Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính

Vấn đề thời hạn trong giai đoạn chuẩn bị XXSTVAHC Thời điểm thụ lý là ngày người KK xuất trình biên lai nộp tiền tạm ững án phí (trừ trường hợp được miễn); TA thông báo cho người bị kiện, người có QL-NVLQ trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án; Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được TB người bị kiện, người có QL-NVLQ gửi ý kiến bằng VB về đơn KK và những vấn đề liên quan; Vấn đề thời hạn trong giai đoạn chuẩn bị XXSTVAHC Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thụ lý TA phải ra một trong các QĐ sau: Đưa vụ án ra xét xử; Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án; Đình chỉ việc giải quyết vụ án

pdf25 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH - LS.TS Nguyễn Thanh Bình - 2 KN của LS trong giai đoạn CBXXST VAHC 1. Điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ 2. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính 3. Xác định các vấn đề tố tụng có liên quan 3 1. Điều tra, xác minh, thu thập chứng cứ 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa 1.2 Nội dung xác minh, thu thập chứng cứ 1.3 Những công việc chính cần tiến hành khi xác minh, thu thập chứng cứ 4 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa Là tổng thể các hoạt động tham gia tố tụng của LS nhằm làm rõ các tình tiết của vụ án, qua đó xác lập các căn cứ cần thiết khách quan cho việc đề xuất giải quyết đúng đắn VAHC Nhằm làm rõ sự thật khách quan diễn biến và các tình tiết của vụ án Là hoạt động thiết yếu, không thể thiếu đƣợc xem là biện pháp cơ bản bảo đảm chất lƣợng các hoạt động tham gia tố tụng của LS Khái niệm Mục đích Ý nghĩa 5 1.2 Nội dung xác minh, thu thập chứng cứ Yêu cầu ngƣời KK cò phù hợp quy định của PL Đối tƣợng bị KK có trái PL hay khÔng? Có phải là QĐ lần đầu? Là QĐ cá nhân ngƣời có thẩm quyền hay của cơ quan Thuộc thẩm quyền của TA nào? Có thiệt hại hay không? Mức độ thiệt hại? Năng lực chủ thể của ngƣời khởi kiện? Thời hiệu, thời hạn và trình tự thủ tục khiếu kiện? Vị trí, vai trò của những ngƣời tham gia tố tụng? 6 1.3 Những công việc chính cần tiến hành khi xác minh thu thập chứng cứ 1.3.1 Yêu cầu các ĐS cung cấp, bổ sung chứng cứ hoặc trình bày về những vấn đề cần thiết 1.3.2 Xác minh tại chỗ 1.3.3 Yêu cầu giám định và tiến hành một số biện pháp cần thiết khác 1.3.4 Những vấn đề cần xác định trong xác minh, thu thập chứng cứ VAHC 1.3.5 Đề xuất áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 1.3.6 Trình tự hoạt động xác minh thu thập chứng cứ 7 1.3.1 Yêu cầu, đề nghị ĐS cung cấp bồ sung chứng cứ hoặ trình bày những vấn đề cần thiết Yêu cầu Ngƣời khởi kiện Ngƣời bị kiện Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân hữu quan Ngƣời làm chứng 8 1.3.2 Xác minh tại chỗ Đến tận hiện trƣờng nơi xảy ra vụ việc Nghiên cứu, xem xét, so sánh, đối chiếu các đồ vật là vật chứng của vụ án Ghi chép, mô tả, đảm bảo nguyên hiện trạng và phải lập biên bản Các công việc khi tiến hành xác minh tại chỗ 9 1.3.3 Yêu cầu giám định và tiến hành một số biện pháp cần thiết khác Đề nghị CQ tiến hành tố tụng trƣng cầu giám định (GĐ tƣ pháp) Đề nghị thân chủ đi hợp đồng giám định Xem xét, so sánh các giám định (GĐ lần đều, GĐ lại, GĐ bổ sung) 10 1.3.4 Những vấn đề cần xác định trong xác minh, thu thập chứng cứ VAHC Cần xác định Quan hệ pháp luật giữa các đƣơng sự Xác định thành phần tham gia tố tụng Những vấn đề cần chứng minh trong VAHC 11 Trong vụ án hành chính cần xác minh Tƣ cách ngƣời KK, điều kiện KK Đối tƣợng bị KK, yêu cầu KK Tƣ cách ngƣời bị kiện Thiệt hại, mức độ thiệt hại 12 1.3.5 Đề xuất áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tạm đình chỉ việc thi hành QĐHC chính bị khiếu kiện Cấm hoặc buộc ĐS, tổ chức, cá nhân khác thực hiện những hành vi nhất định Nếu xét cần thiết cho việc giải quyết vụ án Nếu cần thiết cho việc bảo đảm THA 13 1.3.6 Trình tự hoạt động xác minh thu thập chứng cứ Ghi chép ý kiến, lời khai Ngƣời khởi kiện; Các đƣơng sự khác; Ngƣời làm chứng; Cá nhân, TC hữu quan Xác minh tại chỗ Các hoạt động khác Tham gia nghe đối chất; Đề nghị giám định: Giám định tƣ pháp; Giám định khác 14 2. