Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý u Là sự kết hợp của hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi với sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương. u Giúp hạn chế những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh của hai hệ thống tỷ giá: thả nổi và cố đinh. u Là hệ thống tỷ giá mà hiện tại đại đa số các quốc gia đang theo đuổi. Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế u Tỷ giá có ảnh hưởng lên nhiều biến số vĩ mô quan trọng: NX, P và Y u Nếu đồng nội tệ bị giảm giá: Tích cực: Tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng hóa trong nước, cải thiện cán cân thương mại Tiêu cực: Gây áp lực lên lạm phát u Phá giá: là hiện tượng giảm giá của động nội tệ một cách có chủ ý và với mức độ đáng kể.
41 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô ứng dụng - Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô ứng dụng - Nguyễn Việt Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kinh tế Vĩ mô ứng dụng
Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
Tháng 11/2019
Nội dung
u Nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế
u Vai trò của các chính sách kinh tế vĩ mô
u Chu kỳ kinh doanh
2
1
2
2Kinh tế Vĩ mô ứng dụng
Chuyên đề 1: Kinh tế vĩ mô ứng dụng:
Lý thuyết và thực tiễn
Chuyên đề 2: Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn,
Mô hình IS-LM
Chuyên đề 3: Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn,
Mô hình Mundell-Fleming
Chuyên đề 4: Các mô hình tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
Chuyên đề 5: Chu kỳ kinh tế và khủng hoảng tài chính
3
Tài liệu tham khảo
1. https://sites.google.com/site/hn20190103/
2. Ball, L., Mankiw, N. G. and Romer D. (1988), “The New Keynesian
Economics and Inflation-Output Trade-off”, Brookings Papers on
Economic Activity, Vol. 1, (1988): 1-65.
3. Barro, R. and Gordon, D. (1983a), ”Rules, Discretion and Reputation in a
Model of Monetary Policy”, Journal of Monetary Economics, 1983,
4. Barro, R. and Gordon, D. (1983b), “A Positive Theory of Monetary Policy
in a Natural Rate Model”, Journal of Political Economy, 1983.
5. Barro, R., 1990, Government spending in a simple model of endogenous
growth, Journal of Political Economy, 98, 103-25.
6. David Romer, Advanced Macroeconomics, The McGraw-Hill, 4th Edition,
2011
7. Devarajan, S., Swaroop, V., and Zou, H., 1996, The composition of
public expenditure and economic growth, Journal of Monetary
Economics, 37, 313–44.
8. Kinh tế học, Nxb ĐH KTQD, 2012
4
3
4
3Tài liệu tham khảo
8. Kydland, F., and E. Prescott, 1977, Rules Rather than Discretion: The
Inconsistency of Optimal Plans. Journal of Political Economy 87, pp.
473-492.
9. Lucas, R. E. (1972), “Expectations and the Neutrality of Money”,
Journal of Economic Theory, vol. 4 (April, 1972): 103-24.
10. Lucas, R. E. (1973), “Some International Evidence on Output-Inflation
Tradeoffs”, American Economic Review, vol. 63, June 1973: 326-34
11. Mankiw, N. Gregory (2007), Macroeconomics, 6th edition, Worth
Publishers, Chapter 14.
12. N. Gregory Mankiw; David Romer; David N. Weil (1992), A Contribution
to the Empirics of Economic Growth, The Quarterly Journal of
Economics, Vol. 107, No. 2, pp. 407-437.
13. Solow R. (1956) ‘A contribution to the theory of economic growth’
Quarterly Journal of Economics, 70, 65-94;
14. Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tang trưởng kinh tế, Sách chuyên
khảo, NXB Thống kê, Chương III, trang 67-120.
5
Đánh giá học phần
• 01 bài thuyết trình trên lớp (40%)
• Thi tự luận hết môn thời gian 90 phút (60%)
6
5
6
4Chuyên đề 1
Tổng quan về Kinh tế Vĩ mô ứng dụng:
Lý thuyết và thực tiễn
Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
Email: hungnv@neu.edu.vn
DĐ: 0913002681
Tháng 11/2019
Vấn đề chung
Ø Kinh tế học nghiên cứu gì?
Ø Vì sao phải nghiên cứu kinh tế học?
Ø 10 nguyên lý của kinh tế học.
Ø Kinh tế học vi mô và vĩ mô có điểm gì khác nhau?
Ø Kinh tế vĩ mô nghiên cứu gì?
