a. Phân loại phương tiện chữa cháy.
Gồm 2 loại: cơ giới và thô sơ.
Cơ giới: gồm loại di động và loại cố định.
◦ Loại di động: xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe
chỉ huy.
◦ Loại cố định: hệ thống phun bọt chữa cháy, hệ thống
nƣớc
Thô sơ: các loại bơm tay, gầu vẩy, những loại này
đƣợc trang bị rộng rãi ở các cơ sở.
30
7b. Xe chữa cháy.
Gồm: xe chữa cháy, xe phun bọt
Cấu tạo chung: động cơ máy nổ, bộ chế hoà khí chất chữa
cháy, vời chữa cháy, nƣớc.
c. Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động.
Thƣờng đặt ở những mục tiêu quan trọng cần đƣợc bảo vệ.
Là phƣơng tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy và
dập tắt ngọn lửa.
30
8d. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ.
Các loại: bình bọt hoá học, bình bọt hoà không khí,
bình CO
2, bình chữa cháy chất rắn, bơm tay, cát, xẻng,
thùng
Dùng để chữa cháy lúc đầu khi đội chữa cháy chƣa đến
kịp.
3
311 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường - Mạc Thị Thoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn chiếu sáng tự nhiên.
Hệ số chiếu sáng tự nhiên (HSTN): là tỷ số giữa độ rọi
tại điểm đó (EM) với độ rọi sáng ngoài nhà (Eng) trong
cùng một thời điểm tính theo tỉ số phần trăm.
14
2
.100%M
M
ng
E
e
Dùng chiếu sáng tự nhiên bằng cửa trời, cửa
sổ tầng cao đƣợc đánh giá bằng hệ số chiếu sáng
tự nhiên trung bình etb.
Dùng chiếu sáng tự nhiên bằng cửa sổ bên
cạnh đƣợc đánh giá bằng hệ số chiếu sáng tự
nhiên tối thiểu emin.
14
3
3.1.3. Thiết kế chiếu sáng tự nhiên
Độ rọi ánh sáng tự nhiên trong phòng phải đƣợc đảm
bảo đầy đủ theo tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên quy
định
Đối với nhà công nghiệp phải đảm bảo điều kiện nhìn
rõ, nhìn tinh, phân giải nhanh các vật nhìn của mắt.
Hướng của ánh sáng không gây ra bóng đổ của ngƣời,
thiết bị và các kết cấu nhà lên trƣờng nhìn của công
nhân.
Tránh hiện tượng loá
Bề mặt làm việc có độ sáng cao hơn các bề mặt khác ở
trong phòng.
14
4
Thiết kế các cửa chiếu sáng tự nhiên cho nhà sản xuất
chỉ nên đảm bảo vừa đủ tiêu chuẩn chiếu sáng tự nhiên
quy định, không nên vƣợt quá
Cửa sổ chiếu sáng: cửa sổ một tầng, cửa sổ nhiều tầng,
cửa sổ liên tục, cửa sổ bố trí gián đoạn.
Cửa trời chiếu sáng: cửa trời hình chữ nhật, hình chữ
M, hình thang, hình chỏm cầu, hình răng cƣa, mái
sáng
14
5
Thiết kế chiếu sáng tự nhiên phải đảm bảo yêu
cầu thông gió thoát nhiệt kết hợp che mưa,
nắng
14
6
B¾c
B¾c
1. Mẫu cửa chiếu sáng tốt
2. Mẫu cửa chiếu sáng tốt, thông gió tốt
Xác định diện tích cửa chiếu sáng
Diện tích cửa chiếu sáng có thể xác định sơ bộ theo
công thức
Nếu chiếu sáng bằng cửa sổ
Nếu chiếu sáng bằng cửa trời
14
7
%.
.
.
%100.
10
min
r
e
S
S cs
tc
s
cs
%
.
.
%100.
20 r
e
S
S ct
tc
tb
s
ct
◦ Scs; Sct : diện tích cửa sổ, cửa trời cần xác định.
◦ Ss - diện tích của phòng.
◦ 0 - hệ số xuyên sáng của cửa. (bảng 2-38)
◦ etcmin ; e
tc
tb - HSTN tiêu chuẩn khi dùng cửa sổ, cửa trời chiếu
sáng.
◦ cs ; ct - hệ số đặc trƣng cho diện tích cửa sổ, cửa trời cần
thiết đảm bảo cho HSTN trong phòng bằng 1%
(bảng 2-35, 2-36)
◦ r1; r2 - hệ số kể đến ảnh hƣởng của các mặt phản xạ ở trong
phòng khi chiếu sáng bằng cửa sổ và bằng cửa trời.
(bảng 2-33, 2-34)
◦ K - hệ số kể đến ảnh hƣởng che tối của công trình bên cạnh.
(bảng 2-32)
14
8
3.1.4. Tính toán chiếu sáng tự nhiên
Hệ số chiếu sáng tự nhiên của một điểm M ở trong phòng :
eM = ebt + e0 + ekt + eđ
◦ ebt - HSTN do bầu trời gây nên.
◦ e0 - HSTN do ánh sáng phản xạ từ các bề mặt trong phòng gây ra.
◦ ekt - HSTN do ánh sáng phản xạ từ các bề mặt của các công trình kiến trúc
đứng trƣớc cửa .
◦ eđ - HSTN do ánh sáng phản xạ từ mặt đất xung quanh cửa bên ngoài công
trình.
Khi phía trƣớc cửa có công trình đối diện thì ta tính ekt bỏ qua eđ vì thực tế
eđ<<ekt.
14
9
Xác định các HSTN
Tính ebt:
ebt = eĐ..0.q
eĐ - hệ số chiếu sáng tự nhiên xác định bằng biểu đồ Đanhilux.
q - hệ số do phân bố không đều của độ chói trên bầu trời.
0 - hệ số xuyên sáng của cửa.
- hệ số làm giảm HSTN của bầu trời do kết cấu che nắng nhỏ
nhƣ cửa chip, mành mành
15
0
Tính e0:
Khi trƣớc cửa không có kết cấu che nắng: e0 = ebt
min (r-1)
Khi trƣớc cửa có kết cấu che nắng:
e0 = c1. ebt ( r-1) cho những điểm gần cửa.
e0 = c2. ebt ( r-1) cho những điểm giữa phòng.
e0
min = eminbt ( r-1) cho những điểm ở trong cùng.
ebt
min - HSTN do bầu trời gây ra tại điểm tối nhất trong
phòng.
r - hệ số kể đến ảnh hƣởng của các bề mặt phản xạ trong
phòng. (Bảng 2.39)
c1, c2 - hệ số kể đến sự tăng HSTN do phản xạ ánh sáng
của các kết cấu che nắng. (Bảng 2.41)
15
1
Tính ekt, eđ:
Khi trƣớc cửa có công trình kiến trúc gần và không có cây
xanh thì tính ekt:
ekt = eĐ..0.