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính 2.1 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu HS 2.2 Quy trình nghiên cứu HSVAHC 2.1.1 Các nội dung nghiên cứu 2.1.2 Cách thức, phƣơng pháp nghiên cứu HS 2.2.1 Quy trình đọc và ghi chép 2.2.2 Lập đề cƣơng các VB tố tụng 15 2.1.1 Các nội dung nghiên cứu NGHIÊN CỨU Tài liệu, chứng cứ của ngƣời KK Tài liệu, chứng cứ do ngƣời bị kiện cung cấp Tài liệu, chứng cứ do ngƣời có QL-NV liên quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp Tài liệu, chứng cứ do Toà án điều tra, xác minh thu thập Tài liệu, chứng cứ do LS điều tra, xác minh thu thập 16 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Hồ sơ vụ án hành chính Đọc và phân loại hồ sơ Đánh số thứ tự 17 Đọc hồ sơ (Thứ tự) Đơn khởi kiện; Quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện; Các VB làm căn cứ ban hành Quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính; Quyết định, tài liệu về giải quyết khiếu nại; Giấy tờ, hợp đồng uỷ quyền. 18 Phân loại hồ sơ Tập 1 Tài liệu phía ngƣời khởi kiện Tài liệu phía ngƣời bị kiện Tài liệu phía CQ, TC hữu quan Các VB về lời trình bày của NLC Tài liệu xem xét tại chỗ Tập 2 Tập 3 Tập 4 Tập 5 Trình bày đối chất của hai bên Tập 6 TL về thủ tục tiến hành tố tụng Tập 7 19 2.2.1 Quy trình đọc và ghi chép Bước 1 Bước 2 Kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ về mặt thủ tục Bắt đầu đọc HS khởi kiện sau đó đọc theo trật tự đánh STT cho đến hết (vừa đọc vừa ghi chép) 20 BẢN TÓM TẮT Căn cứ xác định sự thật vụ án; Căn cứ đảm bảo hoặc không đảm bảo quyền, lợiích của ngƣời khởi kiện; Căn cứ xác định tính hợp pháp hoặc bất hợp pháp của QĐHC hoặc hành vi hành chính bị khởi kiện; Những căn cứ đảm bảo quyền yêu cầu đòi bồi thƣờng thiệt hại và xác định mức bồi thƣờng thiệt hại 21 2.2.2 lẬP ĐỀ CƢƠNG CÁC VĂN BẢN TỐ TỤNG CỦA LUẬT SƢ Lập đề cƣơng phần xét hỏi Lập đề cƣơng luận cứ bảo vệ Dự kiến giấy đề nghị hoãn PT 22 3. Xác định các vấn đề tố tụng có liên quan Vấn đề thời hạn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính Quyền, nghĩa vụ của Luật sƣ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án hành chính sơ thẩm Các vấn đề tố tụng cần xác định 23 3.1 Vấn đề thời hạn trong giai đoạn chuẩn bị XXSTVAHC Thời điểm thụ lý là ngày ngƣời KK xuất trình biên lai nộp tiền tạm ững án phí (trừ trƣờng hợp đƣợc miễn); TA thông báo cho ngƣời bị kiện, ngƣời có QL-NVLQ trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án; Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc TB ngƣời bị kiện, ngƣời có QL-NVLQ gửi ý kiến bằng VB về đơn KK và những vấn đề liên quan; 24 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thụ lý TA phải ra một trong các QĐ sau: Đƣa vụ án ra xét xử; Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án; Đình chỉ việc giải quyết vụ án 3.1 Vấn đề thời hạn trong giai đoạn chuẩn bị XXSTVAHC 25 3.2 Quyền và nghĩa vụ của LS trong giai đoạn chuẩn bị xét xử VAHC sơ thẩm Đọc, nghiên cứu, sao chụp hồ sơ tại Toà án; Gặp, làm việc với ngƣời làm chứng; Làm việc với các cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan; Các quyền và nghĩa vụ khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ky_nang_cua_luat_su_trong_giai_doan_chuan_bi_xet_x.pdf
Tài liệu liên quan