8
7
8
5KN về Kinh tế học
u Paul A. Samuelson: Kinh tế học nghiên cứu cách thức
xã hội sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra
các hàng hóa và phân phối chúng cho các thành viên
khác nhau trong xã hội.
u Begg,D.K.H., Fischer,S., Dornbusch,R: Kinh tế học là
việc nghiên cứu xem xét xã hội quyết định các vấn đề:
o Sản xuất cái gì ?
o Sản xuất như thế nào?
o Sản xuất cho ai?
9
Các nguồn lực kinh tế
§ Lao động (L)
§ Tư bản hiện vật (K)
§ Tư bản con người (H)
§ Công nghệ (Tech)
§ Tài nguyên thiên nhiên (Nr)
10
9
10
610 nguyên lý của kinh tế học
CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO?
1. Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi.
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn đã phải từ bỏ để
có được nó.
3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên.
4. Con người luôn phản ứng với các kích thích.
11
10 nguyên lý của kinh tế học
CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
5. Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi.
6. Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức
các hoạt động kinh tế.
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị
trường.
12
11
12
710 nguyên lý của kinh tế học
NỀN KINH TẾ DƯỚI GÓC ĐỘ TỔNG THỂ VẬN HÀNH
NHƯ THẾ NÀO?
8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản
xuất hàng hóa dịch vụ của nước đó.
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.
10. Trong ngắn hạn, xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp.
13
Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩ mô
u Kinh tế học vi mô:
Nghiên cứu cách thức ra quyết định của HGĐ và DN
cũng như sự tương tác giữa họ trên thị trường cụ thể.
u Kinh tế học vĩ mô:
Nghiên cứu hoạt động tổng thể của cả nền kinh tế
14
13
14
8Kinh tế vĩ mô nghiên cứu gì?
u Nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế theo thời gian
• Sản lượng/thu nhập: GDP, GNP, NNP
• Mức giá: CPI, DGDP,, PPI
• Việc làm/ thất nghiệp
• Lãi suất
• Cán cân thương mại, cán cân thanh toán
• Tỷ giá hối đoái: E(vnd/usd), e(usd/vnd)
15
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu gì?
u Các chính sách kinh tế vĩ mô:
• Chính sách tài khóa
• Chính sách tiền tệ
• Chính sách thu nhập
• Chính sách thương mại
• Chính sách tỷ giá hối đoái
u Các mô hình phân tích kinh tế vĩ mô:
• Tăng trưởng kinh tế
• Tổng cầu: IS-LM, IS-LM-BP
• Tổng cung
• Tiêu dùng
• Đầu tư
16
15
16
9u (1) Các yếu tố đầu vào của tăng trưởng
qK (tư bản), L (lao động), TFP (năng suất nhân
tố tổng hợp).
§ Nếu tăng trưởng được tạo nên chủ yêu bởi các yếu
tố lao động và vốn thì mô hình tăng trưởng được
xác định là mô hình tăng trưởng theo chiều rộng.
§ Ngược lại tăng trưởng được đóng góp chủ yếu từ
yếu tố TFP thì đây chính là đặc trưng của mô hình
tăng trưởng theo chiều sâu.
Thực trạng Mô hình tăng trưởng VN
u (2) Đóng góp của các ngành kinh tế vào tăng trưởng
chung
q3 khu vực: (I) Nông, lâm, ngư nghiệp; (II) công
nghiệp – xây dựng và (III) dịch vụ.
§ (i) Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng đóng góp của mỗi
ngành trong kết quả tăng trưởng;
§ (ii) Tính chất hoạt động và xu thế đóng góp vào tăng
trưởng của những nhóm sản phẩm có tính chất công nghệ
khác nhau.
Thực trạng Mô hình tăng trưởng VN
17
18
10
(3) Đánh giá mô hình tăng trưởng theo đầu ra
q (i) các yếu tố cấu thành chi tiêu
§ Tích lũy - đầu tư, tiêu dùng cuối cùng và xuất khẩu ròng
Þ Mô hình tăng trưởng là mô hình nhờ vào tiêu dùng, hay nhờ vào
vốn hay mô hình tăng trưởng nhờ vào xuất khẩu.
q (ii) Các yếu tố liên quan đến mục tiêu cuối cùng của tăng
trưởng kinh tế
§ Tăng trưởng phải vì con người
u tốc độ tăng trưởng của thu nhập bình quân đầu người, tình trạng nghèo
đói, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và tăng trưởng chỉ số HDI.