Khi kiến trúc đối diện ở xa (trên 30m) hay giữa kiến trúc
đó và cửa có cây xanh thì tính eđ:
eđ = ebt
min .(rđ -1).0
- hệ số kể đến ảnh hưởng của sự khác nhau giữa độ chói
của bầu trời và độ chói của kiến trúc đối diện (bảng 2-42)
rđ - hệ số kể đến ảnh hưởng của phản xạ mặt đất lên trần
nhà rồi hắt xuống mặt phẳng lao động. (bảng 2-43)
15
2
3.2 Chiếu sáng nhân tạo:
3.2.1 Nguồn sáng điện
Gồm đèn dây tóc và đèn huỳnh quang.
Ưu điểm đèn dây tóc: rẻ, đơn giản, dễ sử dụng, là ánh
sáng thật, năng suất cao, phát sáng ổn định
Ưu điểm đèn huỳnh quang: hiệu suất phát cao, tuổi
thọ cao.
Nhược điểm đèn huỳnh quang: không ổn định, ánh
sáng không thật, giá cao, sử dụng và bảo dƣỡng phức
tạp.
15
3
3.2.2 Thiết bị chiếu sáng.
Nhiệm vụ: phân bố lại ánh sáng theo yêu cầu; thay
đổi xạ phổ nếu cần; bảo vệ mắt không bị loá; chống
phá hoại, mất cắp.
Phân loại: bộ phận phản xạ, bộ phận khuyếch tán, bộ
phận khúc xạ, bộ phận che tối.
Các thiết bị thường dùng: thết bị chiếu sáng trực
tiếp, thiết bị chiếu sáng bán trực tiếp, thiết bị chiếu
sáng tán xạ, thiết bị chiếu sáng đèn huỳnh quang.
15
4
3.2.3 Tiêu chuẩn độ rọi ánh sáng nhân tạo:
3.2.4 Thiết kế chiếu sáng điện.
Có ba phƣơng thức cơ bản sau đây
Phương thức chiếu sáng chung
Phương thức chiếu sáng cục bộ
Phương thức chiếu sáng hỗn hợp
Cách thức bố trí các đèn:
Đèn đơn hay cụm lớn.
Nhiều đèn lớn bố trí thành các tấm sáng hay trần sáng.
15
5
5. Tính toán chiếu sáng điện.
a. Phương pháp công suất đơn vị.
Dựa vào tính chất lao động; các thông số của loại
đèn để xác định công suất cần thiết cho một đơn
vị diện tích (1m2) của gian nhà:
15
6
15
7
Công suất cần thiết cho cả gian phòng là: P = S. W (w)
Khi biết số lƣợng đèn, chọn công suất đơn vị thích hợp thì
xác định công suất của một đèn p là:
Trong đó:
P - công suất cho cả gian phòng (w)
N - số đèn dùng để chiếu sáng
W - công suất đơn vị w/ m2
S - diện tích gian phòng m2.
15
8
.P S W
p
N N
Là phƣơng pháp xác định chính xác độ rọi tại một điểm
bất kỳ trong phòng do thiết bị tạo ra theo phƣơng ngang
hay đứng
15
9
h
r
I
L
9
0
- A
O
n
I - đƣờng cong phân bố cƣờng độ
ánh sáng.
H – khoảng cách từ nguồn O đến
mặt phẳng ngang qua A.
L – khoảng cách từ nguồn O đến
mặt phẳng đứng qua A.
- góc hợp bởi phƣơng chiếu sáng
với pháp tuyến mặt phẳng ngang.
r = OA – khoảng cách từ nguồn tới
A.
16
0
ds
d
h
r
I
L
9
0
- A
O
n
16
1
Thƣờng đƣợc dùng để tính toán chiếu sáng chung.
Việc đầu tiên là xác định phƣơng pháp bố trí đèn. Có thể bố trí
đối xứng hoặc không đối xứng
16
2
TrÇn
Tußng
Sµn
H
L
h
c
H
c
h
p
MÆt ph¼ng lµm viÖc
Lc
16
3
Xác định tỷ số khoảng cách treo đèn L và độ cao
treo đèn HC phụ thuộc vào kiểu đèn và cách bố trí đèn
mà tỷ số L/ HC có thể lấy từ 1,4 2 khi Bố trí theo
hình chữ nhật và từ 1,7 2,5 khi bố trí theo hình thoi.
Độ cao treo đèn có thể xác định theo công thức :
HC = H - hC - hP (m)
Trong đó :
H - chiều cao từ sàn tới trần (m)
hc - chiều cao từ trần tới đèn (m) thƣờng hc = (0,2
0,25).H
hP - chiều cao từ sàn tới bề mặt làm việc (m).
LC- khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng tới tƣờng có thể
lấy: LC=(1/2 1/3).L
Dựa vào tỷ số L/ HC xác định đƣợc L
Khi La = Lb có thể xác định số đèn cần thiết theo công thức:
n= S/ L2
16
4
16
5
1. Nhiệm vụ của thông gió công nghiệp.
Thông gió chống nóng:
Trao đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài nhà.
Đảm bảo đƣợc nhiệt độ, độ ẩm tƣơng đối và vận tốc trong toàn
nhà hoặc ở từng khu vực làm việc.
Thông gió khử bụi và hơi khí độc:
Hút không khí bị ô nhiễm và làm sạch rồi thải ra ngoài.
Đƣa không khí sạch từ ngoài vào để hoà loãng lƣợng bụi, hơi khí
độc hại trong nhà xuống đến mức cho phép.
16
6
2. Các biện pháp thông gió và các loại hệ thống thông gió.
Thông gió tự nhiên
Thông gió cơ khí
Hệ thống thông gió cơ khí thổi vào .
Hệ thông thông gió cơ khí hút ra.
16
7
Theo phạm vi phục vụ của hệ thống thông gió, chia thành:
Hệ thống thông gió chung
Hệ thống thông gió cục bộ
Thổi cục bộ
Hút cục bộ: Theo dạng độc hại cần hút:
Hệ thống hút nhiệt
Hệ thống hút khí và hơi độc hại
Hệ thống hút bụi.
Hệ thống thông gió phối hợp.
Hệ thống thông gió dự phòng.
Hệ thống điều hoà không khí
16
8
Lưu lượng trao đổi không khí (lưu lượng thông gió)
Là thể tích hay trọng lượng không khí thổi vào hoặc hút
ra khỏi phòng trong một giờ.
Lấy lƣu lƣợng thông gió tính theo thể tích chia cho thể
tích phòng đƣợc trị số m và đƣợc gọi là bội số trao đổi
không khí hay bội số thông gió.
Tuỳ theo nhiệm vụ của thông gió là khử nhiệt hay khử
khí hơi có hại và bụi mà cách xác định lƣu lƣợng thông
gió sẽ khác nhau.
16
9
17
0
t
Q
m
Q
Để khử nhiệt thừa cần thổi không khí vào nhà có nhiệt
độ thấp hơn để khi thổi qua nó sẽ khử nhiệt thừa trong
nhà và tăng dần nhiệt độ rồi thoát ra ngoài.
Xác định lƣợng nhiệt mất mát qua các kết cấu Qm
17
1
Lƣợng nhiệt do ngƣời: gồm nhiệt ẩn và nhiệt hiện.
Nhiệt hiện
Nhiệt ẩn
Lƣợng nhiệt do các máy chạy bằng động cơ điện.
