh lệch giữa mức giá sẵn sàng trả và mức giá thực trả của người tiêu dùng đối với một hàng hóa
2
Giá
Lượng cầu
10
1
9
2
8
3
7
4
6
5
3
q
P
P=7
8
9
10
1
2
3
4
5
Cá nhân
CS 1 =10-7=3
CS 2 =9-7=2
CS 3 =8-7=1
CS 4 =7-7=0
Σ CS=6
P
Q D
D
P 1
CS
Thị trường
CS là phần diện tích nằm phía dưới đường cầu và phía trên mức giá.
Q 1
4
CS là công cụ đo lường lợi ích của người tiêu dùng tương ứng với một mức giá.
P và CS nghịch biến .
5
II. THẶNG DƯ SẢN XUẤT (PS)
Tổng phần chênh lệch giữa mức giá sẵn sàng bán và mức giá thực bán của người sản xuất đối với một hàng hóa
6
Giá
Lượng cung
2
1
3
2
4
3
5
4
6
5
7
q
P
P=5
2
3
4
1
2
3
4
5
Doanh nghiệp
PS 1 =5-2=3
PS 2 =5-3=2
PS 3 =5-4=1
PS 4 =5-5=0
Σ PS=6
6
PS là phần diện tích nằm phía trên đường cung và phía dưới mức giá.
P
Q S
S
P 1
PS
Thị trường
Q 1
8
PS là công cụ đo lường lợi ích của người sản xuất tương ứng với một mức giá.
P và PS đồng biến.
PS = ∏ + TFC
9
Tổng thặng dư TS=CS+PS
P
Q
S
P *
PS
Q *
CS
D
10
B. ỨNG DỤNG THẶNG DƯ TIÊU DÙNG VÀ THẶNG DƯ SẢN XUẤT TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ
CHÍNH SÁCH GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA)
11
Δ CS=+A-B
Δ PS=-A-C
Δ TS= Δ CS+ Δ PS=-B-C
Diện tích B+C gọi là tổn thất vô ích
P
Q
S
P *
B
Q *
A
D
P max
C
Q 1
12
Δ CS=-A-B
Δ PS=A-C
Δ TS= Δ CS+ Δ PS=-B-C
Diện tích B+C gọi là tổn thất vô ích
Trợ cấp cho người sản xuất:
B+C+D
P
Q
S
P *
B
Q *
A
D
P min
C
Q 1
II. CHÍNH SÁCH GIÁ SÀN (GIÁ TỐI THIỂU)
D
1. Tác động đến cung
13
Δ CS=-A-B
Δ PS=A+B+D
Chi của chính phủ = (Q 2 -Q 1 )P min
Δ TS= Δ CS+ Δ PS-chi của chính phủ = D-(Q 2 -Q 1 )P min
II. CHÍNH SÁCH GIÁ SÀN (GIÁ TỐI THIỂU)
2. Tác động đến cầu (trợ giá)
P
Q
S
P *
B
Q *
A
D
P min
Q 1
D
Q g
D+Q g
Q 2
14
III. CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ TRỢ CẤP ĐỐI VỚI HÀNG NỘI ĐỊA
P
Q
S
P *
B
Q *
A
D
P b
C
Q 1
D
P s
t
Giá cả và sản lượng cân bằng sau khi có thuế phải thỏa 4 điều kiện:
Q D =Q D (P b )
Q S =Q S (P S )
Q D =Q S
P b -P S =t
VD: Q D =-P+10; Q S =P+4; t=1
1. Thuế
15
P
Q
S
P *
B
Q *
A
D
P b
C
Q 1
D
P s
t
Δ CS=-A-B
Δ PS=-C-D
Δ G=A+D=tQ 1
Δ TS= Δ CS+ Δ PS+ Δ G
=-B-C
16
Giá cả và sản lượng cân bằng sau khi có trợ cấp phải thỏa 4 điều kiện:
Q D =Q D (P b )
Q S =Q S (P S )
Q D =Q S
P S -P b =s
VD: Q D =-P+10; Q S =P+4; s=1
2. trợ cấp
P
Q
S
P *
Q *
D
P s
Q 1
P b
s
17
Δ CS=D+C
Δ PS=A+B
Δ G=-(A+B+C+D+E)=-sQ 1
Δ TS= Δ CS+ Δ PS+ Δ G=-E
P
Q
S
P *
B
Q *
A
D
P s
C
Q 1
D
P b
s
E
18
Bài tập
Hàm số cầu và cung của một hàng hóa như sau:
(D): P=-Q D +100
(S): P=5Q S +10
Xác định CS, PS, TS.
2. Chính phủ áp dụng mức thuế/sp là t=6. Xác định Δ CS, Δ PS, Δ G , Δ TS .
3. Chính phủ không đánh thuế mà áp dụng mức trợ cấp/sp là s=4. Xác định Δ CS, Δ PS, Δ G, Δ TS.
19
IV. THUẾ QUAN VÀ HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
S, D: cung, cầu nội địa.
Giá cả và sản lượng cân bằng nếu không có nhập khẩu là P* và Q*
P
Q
S
P *
Q *
D
1 . Thuế quan
20
Giá hàng hóa nhập bán trong nước là P W .
Nếu nhập khẩu tự do, giá cân bằng nội địa là P W ,
Lượng nhập khẩu là Q D -Q S
P
Q
S
P *
Q *
D
Q S
P w
Q D
21
Nếu không có nhập khẩu (hạn ngạch nhập khẩu=0), giá tăng từ P W lên P*
Δ CS= -A-B-C
Δ PS= A
Δ TS=-B-C
Q
P
S
P *
B
Q *
A
D
C
Q S
P w
Q D
22
Nếu chính phủ ấn định mức thuế nhập khẩu t/sản phẩm, giá tăng từ P W lên P 1 .(P 1 =P W +t)
Δ CS= -A-B-C-D
Δ PS= A
Δ G=D
Δ TS=-B-C
Q
P
S
P 1
B
A
D
C
Q S
P w
Q D
D
t
Q S
Q’ D
23
Nếu chính phủ ấn định hạn ngạch nhập khẩu (Q’ D -Q’ S ), và giá bán P 1
Δ CS= -A-B-C-D
Δ PS= A
Δ G=0
D: Lợi ích cho các công ty nhâp khẩu
Δ TS=-B-C
Q
Q S
Q D
Q’ S
Q’ D
P
S
P 1
B
A
D
C
P w
D
2. Hạn ngạch
hạn ngạch
24
Bài tập
Hàm số cầu và cung nội địa của một hàng hóa như sau:
(D): P =-2Q D +200
(S): P=Q S +50
P W =80
Xác định Δ CS, Δ PS , Δ TS khi không có nhập khẩu.
2. Chính phủ áp dụng mức thuế nhập khẩu/sp là t=10. Xác định Δ CS, Δ PS, Δ G, Δ TS .
25
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_1_phan_tich_thi_truong_canh_t.pptx