§ Tăng trưởng với sự bền vững môi trường
u Tăng trưởng và ô nhiễm môi trường, lựa chọn ngành sản phẩm, quyết
định của CP xử lý ô nhiễm môi trường
Thực trạng Mô hình tăng trưởng VN
Tăng trưởng theo đóng góp yếu tố đầu vào
52.07
21.28
26.65
58.5
26.1
15.4
55.22
24.39 20.39
0
10
20
30
40
50
60
70
Tỷ lệ đóng góp của K Tỷ lệ đóng góp của L Tỷ lệ đóng góp của TFP
2000-2005 2006- 2010 2011- 2014
Nguồn: Bùi Trinh (2011) & Ngô Thắng Lợi (2015)
Tăng trưởng của Việt Nam thời gian qua được thực
hiện theo mô hình tăng trưởng theo chiều rộng với
việc chú trọng chủ yếu đến yếu tố vốn vật chất
19
20
11
vNăng suất lao động thấp
uTốc độ tăng năng suất bình quân thời kỳ 2001-2015: 4,18%
uNăng suất tăng chủ yếu là do chuyển dịch cơ cấu từ nông
nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
Tăng trưởng theo đóng góp yếu tố đầu vào
STT Quốc gia 1991-95 1996-2000 2001-05 2006-10 2011-2015
1 Singapore 22.08 18.95 16.51 15.71 14.37
2 Hong Kong 19.02 15.36 12.63 12.88 11.94
3 Taiwan 13.55 12.98 11.62 11.49 10.80
4 Japan 19.94 16.45 13.62 12.12 10.58
5 South Korea 8.49 8.33 7.93 8.32 8.19
6 Malaysia 9.75 8.28 6.84 6.70 5.96
7 Sri Lanka 4.32 3.75 2.95 3.09 3.26
8 Thailand 4.68 3.99 3.28 3.15 2.94
9 Indonesia 4.53 3.61 2.81 2.72 2.84
10 China - old 1.22 1.20 1.36 1.91 2.40
11 Philippines 3.34 2.63 2.15 2.09 2.03
12 China 1.40 1.34 1.32 1.65 1.79
13 Pakistan 3.62 2.80 2.31 2.04 1.78
14 India 1.48 1.34 1.11 1.32 1.50
15 Bangladesh 1.62 1.37 1.07 0.94 0.90
16 Cambodia 0.67 0.55 0.48 0.51 0.52
Tăng trưởng theo góc độ ngành
1. Khai thác, tận thu nguồn tài nguyên như dầu thô, than đá,
các khoáng sản, gỗ, gạo, thuỷ sản, cao su, cà phê với công
nghệ thô sơ, lạc hậu;
2. Sử dụng lao động giá rẻ dưới hình thức chủ yếu là làm gia
công, lắp ráp với năng suất lao động xã hội, giá trị gia tăng
rất thấp và sản xuất phụ thuộc vào bên ngoài rất lớn;
3. Phát triển chủ yếu các ngành sản xuất mang tính chất
truyền thống với trình trình độ khoa học, công nghệ yếu
kém, chi phí sản xuất trung gian còn cao, hiệu quả không
cao. Các dấu hiệu trên biểu hiện bản chất của mô hình tăng
trưởng nhờ vào gia công, nhờ vào khai thác tài nguyên và
thâm dụng lao động với hiệu quả kinh tế thấp
21
22
12
23
Tổng tích
luỹ tài sản
Nhà nước
Hộ dân cư
Chênh lệch xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ
SỬ DỤNG TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC
THEO GIÁ HIỆN HÀNH 2017
Sử dụng tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành 2017
TT Chỉ tiêu Cơ cấu (%)
1 Tổng tích luỹ tài sản 26.58
1.1 Tổng tài sản cố định 23.78
1.2 Thay đổi tồn kho 2.8
2 Tiêu dùng cuối cùng 74.54
2.1 Nhà nước 6.51
2.2 Hộ dân cư 68.03
3 Chênh lệch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ 2.8
4 Sai số -3.92
TỔNG SỐ 100
Nguồn: GSO
24
Đánh giá tăng trưởng theo đầu ra
Tổng tích luỹ tài
sản, 26.53 %
Tiêu dùng cuối
cùng: Nhà nước,
6.47 %
Tiêu dùng cuối
cùng: Hộ dân cư,
67.57 %
Chênh lệch xuất
khẩu hàng hoá và
dịch vụ, 3.36 %
CƠ CẤU GDP 2018
Nguồn: Tổng cục Thống kê VN
23
24
13
GDP của Việt Nam theo giá hiện hành
441646
1485038
2132365.457
5007857
5500000
0
1000000
2000000
3000000
4000000
5000000
6000000
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
20
12
30
13
20
14
20
15
20
16
20
17
20
18
GDP theo giá hiện hành - Tỷ đồng
Nguồn: Tổng cục Thống kê VN
GDP theo giá thực tế và giá so sánh
26
5500000
2132365.457
3493460
0
1000000
2000000
3000000
4000000
5000000
6000000
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
20
12
30
13
20
14
20
15
20
16
20
17
20
18