Q = 860.1 . 2 . 3.4.N (kcal/giờ )
Trong đó:
860 - đƣơng lƣợng nhiệt của điện năng kcal/ kW.giờ
N - công suất đặt máy tổng cộng của các động cơ điện kW.
1 - Hệ số sử dụng công suất đặt máy của đông cơ điện
1= 0,9 0,7
2 - Hệ số phụ tải: 2 = 0,8 0,5 .
3 - Hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ 3 = 1 0,5.
4 - Hệ số chuyển biến thành nhiệt toả ra trong phòng.
17
2
Lƣợng nhiệt toả ra từ bề mặt nung nóng: tƣờng lò nung;
thành bể chứa...
Q = K . F (t0 - tk ) = N .F ( tbm - tk ) (kcal/ giờ)
t0- nhiệt độ của không khí bên trong thiết bị
0C.
tbm - nhiệt độ bề mặt ngoài của thiết bị
0C.
tk- nhiệt độ không khí xung quanh.
F - diện tích bề mặt toả nhiệt (mặt phẳng) của thiết bị m2
N - hệ số trao đổi nhiệt bề mặt thành thiết bị (kcal/ m
2.
giờ.0C )
K- hệ số truyền nhiệt.
17
3
Lượng nhiệt toả ra từ các sản phẩm, vật liệu nóng.
Q = C . G (t0 - tk ) (kcal/ giờ)
t0- nhiệt độ ban đầu
0C.
tk- nhiệt độ cuối.
C – tỷ nhiệt của vật liệu.(Kcal/Kg.0C)
G –lượng của vật liệu để nguội trong 1h (Kg/h)
17
4
Trong quá trình nguội dần, vật liệu biến đổi trạng thái
từ thể lỏng sang thể rắn
Q=Cl(t0-tnc)+qnc+Cr(tnc-tk) G (kcal/giờ)
Cl, Cr - tỷ nhiệt của vật liệu tương ứng với thể lỏng và
rắn (kcal/kg0c)
tnc- nhiệt độ nóng chảy của vật liệu
0C
qnc - nhiệt nóng chảy của vật liệu (kcal/kg).
17
5
Lưu lượng thông gió chung L:
C- tỷ nhiệt của không khí C=0,24 kcal/kg0c
tR- nhiệt độ không khí ra khỏi nhà
0C.
tv- nhiệt độ không khí thổi vào nhà
0C.
- trọng lượng đơn vị của không khí. Kg/m3
)/(
)(.
3 hm
ttC
Q
L
vR
th
17
6
G – lƣợng độc bụi (hơi, khí hoặc bụi) toả ra (kg/h)
ycp, yv –nồng độ cho phép và nồng độ trong không khí
thổi vào của chất độc hại (g/m3 hoặc mg/m3).
hm
yy
G
L
vcp
/,
.10 3
3
17
7
Lượng hơi khí rò rỉ qua khe hở của các thiết bị áp
lực.
n – hệ số dự trữ; n=12
C – hệ số phụ thuộc vào áp suất của hơi hoặc khí trong
thiết bị .
V – Thể tích bên trong của thiết bị (m3)
M – trọng lƣợng phân tử của hơi hoặc khí chứa trong
thiết bị.
T – Nhiệt độ tuyệt đối của hơi, 0K
17
8
. . .
M
G n c v
T
Lượng khí, hơi có hại tính theo đo đạc cụ thể
v- thể tích của gian phòng (m3)
L- lưu lượng thông gió (m3/h)
y1, y2 – hàm lượng của chất khí, hơi hoặc bụi trong không
khí ở thời điểm đầu và cuối quá trình (g/m3 )
z- thời gian (giờ)
3 2 1 2( ) ( ).10 v
v y y L y y z
G
z
17
9
Là giải pháp làm thông thoáng và mát theo quy luật tự
nhiên của gió và nhiệt.
Là biện pháp kinh tế nhất.
Thực hiện đƣợc một lƣu lƣợng trao đổi không khí rất
lớn
Không tốn kém năng lƣợng.
18
0
Lưu lượng trong trường hợp khử nhiệt:
Lưu lượng trong trường hợp khử độc hại:
tN – nhiệt độ kk ngoài trời
0C
tR – nhiệt độ kk ra khỏi nhà
0C
ycp – hàm lượng độc hại cho phép (g/m
3 hay mg/l)
yN – hàm lượng độc hại trong kk ngoài trời g/m
3 hay
mg/l
- trọng lượng đơn vị của kk Kg/m3
)/(
)(
hkg
ttC
Q
L
NR
th
)/(
..103
hkg
yy
G
L
Ncp
18
1
MÆt ph¼ng
trung hoµh
1
h
2 F2
tR
tT
tn, Pa Pa
F1
t T,
tb
T
tb
a-a
H
18
2
Có sự chệnh lệch áp suất tại các cửa
18
3
Áp suất trong nhà ở tại tâm cửa bên dưới và bên trên
tbT là trọng lƣợng đơn vị của không khí trong nhà ứng với
nhiệt độ trung bình:
P chênh lệch áp suất ở hai bên tiết diện đang xét (kg/m2).
g- gia tốc trọng trường (m/s2).
- trọng lượng đơn vị của dịch thể (kg/m3)
2
RTtb ttt
T
2 .
( / )
g p
V m s
18
4
Vận tốc chuyển động của không khí V1và V2 qua các
cửa F1và F2:
N, R – trọng lượng đơn vị của không khí ứng với nhiệt
độ tNvà tR
sm
gh
V
sm
gh
V
R
tb
Tn
N
tb
Tn
/,
)(2
/,
)(2
2
2
1
1
18
5
Do có sức cản cục bộ, vận tốc thực tế của không khí
tại các cửa sẽ nhỏ hơn
Để tìm vận tốc thực tế đƣa thêm vào hệ số vận tốc
(=0,97).
Khi qua cửa dòng không khí bị thắt nhỏ lại. Hệ số thắt
nhỏ dòng chảy là .
Hệ số lƣu lƣợng = . (lấy =0,64)
18
6
Lưu lượng không khí thực tế đi vào nhà qua cửa
dưới và từ nhà thoát ra ngoài qua cửa trên là:
skghgFVFL N
tb
TNN /;).(.2..... 111111
skghgFVFL R
tb
TNR /;).(.2..... 2222222
187
Áp dụng phƣơng trình cân bằng lƣu lƣợng và cho rằng
1=2=, lƣu lƣợng vào bằng lƣu lƣợng ra tính đƣợc:
H- Khoảng cách thẳng đứng giữa tâm các cửa (m)
)(
1
)(
1
2
1
2
2
2
2
1
1
m
F
F
H
h
m
F
F
H
h
R
N
R
N
18
8
Nếu coi gần đúng
Vị trí mặt trung hoà:
Khoảng cách từ mặt phẳng trung hoà đến tâm các
cửa gió vào và gió ra tỷ lệ nghịch với bình phương
diện tích.
Nếu F1=F2 thì mặt phẳng trung hoà sẽ nằm ở độ cao
cách đều tâm các cửa đó.
18
9
1R
N
2
1 2
2 1
h F
h F
Xác định diện tích các cửa sổ. Trƣớc tiên chọn tỷ số
F1/F2 sau đó tính đƣợc h1, h2 từ giải hệ phƣơng trình:
19
0
2
1 2
2 1
1 2
h F
h F
h h H
h1, h2 đã biết tính đƣợc F1, F2
19
1
1
1
1 1. 2 .
tb
N T N
L
F
gh
2
2
2 2. 2 .
tb
N T R
L
F
gh
Khi gió thổi vào bề mặt nhà sinh ra một áp suất P:
Vg- Vận tốc gió ngoài trời m/s
g- gia tốc trọng trường g= 9,81 m/s2
- trọng lượng đơn vị không khí, kg/m3.
k- hệ số khí động, Trên mặt đón gió k >0 thì P >0 và
ngược lại.
19
2
2
.
2
gV
P k
g
19
3
PaPa H
Pa + Px
1 1
Pa + P1
+
+
+
+
+
+K1=0,8
1
-
-
-
-
-
-
Pa + Px - H Pa + P2 - H
K2=0,72
Áp suất gió gây ra tại cửa 1 và 2 là:
Áp suất tại phần ở bên ngoài nhà tại tâm các cửa 1 và 2
là:
ở cửa 1: PN1=Pa+P1
ở cửa 2: PN2=Pa-H+P2
Do ảnh hƣởng của gió, trên mặt phẳng chuẩn 1-1 về phía
trong nhà chênh nhau một lƣợng so với áp suất khí quyển
Pa một đại lƣợng Px (Px gọi là áp suất dƣ)
19
4
2
1 1.
2
gV
P k
g
2
2 2.
2
gV
P k
g
Áp suất toàn phần bên trong nhà tại tâm các cửa 1 và 2
là:
cửa1: PT1=Pa+Px
cửa2: PT2=Pa+Px-H.
Lƣợng chênh lệch áp suất P giữa bên ngoài và bên
trong nhà tại các cửa:
cửa1: P1=PN1-PT1=(Pa+P1)-(Pa+Px)=P1-Px
cửa2: P2=PT2-PN2=(Pa+Px- H. )-(Pa- H.+P2) =Px-P2
Do sự chênh lệch về áp suất nên đã tạo ra sự lƣu thông
không khí. Không khí đi vào nhà với V1 và ra qua cửa
thoát V2
19
5
Phương trình cân bằng lưu lượng:
Khi 1=2 ta rút ra đƣợc:
19
6
1 1 1 2 2 2. . 2 ( ) . . 2 ( )x xF g P P F g P P
2 2
1 1 2 2
2 2
1 2
. .
x
P F P F
P
F F
Vậy để lợi dụng sức gió để thông gió tự nhiên tốt thì
cần tạo áp suất gió ra P2 càng giảm càng tốt. Có thể
dùng tấm chắn cho cửa ra.
19
7
+
+
+
+
+
+
Tấm chắn gió
Trong vùng bóng khí động, áp suất không khí giảm
thấp và không khí chuyển xoáy. Do đó các ống khói,
ống thải khí độc hại và bụi không được bố trí trong
vùng bóng khí động. Hoặc nhô lên cao hơn đường
ranh giới của vùng này để tránh gây ô nhiễm môi
trường không khí khu vực nhà máy.
19
8
a. Các bộ phận chủ yếu:
Hệ thống thƣờng gồm các miệng hút hay thổi, bộ
phận lọc bụi, khử độc, quạt máy, bộ phận xử lý
nhiệt (nếu cần thiết), các đường ống dẫn khí,
Cửa lấy gió đặt trên tƣờng, ngoài nhà hay trên mái.
Cửa lấy gió cần đảm bảo gió lấy vào phải sạch.
Cửa lấy gió phải có cao độ hợp lý thƣờng cách mặt đất
đến mép cửa dƣới 2,5m. 19
9
Bao gồm:
Tính toán thuỷ khí hệ thống đƣờng ống.
Chọn quạt máy
20
0
Xuất phát từ hệ thống đƣờng ống đã đƣợc vạch sẵn hợp lý.
Tính toán sức cản thuỷ khí động lực học:
P- tổng sức cản thuỷ lực của hệ thống (sức cản ma sát và sức
cản cục bộ)
- hệ số ma sát
li, di- chiều dài và đường kính của ống (m)
vi- vận tốc không khí trên đoạn ống (m/s)
- khối lượng đơn vị của không khí 9kg/m3)
g- gia tốc trọng trường, g= 9,81m/s2
i- tổng hệ số sức cản cục bộ trên đường ống (cửa van, lá
chắn, chỗ chuyển tiếp).
20
1
2
( )
2
i
i
vli
P
di g
(kg/m2)
Biết đƣợc :P và L của toàn hệ thống, ta chọn loại
quạt thích hợp, sao cho khi quạt làm việc với số vòng
quay n thì lƣu lƣợng và áp suất do quạt tạo ra lớn hơn
một ít (5%) so với lƣu lƣợng và sức cản của hệ thống.
20
2
Công suất điện do máy quạt tiêu thụ đƣợc xác định:
L- lưu lượng của hệ thống, m3/h
P- sức cản thuỷ lực của hệ thống, kg/m2.
1- hiệu suất của quạt phụ 1=0,30,8
2- hiệu suất truyền động. Khi quạt nối liền trục với
động cơ thì 21. Nếu nối qua bộ truyền đai thì
2=0,850,9.
Căn cứ vào công suất tính được N và số vòng quay
của quạt n chọn động cơ điện
20
3
1 2
.
3600.102. .
L P
N
(KW)
Nguyên nhân: do trong luồng khí động có chứa các chất
bụi, hơi, khí dễ gây cháy nổ do vậy cần phải đề phòng.
Biện pháp phòng ngừa.
Không đƣợc bố trí động cơ điện bên đƣờng ống không khí.
Tránh khả năng phát tia lửa điện khi có va chạm giữa cánh
và vỏ quạt.
Nếu có nhiều khả năng gây cháy nổ thì sử dụng ống phun
để vận chuyển không khí thay quạt.
Nối đất vào các đai truyền động để tránh gây nổ tĩnh điện.
20
4
Kiểm tra hệ thống có đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
khi lắp ráp và trong quá trình vận hành định kỳ bao
gồm: đo áp suất, lưu lượng gió, vận tốc gió trong
đường ống tại miệng hút, thổi, độ ẩm, hàm lượng
chất độc hại...
20
5
I. Những yêu cầu đảm bảo khi thiết kế các xí nghiệp
1. Vị trí xí nghiệp và các toà nhà trong xí nghiệp
Đảm bảo qui định về vệ sinh công nghiệp.
Bằng phẳng, địa chất ổn định, thuận lợi về giao thông.
Giữa các toà nhà đƣợc bố trí hợp lý để đảm bảo các
điều kiện về an toàn.
20
6
Khoảng cách an toàn phòng cháy:
Ngăn ngừa tác dụng của năng lượng bức xạ, tiếp xúc của ngọn
lửa, tác dụng của các dòng đối lƣu.
Khoảng cách an toàn phòng cháy giữa các nhà máy và công
trình đã đƣợc tiêu chuẩn.