GDP theo giá hiện hành - Tỷ đồng GDP theo giá so sánh 2010
Nguồn: Tổng cục Thống kê VN
25
26
14
27
Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 2000-2017
Đơn vị: %
6.79 6.89
7.08
7.34
7.79
8.4
8.2
8.5
6.23
5.32
6.78
5.89
5.03
5.42
5.98
6.68
6.21
6.81
7.08
5
5.5
6
6.5
7
7.5
8
8.5
9
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Nguồn: Tổng cục Thống kê VN
Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam 1991-2018
28
5
6
7
8
9
10
11
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
20
12
20
13
20
14
20
15
20
16
20
17
20
18
9.54
4.77
7.55
5.40 5.25
7.08
7.4% 6.6% 6.3%
Nguồn: GSO
Đơn vị: %
27
28
15
Nguồn: Tổng cục Thống kê VN
402
1052
2384
2540
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
GDP bình quân đầu người - USD
u Thu nhập thấp: ≦ 1.025$
u Thu nhập trung bình thấp: 1.026- 4.035$
u Thu nhập trung bình cao: 4.036- 12.475$
u Thu nhập cao: ≧ 12.476$
IMF (2012)
xếp các nước trên thế giới thành 4 nhóm
29
30
16
Lan tỏa của tăng trưởng đến XH và PTcon người
v Tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo
u tốc độ giảm nghèo có xu hưởng giảm xuống và ngày càng có biểu hiện
chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng
u tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các khu vực trong mỗi vùng, tỷ lệ
nghèo ở các vùng khó khăn có xu hướng tăng lên
v Tăng trưởng với sự gia tăng bất bình đẳng
u sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các vùng miền, giữa các tầng lớp dân
cư có xu hướng ngày càng gia tăng
u Tăng trưởng với phát triển con người
u Tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái
Mô hình tăng trưởng của VN
1. Mô hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa vào sự gia tăng vốn đầu tư,
nhất là vốn đầu tư nhà nước.
2. Tính chất sản xuất chủ yếu dựa vào khai thác nguồn tài nguyên sẵn có
hoặc nguồn lao động rẻ, mang đậm nét kinh tế gia công và dựa vào
các ngành mang tính truyền thống với giá trị kinh tế không cao, năng
lực cạnh tranh thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững (xét trong chuỗi
giá trị toàn cầu).
3. Tăng trưởng kinh tếmang mầu sắc hội nhập khá rõ ràng, tuy nhiên có
nhiều dấu hiệu dễ bị tổn thương và các chính sách chưa theo kịp với
xu hướng mở cửa.
4. Xét theo góc độ hiệu ứng lan tỏa, mô hình tăng trưởng của Việt Nam
là vì con người nhưng đang có xu hướng bị yếu đi, đặc biệt là khía
cạnh thiếu thân thiện môi trường và sự gia tăng của phân hóa xã hội
31
32
17
Chỉ số giá tiêu dùng - CPI
v Giỏ hàng cho năm cơ sở:
§ Số mặt hàng đại diện:
ü 1989: 296 (tỷ trọng chi cho lương thực, thực phẩm: 60,86%)
ü 2000: 396 (tỷ trọng chi cho lương thực, thực phẩm: 47,90%)
ü 2005: 494 (tỷ trọng chi cho lương thực, thực phẩm: 42,58%)
ü 2009: 572 (tỷ trọng chi cho lương thực, thực phẩm: 39,93%)
ü 2015: 654 tỷ trọng chi cho lương thực, thực phẩm: 36,12%)
§ Tỷ trọng chi cho lương thực, thực phẩm
ü Ấn Độ: 48,47% (2000)
ü Phillipines: 46,58% (2000)
ü Thái Lan: 36,06% (2002)
Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2014
(tính CPI thời kỳ 2015-2020)
u “Khảo sát mức sống dân cư và Điều tra quyền số chỉ số
giá tiêu dùng năm 2014”
u Mẫu điều tra: 62.655 hộ dân cư tại 63 tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương trong 4 kỳ điều tra (các tháng: 3, 6, 9
12 năm 2014) nhằm loại trừ yếu tố mùa vụ.
u Tính quyền số CPI tổng hợp cho cấp tỉnh, cấp vùng, toàn
quốc, khu vực thành thị và nông thôn của 11 nhóm hàng
chính- nhóm cấp 1, và 5 nhóm hàng cấp 2 (lương thực,
thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình, Dịch vụ y tế, Dịch
vụ giáo dục).