Đường và đường đi qua:
Phải tạo đƣờng đi cho xe chữa cháy đến đƣợc bất kỳ ngôi nhà
nào ở về hai phía và bốn phía với nhà có diện tích hơn 10
hecta.
20
7
Khoảng cách an toàn phòng nổ: Khoảng cách giữa
các ngôi nhà chứa chất nổ hoặc các nhà trong đó tiến
hành công việc nổ đƣợc xác định.
◦ Khoảng cách an toàn địa chấn (m): là khoảng
cách mà chấn động của đất do kết quả nổ dƣới đất
không gây ra sự phá hoại hoặc xụp đổ nhà.
◦ Khoảng cách an toàn (m) dưới tác dụng của sóng
xung kích không khí.
20
8
1. Kích thƣớc, thể tích, diện tích, chiều cao của
gian, cấu tạo mặt bằng hợp lý.
2. Cao ráo, sạch sẽ, sáng sủa, tận dụng đƣợc
nhiều chiếu sáng và thông gió tự nhiên.
3. Cách âm, cách rung động tốt
4. Cách nhiệt tốt
20
9
5. Các kết cấu xây dựng của phân xƣởng phải đảm
bảo điều kiện bền về lực. Các phân xƣởng có nhiệt
độ cao và phân xƣởng hóa học bền nhiệt và chống
ăn mòn
6. Các cửa chớp lấy ánh sáng, thông gió tự nhiên phải
có kết cấu đóng mở dễ dàng, thuận tiện.
21
0
Không gian, diện tích nơi làm việc phải đảm bảo đủ
lƣợng không khí, không gian đi lại, các thao tác sản
xuất an toàn cho ngƣời lao động.
Bố trí máy móc, thiết bị hợp lý để nâng cao hệ số, hiệu
suất sử dụng diện tích sản xuất, dây truyền công nghệ,
thuận tiện vận chuyển và đảm bảo an toàn lao động.
Diện tích chỗ làm việc không kể vào khoảng cách giữa
các thiết bị.
21
1
Bố trí thẳng góc hƣớng gió hoặc nhỏ hơn 450 đối với
hƣớng gió chính.
Phân nhóm và tập trung các phòng có cùng tính chất
một nhóm để bố trí.
Các nhà dùng sản xuất không đƣợc làm tầng khoang
mái
Các thiết bị kỹ thuật làm việc có thể thoát ra các chất
độc hại cần phải đƣợc bố trí hợp lý cần thiết thì cách ly.
21
2
Khi thiết kế nhà sản xuất chú ý đến các yêu cầu:
Tính chịu hoá chất.
Tính chịu nhiệt, cháy.
Tính chống thấm ẩm, khí.
Khả năng chống ngưng tụ.
Ngoài ra với những trƣờng hợp cụ thể phải tính toán
đƣa thêm những điều kiện cụ thể cần đảm bảo trên cơ
sở đó xác định vật liệu, kết cấu cụ thể cho nhà sản xuất.
21
3
Gián tiếp phục vụ sản xuất: hành chính, văn thƣ, kỹ
thuật, kế hoạch, văn phòng phân xƣởng .
Các phòng phục vụ sinh hoạt: nhà ăn, y xá, phòng
thay quần áo, nhà vệ sinh
Việc bố trí các phòng phụ phải đảm bảo các nguyên tắc
và tiêu chuẩn vệ sinh.
21
4
1. Khái niệm về vùng nguy hiểm.
Vùng nguy hiểm:
Là khoảng không gian trong đó các yếu tố nguy hiểm
đối với sự sống và sức khoẻ của con ngƣời xuất hiện
tác dụng một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ.
21
5
Căn cứ vào mục đích, yêu cầu sử dụng máy và trang
thiết bị chia ra 3 loại:
◦ Nguyên nhân thiết kế.
◦ Nguyên nhân chế tạo.
◦ Nguyên nhân bảo quản, sửa chữa.
21
6
Khi thiết kế tính toán về độ bền, độ cứng, độ chịu ăn
mòn, khả năng chịu nhiệt, chịu rung động ... không
đảm bảo sẽ gây tai nạn.
Chi tiết máy và cơ cấu chịu lực: móc, cáp cần trục, vỏ
các bình chịu áp lực, trục, bánh răng thiếu độ bền cơ
học làm rơi vật nặng, nổ vỡ bình, gẫy trục, vỡ bánh
răng
Thiết bị hóa chất: không đủ độ bền, độ chống ăn mòn:
gây rò rỉ hóa chất
Các bộ phận làm việc tốc độ cao, có rung động:
không có biện pháp chống tháo lỏng: gây văng chi tiét
21
7
Các bình chịu áp lực: gò hàn không đảm bảo, bu lông,
đinh tán không đúng tiêu chuẩn, làm độ bền, độ kín, độ
chịu nhiệt giảm.
Rèn, đúc, nhiệt luyện, gia công cơ khí
Lắp ráp .
21
8
Chốt an toàn của máy phay, máy mài, công tắc đầu
đƣờng của cần trục, .
Không bôi trơn ổ trục sẽ phát nhiệt gây hỏng hóc, gây
nổ, tai nạn.
Các van an toàn
Các cơ cấu an toàn bị hỏng, trang bị bảo hộ hỏng,
không thích hợp sẽ gây ra tai nạn.
21
9
A1. Yêu cầu chung.
A2. Cơ cấu che chắn và cơ cấu bảo vệ
A3. Cơ cấu phòng ngừa.
A4. Cơ cấu điều khiển và phanh hãm.
A5. Khoá liên động.
A6. Tín hiệu an toàn.
A7. thử máy trƣớc khi sử dụng.
A8. Khoảng cách và kích thƣớc an toàn.
A9. Cơ khí hoá, tự động hoá và điều khiển từ xa.
22
0
Thiết kế trang thiết bị phải hợp lý:
An toàn.
Điều kiện lao động tốt.
Điều khiển, điều chỉnh thuận lợi, nhẹ nhàng.
Phù hợp với thể lực, thần kinh, các đặc điểm của các bộ
phận cơ thể.
Tránh thực hiện quá nhiều thao tác dễ dẫn đến nhầm lẫn,
gây chú ý và căng thẳng.
22
1
Đảm bảo khả năng thay đổi tƣ thế, kết cấu chỗ làm phù
hợp với các tƣ thế.
Nhịp sản xuất hợp lý để giảm tính đơn điệu, lặp lại.
Quan tâm đến nhân chủng học cơ thể ngƣời. Chú ý
trƣờng hoạt động của tay, chân. không thao tác ngoài
vùng thuận lợi.
Quan tâm đến hình dáng bên ngoài máy, tạo tính thẩm
mỹ (màu sắc...), không gây chấn thƣơng khi tiếp xúc
(cạnh sắc, gồ ghề...)
Bố trí trang bị phòng ngừa, cơ cấu đảm bảo an toàn.
22
2
a. Cơ cấu che chắn.
Mục đích:
Cách ly ngƣời lao động với vùng nguy hiểm.
Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào ngƣời.
Yêu cầu:
Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận của thiết bị sản xuất gây
ra.
Không gây trở ngại cho thao tác của ngƣời lao động.
Không ảnh hưởng đến năng suất ngƣời lao động, công suất của
thiết bị.
22
3
Phân loại cơ cấu che chắn.
Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
Che chắn vùng văng bắn các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công.
Che chắn bộ phận dẫn điện.
Che chắn nguồn bức xạ có hại.
Rào chắn vùng làn việc trên cao, hào hố.
Che chắn tạm thời có thể di chuyển đƣợc hay che chắn cố định
không di chuyển đƣợc.
22
4
b. Cơ cấu bảo vệ.
Khi không thể che chắn hoàn toàn khu vực nguy hiểm,
thiết kế cơ cấu bảo vệ nhằm tạo ra một khu vực an toàn
đủ bảo vệ cho người lao động (cơ cấu chắn phoi, tránh
bắn dd trơn nguội bằng kính hữu cơ, kính stalinit...)
22
5
a. Định nghĩa:
Là cơ cấu đề phòng sự cố của thiết bị có liên quan
đến điều kiện an toàn của ngƣời lao động.
b. Nhiệm vụ:
Tự động ngắt máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy khi
có một thông số nào đó vượt quá trị số giới hạn cho
phép.
22
6
c. Phân loại:
Hệ thống tự động phục hồi: tự động phục hội lại
khả năng làm việc khi thông số nguy hiểm, điện trở
về mức quy định: li hợp ma sát, li hợp vấu – lò xo...
Hệ thống phục hồi bằng tay: trục vít rơi...
Hệ thống phục hồi bằng thay thế: cầu chì, chốt
cắt....
22
7
a. Cơ cấu điều khiển:
Là những cơ cấu dùng để điều khiển hay điều chỉnh các thông
số trong quá trình làm việc hay thực hiện những chức năng
máy: tay gạt, tay quay...
Phù hợp giữa chuyển động và vị trí của cơ cấu điều khiển với
cơ cấu chấp hành.
Hiệu quả khi sử dụng
Đảm bảo sự phù hợp với vị trí và ngƣời điều khiển cả về kỹ
thuật lẫn sinh học.
22
8
Là những cơ cấu dùng để dừng hay giảm bớt chuyển
động.
Phải đảm bảo tính tin cậy, thuận tiện, thời gian tác
động.
22
9
Là cơ cấu tự động loại trừ khả năng gây ra nguy hiểm
cho thiết bị sản xuất và ngƣời lao động trong quá trình
sử dụng máy thao tác không đúng nguyên tắc an toàn.
23
0
a. Tín hiệu an toàn: là các tín hiệu báo hiệu tình trạng
làm việc của máy (an toàn hay sắp sảy ra sự cố).
b. Phân loại:
Tín hiệu ánh sáng: dùng tín hiệu là các dải ánh sáng.
Tín hiệu âm thanh: dùng sóng âm làm tín hiệu, tác
dụng nhanh trên khu vực rộng.
Dấu hiệu an toàn: là các dấu hiệu có tác dụng nhắc
nhở, đề phòng tai nạn lao động (biển báo)
23
1
Qui định quốc tế:
◦ Ánh sáng đỏ: tín hiệu cấm, nguy hiểm...
◦ Ánh sáng vàng: tín hiệu đề phòng, chú ý...
◦ Ánh sáng xanh: tín hiệu cho phép, an toàn...
Chia hai nhóm:
◦ Nhóm chính: màu đỏ, xanh, vàng
◦ Nhóm phụ: trắng, da cam, xanh lá ngọc...
23
2
Thử khuyết tật: dùng khi chi tiết máy hay máy móc là
những thiết bị quan trọng.
Thử quá tải: dùng đối với những thiết bị chịu tải trọng
lớn: cầu trục, nồi áp suất, cần trục...
23
3
Là khoảng không gian tối thiểu giữa ngƣời lao động và các phƣơng
tiện, thiết bị hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để
không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất.
Khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động.
Khoảng cách an toàn trong một số ngành nghề đặc thù: lâm nghiệp, xây
dựng, điện...
Khoảng cách an toàn cháy nổ: không gây cháy nổ hay an toàn khi nổ.
Khoảng cách về an toàn phóng xạ
Khoảng cách an toàn giữa các phƣơng tiện vận chuyển.
23
4
Các bộ phận truyền động đều phải che chắn.
Phải có cơ cấu phòng ngừa và khoá liên động.
Phải có hệ thống tín hiệu.
Có thể điều khiển độc lập từng máy, từng bộ phận.
Phải thoả mãn các quy phạm an toàn điện.
Phải trang bị các cơ cấu kiểm tra tự động.
Sửa chữa, sử dụng đúng qui tắc an toàn.
Không thu dọn phoi bằng tay.
23
5
Các trang bị phòng hộ cá nhân: là các trang bị cho cá
nhân dùng trong thời gian làm việc để bảo vệ cho
ngƣời lao động: bao tai, bao tay, ủng, dày, kính...
23
6
a. An toàn trên máy tiện.
Các chi tiết quay: mâm cặp, đồ gá...
Các chi tiết chuyển động tịnh tiến: bàn dao, ụ sau...
Nguy hiểm do máy: quần, áo, tóc...bị quấn vào máy
Khắc phục: các bộ phận chuyển động phải đƣợc che
kín, đồ gá quay bề mặt ngoài phải tròn, nhẵn, cân bằng,
lực kẹp ổn định đảm bảo
23
7
Dùng dao có kết cấu bẻ phoi, dùng kính chắn.
Dùng luynét đỡ: khi gia công các chi tiết dài, yếu.
Phôi thanh trên máy tự động phải có kết cấu che phôi.
Dao cắt gá không đƣợc dài quá dễ bị gẫy.
23
8
a. An toàn trên máy tiện.
Nguyên nhân: Tốc độ đá cao (35 300m/s) sinh ra lực
ly tâm lớn, nhiệt cắt rất lớn (1000 0C)
Nguy hiểm do máy: vỡ đá, bụi mài, dung dịch trơn
lạnh bám vào mặt đá bị văng ra tạo hạt sƣơng mù ->
gây bệnh về phổi, mắt, phoi nóng đỏ có thể gây bỏng
Khắc phục: kiểm tra kỹ thuật, cân bằng đá, có kết cấu
che chắn đá, hút bụi, phoi phát sinh.
23
9
Nguy hiểm phát sinh:
◦ Thiếu hiểu biết về chuyên môn và kinh nghiệm
nâng hạ, vận chuyển.
◦ Rơi tải trọng.
◦ Đứt băng tải, rơi vãi khi vận chuyển.
◦ Hệ thống điện không đảm bảo: hở điện, phóng điện
hồ quang...
24
0
Các biện pháp kỹ thuật an toàn.
◦ Đảm bảo yêu cầu an toàn với một số chi tiết và cơ
cấu quan trọng của thiết bị nâng: cáp, xích, tang,
ròng rọc, phanh.
◦ Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị, cơ
cấu an toàn
24
1
Yếu tố nguy hiểm đặc trưng:
◦ Nguy cơ nổ.
◦ Nguy cơ bỏng.