34
33
34
18
35
TT Tên nhóm hàng
Giỏ hàng năm
2009
Giỏ hàng năm
2014
1 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39.93 36.12
1.1 Lương thực 8.18 4.46
1.2 Thực phẩm 24.35 22.6
1.3 Ăn uống ngoài gia đình 7.4 9.06
2 Đồ uống và thuốc lá 4.03 3.59
3 May mặc, mũ nón, giày dép 7.28 6.37
4 Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10.01 15.73
5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8.65 7.31
6 Thuốc và dịch vụ y tế 5.61 5.04
7 Giao thông 8.87 9.37
8 Bưu chính viễn thông 2.73 2.89
9 Giáo dục 5.72 5.99
10 Văn hoá, giải trí và du lịch 3.83 4.29
11 Hàng hoá và dịch vụ khác 3.34 3.3
36
36.12
4.46
22.6
9.06
3.59
6.37
15.73
7.31
5.04
9.37
2.89
5.99
4.29
3.3
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống
Lương thực
Thuực phẩm
Ăn uống ngoài gia đình
Đồ uống và thuốc lá
May mặc, mũ nón, giày dép
Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng
Thiết bị và đồ dùng gia đình
Thuốc và dịch vụ y tế
Giao thông
Bưu chính viễn thông
Giáo dục
Văn hoá, giải trí và du lịch
Hàng hoá và dịch vụ khác
Giỏ hàng năm 2014 Giỏ hàng năm 2009
Giỏ hàng tính CPI điều tra năm 2009 và 2014
35
36
19
0.8
4
3
9.5
8.4
6.6
12.5
22.97
6.88
11.75
18.13
6.81 6.04
1.84
0.6
4.74
2.62.98
0
5
10
15
20
25
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
20
12
20
13
20
14
20
15
20
16
20
17
20
18
Tỷ lệ lạm phát theo CPI
2001- 2018
CPI tăng so với tháng 12 năm trước
Nguồn: Tổng cục Thống kê VN
38
37
38
20
39
Mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2015
Theo Nghị quyết của Quốc Hội (tháng 12/2014)
o GDP tăng khoảng 6,2%
o CPI tăng khoảng 5%
o Bội chi NSNN khoảng 5% GDP
Kết quả:
§ Tăng trưởng 6,68%
§ Lạm phát bình quân năm 0,63%
§ Bội chi NSNN dự toán khoảng 5% GDP
39
40
21
Mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2016
Theo Nghị quyết của Quốc Hội
Nghị quyết số: 98/2015/QH13 (ngày 10/11/2015)
• GDP tăng khoảng 6,7%
• CPI tăng dưới 5%
Kết quả:
§ Tăng trưởng 6,21%
§ Lạm phát 4.74%
Kinh tế vĩ mô năm 2017
u Mục tiêu:
• Tăng trưởng GDP 6,7%
• CPI tăng dưới 4%
u Kết quả
• Tăng trưởng 4 quí: 5,15%; 6,28%; 7,46%; 7,65%
• Tăng trưởng năm 2017: 6,81%
• CPI tăng bình quân so với cùng kỳ: 3,53%
• CPI tăng 2,6% so với tháng 12 năm 2016.
41
42
22
Mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2018
Theo Nghị quyết của Quốc Hội Nghị quyết số: 01/NQ-CP về
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2018
• GDP tăng khoảng 6,7%
• CPI tăng dưới 4%
Kết quả năm 2018:
o Tăng trưởng kinh tế 7.08%
o Lạm phát: bình quân 12 tháng 3.54%
Chính sách tài khóa
u CSTK là hệ thống các chính sách về tài chính theo
niên độ (năm tài khóa) của mỗi quốc gia.
u Nội dung của CSTK chủ yếu gồm:
o CS động viên/ thu ngân sách
o CS chi ngân sách
o CS về bội chi ngân sách.