◦ Nguy cơ sinh ra các chất nguy hiểm và có hại
Nguyên nhân sinh ra sự cố:
◦ Nguyên nhân kỹ thuật: thiết kế, chế tạo, sử dụng, bảo dƣỡng
◦ Nguyên nhân tổ chức: trình độ hiểu biết, khai thác thiết bị...
24
2
Biện pháp:
◦ Quản lý thiết bị đúng qui định, đào tạo ngƣời sử
dụng, xây dựng tài liệu
◦ Thiết kế, chế tạo, sử dụng, bảo dƣỡng đúng.
Yêu cầu:
◦ Yêu cầu về quản lý thiết bị.
◦ Yêu cầu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa.
◦ Dụng cụ kiểm tra.
◦ Cơ cấu an toàn phải đƣợc đảm bảo.
◦ Đƣờng ống dẫn phải đảm bảo kỹ thuật: kín khít...
24
3
Nguy hiểm phát sinh:
◦ Tạo vi khí hậu nóng gây say nóng và co giật.
◦ Muội than, khói và cácbonoxit gây ô nhiễm.
◦ Va đập gây rung động.
◦ Các mảnh vỡ văng ra khi làm việc.
◦ Trang thiết bị thiết kế, qui trình công nghệ chƣa
hoàn thiện gây tai nạn.
24
4
Các biện pháp an toàn:
◦ Tạo nền móng tốt nơi đặt máy, đảm bảo cho máy làm việc
ổn định, tin cậy và an toàn.
◦ Máy có đầy đủ cơ cấu che chắn và cơ cấu phòng ngừa.
◦ Đe: chế tạo bằng vật liệu chịu tải trong khi va đập.
◦ Dùng lƣới di động để che chắn những vùng nguy hiểm do
các mảnh vụn có thể gây ra
◦ Máy ép, máy dập cần có cơ cấu an toàn: dùng hai nút bấm
mở máy (mở máy bằng hai tay).
24
5
◦ Cách ly nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ bằng vật liệu cách
nhiệt bọc quanh lò, dùng màn nƣớc hấp thụ các tia bức xạ
trƣớc cửa lò.
◦ Bố trí hợp lý các lò và các nguồn nhiệt lớn cách xa nơi làm
việc.
◦ Có chế độ thông gió thích hợp để cải thiện điều kiện vi khí
hậu.
◦ Kiểm tra, chạy thử máy khi nghiệm thu. thử tình trạng máy
trƣớc khi làm việc.
◦ Bố trí hợp lý vị trí làm việc cho công nhân.
◦ Kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ các trang thiết bị.
24
6
Nguy hiểm: sinh bụi, khí, nhiệt, gây căng thẳng về thể
lực
Các biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc:
◦ Cơ khí hoá, tự động hoá một phần hay toàn bộ quá trình sản
xuất (xếp vật liệu, làm khuôn, rót kim loại, rỡ khuôn, làm
sạch vật đúc, vận chuyển vật liệu ...)
◦ Thông gió, khử khí, bụi, hơi khí độc.
24
7
◦ Tốc độ thông gió cục bộ: 0,72 m/s.
◦ Tốc độ thông gió chung: 0,3 0,5 m/s
◦ Cường độ bức xạ tại chỗ làm việc : 0,25 1
cal/cm2.phút.
◦ Thiết bị máy móc phải đặt đúng vị trí, có cơ cấu
đảm bảo an toàn khi làm việc.
◦ Sử dụng các trang thiết bị phòng hộ cá nhân.
24
8
Các yếu tố có hại phát sinh:
◦ Các tia tử ngoại.
◦ Hơi, khí độc sinh ra.
◦ Điện giật.
◦ Hoa lửa bắn ra khi tƣơng tác que hàn vật hàn gây
bỏng.
◦ Nổ bình đựng khí hàn.
24
9
Các biện pháp an toàn:
◦ Dùng tấm chắn chuyên dùng hay mặt nạ có kính lọc
ánh sáng tối vàng xanh không cho tia tử ngoại đi
qua.
◦ Đảm bảo an toàn điện giật.
◦ Tránh hoa lửa bắn ra gây bỏng.
◦ Đảm bảo an toàn cháy nổ khi dùng khí cháy
Axetylen
25
0
Các dụng cụ cầm tay phổ biến: chạy khí nén, chạy
điện, kìm, giũa, đục, đột .
Yêu cầu: sử dụng đúng kỹ thuật, giữ sạch sẽ, không
dầu mỡ
25
1
a. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện.
b. Phân tích an toàn trong các mạng điện.
c. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
d. Đề phòng tĩnh điện.
e. Bảo vệ chống sét.
25
2
Dòng điện đi qua cơ thể con ngƣời gây nên phản ứng
sinh lý phức tạp:
◦ Huỷ hoại bộ phận thần kinh
◦ Tê liệt cơ
◦ Sƣng màng phổi
◦ Huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu.
◦ Tác động của dòng điện còn tăng lên với những ngƣời có
nồng độ cồn.
25
3
3 loại tổn thương do điện:
◦ Tổn thƣơng do chạm phải vật dẫn điện có điện áp.
◦ Tổn thƣơng do chạm phải những bộ phận bằng kim loại hay
vỏ thiết bị điện có mang điện áp vì bị hỏng cách điện.
◦ Tổn thƣơng do điện áp bước xuất hiện ở chỗ bị hƣ hỏng hay
chỗ dòng điện đi vào đất.
Nguyên nhân: Huỷ hoại khả năng làm việc của các cơ
quan của ngƣời hoặc ngừng thở do thay đổi những hiện tƣợng
sinh hoá trong cơ thể ngƣời. Ngoài ra còn gây bỏng rất trầm
trọng.
25
4
Cơ chế tác dụng:
◦ Gây hiện tƣợng phân tích máu và các chất khác làm tẩm ƣớt
tổ chức huyết cầu, làm đầy huyết quản làm ảnh hưởng tới
hoạt động thần kinh gây tổn thương.
◦ Gây co giãn cơ làm tim mạch bị rối loạn dẫn đến đình trệ
lƣu thông máu.
◦ Gây hiện tƣợng phản xạ do quá trình kích thích và đình trệ
hoạt động của não bộ kéo theo huỷ hoại chức năng hô hấp.
25
5
Điện trở người: Phụ thuộc vào sức khoẻ (10100 K)
Trị số dòng điện qua người: Thƣờng rất nhỏ: 0,6100 (mA)
Thời gian tác dụng
◦ Thời gian tác dụng lâu sinh nhiệt lớn đốt cháy lớp vảy sừng
trên da làm giảm điện trở ngƣời làm dòng điện tăng càng
gây nguy hiểm.
◦ Thời gian tác dụng ngắn thì nguy hiểm phụ thuộc nhịp tim.
Đường đi của dòng điện qua người:
Đo phân lượng của dòng điện qua tim để đánh giá mức độ
nguy hiểm.
25
6
Tần số dòng điện.
f = 50 – 60 Hz nguy hiểm nhất
Môi trường xung quanh.
Nhiệt độ, độ ẩm ảnh hƣởng tới điện trở ngƣời.
Điện áp cho phép.
Do điện trở ngƣời là hàm của nhiều biến số do vậy rất
khó khăn để tìm điện áp cho phép. Tuy vậy điện áp cho
phép đã đƣợc qui chuẩn. (12- 65 V)
25
7
Điện đi trong đất.