u CSTK có 2 loại:
o CSTK mở rộng/ nới lỏng
o CSTK thu hẹp/ thắt chặt
44
43
44
23
Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nước
45
Nguồn: Bộ Tài chính (đơn vị %)
Tỷ trọng nợ công/GDP (2010- 2018)
46
45
46
24
Chính sách tiền tệ
u 3 công cụ của CSTT
o tỷ lệ dự trữ bắt buộc (required reserve ratio - rrr)
o tỷ lệ lãi suất chiết khấu (discount rate -rd)
o nghiệp vụ thị trường mở (Open market operation -OMO)
u Mô hình cung tiền
MS= mm. MB =
47
Mô hình cung tiền
48
• cr: tỷ lệ tiền măt so với tiền gửi/ tỷ lệ rò rỉ về tiền
• rr: tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM
• rrr: tỷ lệ dữ trữ bắt buộc
• rr- rrr = rex tỷ lệ dự trữ dư thừa/ dôi thừa
ΔMS=mM. (ΔB)
ΔMS= (ΔmM).B
47
48
25
Các công cụ của CSTT
u Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
rrr↓→rr ↓→mM↑→ MS↑
u Tỷ lệ lãi suất chiết khấu
rd ↓
• NHTM vay NHTW↑→ B↑→MS↑
• rr↓→mM↑ →MS↑
u Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW mua hoặc bán tín phiếu/ trái phiếu trên thị trường mở
→ MB↑ hoặc ↓→ MS↑ hoặc ↓
49
49
50
26
51
51
52
27
Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán ở VN
53
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước VN
38.96
17.65
46.12
33.3
12.07 12.41
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Thị trường tiền tệ
54
MS
MD= LD(Y, i)
Lãi suất
(i)
Khối lượng tiền
53
54
28
Chính sách thương mại
u Thuế xuất nhập khẩu
u Hạn ngạch
u Tỷ giá
55
56
C
án
câ
n
th
an
h
to
án
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
A. Tài khoản vãng lai -4,3 0,2 9,3 7,7 9,5 0,9 0,5
1. Thương mại hàng hóa -5,1 -0,4 8,7 8,7 12,1 7,4 8,0
Xuất khẩu(FOB) 72,2 96,9 114,5 132,0 150,2 162,1 174,7
Nhập khẩu (FOB) 77,4 97,4 105,8 123,3 138,1 154,7 166,7
2. Thương mại dịch vụ -2,5 -3,2 -1,4 -3,1 -3,4 -4,3 -4,1
Xuất khẩu 7,5 8,7 9,6 10,7 11,0 11,2 12,1
Nhập khẩu 9,9 11,9 11,1 13,8 14,4 15,5 16,3
3. Thu nhập từ đầu tư (ròng) -4,6 -4,8 -6,2 -7,3 -8,8 -9,9 -11,5
Tiếp nhận 0,5 0,4 0,3 0,3 0,3 0,4 0,3
Thanh toán 5,0 5,2 6,5 7,6 9,2 10,3 11,8
4. Chuyển giao (ròng) 7,9 8,7 8,2 9,5 9,6 7,7 8,1
Chuyển giao khu vực tư nhân (ròng) 7,6 8,3 7,9 8,9 9,1 7,4 7,8
Chuyển giao chính thức (ròng) 0,3 0,4 0,3 0,6 0,5 0,3 0,3
B. Tài khoản vốn và tài chính 6,2 6,5 8,7 0,3 5,5 1,6 4,8
6. Đầu tư trực tiếp 7,1 6,6 7,2 6,9 8,1 10,7 13,0
FDI vào Việt Nam 8,0 7,5 8,4 8,9 9,2 11,8 14,2
7. Đầu tư theo danh mục 2,4 1,5 2,0 1,5 0,1 -0,1 0,6
8. Vay nợ trung và dài hạn 2,8 3,3 4,3 3,5 5,4 5,0 5,1
Giải ngân 4,7 5,7 7,8 8,2 9,8 9,9 10,4
Trả dần (khấu trừ) 1,9 2,4 3,5 4,7 4,4 4,9 5,4
9. Vốn ngắn hạn -6,0 -4,8 -4,7 -11,6 -8,0 -14,0 -13,8
Thay đổi trong tài sản nước ngoài ròng -7,1 -6,4 -6,0 -11,7 -9,1 -14,8 -7,4
Trong đó: Ngân hàng thương mại -0,5 0,4 0,1 -2,3 -1,5 -5,3 -2,6
Tín dụng thương mại (ròng) 1,0 1,6 1,3 0,1 1,0 0,8 0,4
Vốn ngắn hạn khác -4,2
C. Sai và sót -3,7 -5,6 -6,1 -6,9 -6,7 -8,5 0,0
D. Cán cân tổng thể -1,8 1,1 11,9 1,1 8,3 -6,0 5,3
55
56
29
57
Quy mô dự trữ ngoại hối VN
3531.891618
26436.12122
11964.18161
37306.51125
27494.41332
39195.26507
0.0
27,900.0
55,800.0
M
ar
2
00
0
Fe
b
20
01
Ju
l 2
00
1
De
c
20
01
M
ay
2
00
2
O
ct
2
00
2
M
ar
2
00
3
Au
g
20
03
Ja
n
20
04
Ju
n
20
04
N
ov
2
00
4
Ap
r
20
05
Se
p
20
05
Fe
b
20
06
Ju
l 2
00
6
De
c
20
06
M
ay
2
00
7
O
ct
2
00
7
M
ar
2
00
8
Au
g
20
08
Ja
n
20
09
Ju
n
20
09
N
ov
2
00
9
Ap
r
20
10
Se
p
20
10
Fe
b
20
11
Ju
l 2
01
1
De
c
20
11
M
ay
2
01
2
O
ct
2
01
2
M
ar
2
01
3
Au
g
20
13
Ja
n
20
14
Ju
n
20
14
N
ov
2
01
4
Ap
r
20
15
Se
p
20
15
Fe
b
20
16
Ju
l 2
01
6
De
c
20
16
M
ay
2
01
7
International Financial Statistics (IFS)
Vietnam
31-12-2017: 53,5 tỷ $; 10-1-2018: 54,5 tỷ $; 11/2019: 73 tỷ $
Chính sách tỷ giá
u 2 loại TGHĐ:
- TGHĐ danh nghĩa
- TGHĐ thực tế
u TGHĐ là giá của đồng tiền này được tính bằng đồng tiền
khác ↔ TGHĐ danh nghĩa
u 2 cách niêm yết TGHĐ:
Yết giá theo đồng ngoại tệ:
E(VNĐ/USD)= 23.000
Yết giá theo đồng nội tệ:
e(USD/VNĐ)= 1/23.000
58
57
58
30
TGHĐ thực tế và khả năng cạnh tranh
q TGHĐ thực tế: là TGHĐ danh nghĩa được điều chỉnh theo
lạm phát tương đối giữa trong nước và ngoài nước
o TGHĐ thực tế của đồng nội tệ: = .
o TGHĐ thực tế của đồng ngoại tệ: = .
q TGHĐ thực tế của đồng nội tệ ( ) ↓ hoặc TGHĐ thực tế
của đồng ngoại tệ ( ) ↑ → Khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế tăng ↔ Xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm ↔ NX
tăng
Các chế độ TGHĐ và sự can thiệp của NHTW
u 3 chế độ TGHĐ
o TGHĐ thả nổi: TGHĐ hoàn toàn do cung cầu thị trường
quyết định.
o TGHĐ cố định: NHTW dùng dự trữ ngoại hối để can thiệp
vào thị trường ngoại hối nhằm đưa TGHĐ về mức chính phủ
mong muốn.
o TGHĐ thả nổi có quản lý/ có kiểm soát
u Sự can thiệp của NHTW trong việc điều tiết tỷ giá ở chế độ tỷ
giá cố định và thả nổi có quản lý
60
59
60
31
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi
Tỷ giá biến động tuân theo quy luật cung-cầu trên thị trường
u Ưu điểm:
• Tính tự chủ về chính sách tiền tệ tăng
• Cơ chế tự điều chỉnh để cân bằng cán cân thương mại
u Nhược điểm:
• Tỷ giá có thể biến động mạnh
• Không thể sử dụng tỷ giá để điều tiết cán cân thương mại
61
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
TGHĐ được giữ ở một mức nhất định thông qua việc can thiệp
của NHTW vào thị trường ngoại hối
(NHTW thực hiện mua hoặc bán ngoại tệ).
u Ưu điểm:
• Tỷ giá ổn định
• Có thể sử dụng công cụ tỷ giá để tác động tới CCTM.
u Nhược điểm:
• Giảm tính tự chủ của chính sách tiền tệ
• Gây méo mó thị trường nếu NHTW xác định tỷ giá
quá sai lệch so với thị trường tự do.
62
61
62
32
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
uNếu NHTW muốn nâng giá đồng ngoại tệ:
NHTW thực hiện mua ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
↔ DUSD tăng → E tăng.
uNếu NHTW muốn làm giảm giá đồng ngoại tệ:
NHTW thực hiện bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
↔ SUSD tăng → E giảm.
63
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
TGHĐ giảm: do cung USD tăng
64
NHTW mua USD, bán ra VND
Tăng dự trữ USD
của NHTW
Tăng cầu USD
trên thị trường
ngoại hối
Tăng B
Tăng MS
EVND/USD
QUSD
A
B
D0USD
D1USD
CE*
E1
S0USD
S1USD
QBQA QC
63
64
33
Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
TGHĐ tăng: do cầu USD tăng
65
EVND/USD
QUSD
A
B
D0USD
D1USD
C
NHTW bán USD, mua VND
Giảm dự trữ USD
của NHTW
Tăng cung USD
trên thị trường
ngoại hối (QAQC)
Giảm B
Giảm MS
E*
E1
S0USD
S1USD
QBQA QC
Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
u Là sự kết hợp của hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi với sự
can thiệp của Ngân hàng Trung ương.
u Giúp hạn chế những điểm yếu và phát huy những điểm
mạnh của hai hệ thống tỷ giá: thả nổi và cố đinh.
u Là hệ thống tỷ giá mà hiện tại đại đa số các quốc gia
đang theo đuổi.
66
65
66
34
Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
u Tỷ giá có ảnh hưởng lên nhiều biến số vĩ mô quan
trọng: NX, P và Y
u Nếu đồng nội tệ bị giảm giá:
Tích cực: Tăng khả năng cạnh tranh về giá của hàng hóa trong
nước, cải thiện cán cân thương mại
Tiêu cực: Gây áp lực lên lạm phát
u Phá giá: là hiện tượng giảm giá của động nội tệ một
cách có chủ ý và với mức độ đáng kể.
67
Tỷ giá CNY/USD năm 2015
68
67
68
35
Chỉ số chứng khoán Mỹ
69
Chỉ số chứng khoán Trung Quốc
70
69
70
36
Điều chỉnh TGHĐ của NHNN
u Năm 2015:
Ø Tháng 1: giảm giá 1%
Ø Tháng 5: giảm giá 1%
Ø Tháng 8:
u giảm giá 1%
u 2 lần điều chỉnh biên độ tỷ giá
u 12/8: tăng biên độ từ +/-1% lên +/-2%
u 19/8: tăng biên độ từ +/-2% lên +/-3%
u 4/1/2016:
- Điều hành: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng
→ Tỷ giá trung tâm
- Tránh “Bộ ba bất khả thi”
71
72
71
72
37
73
73
74
38
75
76
39
Chính sách thu nhập
u Tiền lương tối thiểu
u Thuế thu nhập
u Bảo hiểm thất nghiệp
77
Mốc thay đổi tiền lương tối thiểu ở VN
78
1. 1993 120.000 đồng
2. 1997 144.000 đồng
3. 1/01/2000 180.000 đồng
4. 1/01/2001 210.000 đồng
5. 1/01/2003 290.000 đồng
6. 1/10/2005 350.000 đồng
7. 1/10/2006 450.000 đồng
8. 1/01/2008 540.000 đồng
9. 1/05/2009 650.000 đồng
10. 1/05/2010 730.000 đồng
11. 1/05/2011 830.000 đồng
12. 1/05/2012 1.050.000 đồng
13. 1/07/2013 1.150.000 đồng
14. Tháng 5/ 2016 1.210.000 đồng
15. Tháng 7/2017 1.300.000 đồng
16. Tháng 7/2018 1.390.000 đồng
17. Tháng 7/2019 1.490.000 đồng
77
78
40
120 144
180 210
290
350
450
540
650
730
830
1050
1150
1210
1300
1390
1490
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Lương cơ bản, 1993- 2019
(1000 VNĐ)
16.7
38.1
20.7
28.6
20.0 20.4
12.3
13.7
26.5
9.5
5.2
7.4 6.9 7.2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
Tốc độ điều chỉnh lương cơ bản
so với kỳ liền trước
79
80
41
24
36 30
80
60
100
90
110
80
100
220
100
60
90 90
100
-50
0
50
100
150
200
250
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19
Lương cơ bản tăng thêm so với kỳ liền
trước (1000VNĐ)
Thuế thu nhập cá nhân VN
82
81
82
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_ung_dung_chuong_1_tong_quan_ve_kinh.pdf