Dòng điện tản đi theo hình cầu, độ lớn điện áp phân bố:
U=K/X
Điện áp tiếp xúc.
Nếu ngƣời và đoạn mạch còn lại tạo thành mạch kín thì
điện áp giáng rơi trên ngƣời gọi là điện áp tiếp xúc mà
độ lớn phụ thuộc vào điện trở nối tiếp với ngƣời.
Điện áp bước.
Thiết bị rò rỉ điện tạo nên những hình cầu đẳng thế.
Trên mặt đất là những vòng tròn đẳng thế, giữa các
vòng tròn chênh lệch điện thế tạo điện áp bƣớc gây
nguy hiểm cho ngƣời lao động.
25
8
Chấn thương: là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ
thể do dòng điện hoặc hồ quang điện (da, xƣơng).
◦ Bỏng điện: do dòng điện/ hồ quang điện. Bỏng do hồ quang
một phần do tác động đốt nóng của tia lửa hồ quang có nhiệt
độ rất cao (từ 35000 – 150000C) một phần do bột kim loại
nóng bắn vào gây bỏng.
◦ Dấu vết điện: trên bề mặt da tại điểm tiếp xúc với điện cực
có dòng điện chạy qua sẽ in dấu vết.
◦ Kim loại hoá mặt da: do các hạt kim loại nhỏ bắn với tốc
độ lớn thấn sâu vào trong da, gây bỏng.
◦ Co giật cơ: Khi có dòng điện qua ngƣời, các cơ bị co giật.
◦ Viêm mắt: do tác dụng của tia cực tím hay tia hồng ngoại
của hồ quang điện.
25
9
Điện giật.
Dòng điện qua cơ thể sẽ kích thích các mô kèm theo
giật cơ ở các mức độ khác nhau.
◦ Cơ bị co giật nhƣng ngƣời không bị ngạt.
◦ Cơ co giật, ngƣời bị ngất, nhƣng vẫn duy trì đƣợc hô hấp và
tuần hoàn.
◦ Ngƣời bị ngất, hoạt động của tim và hô hấp rối loạn.
◦ Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động)
Điện giật tỷ lệ chết rất lớn, khoảng 80% trong tổng số
nạn nhân điện giật và 85%87% số vụ tai nạn điện chết
ngƣời là do điện giật.
26
0
Các qui tắc chung đảm bảo an toàn điện.
◦ Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để
tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.
◦ Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc
nối dây trung tính các thiết bị điện cũng nhƣ thắp sáng theo
đúng quy chuẩn.
◦ Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo
vệ khi làm việc
◦ Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.
◦ Thƣờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị
cũng nhƣ của hệ thống điện.
26
1
Đề phòng tiếp xúc vào các bộ phận mang điện.
◦ Đảm bảo cách điện tốt: không cho điện rò rỉ ra vỏ máy gây
nguy hiểm và tránh truyền điện giữa các pha với nhau gây
ngắn mạch.
◦ Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ
phận mang điện.
◦ Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
◦ Sử dụng biển báo, tín hiệu, khoá liên động.
26
2
Đề phòng điện rò ra bộ phận bình thường không
có điện.
◦ Nối đất an toàn: để tản dòng điện vào đất và giữ mức điện
thế thấp.
◦ Nối đất bảo vệ: bảo vệ an toàn khi chạm phải thiết bị hƣ
hỏng cách điện
◦ Nối đất tập trung: dùng thép ống 40 60 làm điện cực,
nhƣng gây ra điện áp bƣớc.
◦ Nối đất hình lưới: dùng lƣới sắt lớn làm điện cực chôn phía
dƣới khu vực đặt thiết bị. Khắc phục điện áp bƣớc lớn khi
nối tập trung.
◦ Nối đất dây trung tính: bảo vệ lƣới điện 3 pha có dây trung
tính.
◦ Nối đất lặp lại: dây trung tính đƣợc nối lặp lại với khoảng
cách 250m. đảm bảo khi ngắn mạch điện áp dây trung tính
không tăng đến điện áp pha.
26
3
Các dụng cụ sửa chữa điện.
Yêu cầu: đảm bảo cách điện an toàn cho ngƣời sử
dụng: sào, ủng, gang tay, thảm, bục cách điện
Các dụng cụ kiểm tra: bút thử điện, vônmét.
Yêu cầu cơ bản với thiết bị điện.
◦ Cách điện: là yêu cầu quan trọng nhất.
◦ Dây dẫn: phải đƣợc cách điện bàng vỏ bọc cách điện.
◦ Cầu chì: cơ cấu tự động cắt điện bảo vệ đƣợc lắp sau cầu dao.
◦ Dao cắt điện: để đóng, cắt mạch điện.
◦ Các dụng cụ điện xách tay: khoan tay, máy mài
26
4
Cấp cứu khi điện giật.
◦ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
◦ Làm hô hấp nhân tạo.
◦ Xoa bóp tim ngoài nồng ngực
26
5
Hiện tượng tĩnh điện.
Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng tĩnh điện.
26
6
Những khái niệm cơ bản.
Tính toán phạm vi bảo vệ chống sét.
26
7
Chương 4:
PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA
CHÁY
268
I. Ý nghĩa, vai trò quá trình cháy và vấn đề phòng
chống cháy nổ.
II. Phương châm, tính chất và nhiệm vụ công tác
phòng chữa cháy.
III. Khái niệm cơ bản về cháy, nổ.
IV. Nguyên nhân gây cháy.
V. Biện pháp phòng chống cháy nổ.
VI. Chữa cháy và phương tiện chữa cháy.
26
9
Quá trình cháy không đƣợc kiểm soát sẽ gây ra những
hậu quả rất nghiêm trọng về ngƣời và tài sản.
Là một nhiệm vụ tất yếu và cần thiết.
27
0
“ Tích cực phòng ngừa, kịp thời cứu chữa, bảo đảm
hiệu quả cao nhất”
Tính chất: Tính quần chúng, tính pháp luật, tính khoa
học, tính chiến đấu.
27
1
Ban hành các điều lệ, biện pháp và tiêu chuẩn kĩ thuật
phòng cháy chữa cháy
Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các điều lệ, biện pháp và
tiêu chuẩn kĩ thuật phòng cháy chữa cháy trong các cơ quan,
xí nghiệp, công trƣờng...
Thoả thuận về thiết kế và thiết bị phòng cháy chữa cháy của
các công trình trƣớc khi thi công.
Chỉ đạo công tác, nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy và tổ
chức phối hợp chiến đấu của các đội chữa cháy.
27
2
Tổ chức nghiên cứu và phổ biến khoa học kĩ thuật
phòng cháy chữa cháy .
Hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục cho nhân dân về
nhiệm vụ và cách thức phòng cháy chữa cháy.
Hướng dẫn, kiểm tra việc sản xuất và mua sắm máy
móc, phƣơng tiện, dụng cụ và hoá chất chữa cháy.
Kết hợp với cơ quan chức năng tiến hành điều tra và
kết luận về các vụ cháy.
27
3
1. Định nghĩa về cháy.
“Cháy: là một phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát
ra ánh sáng.”
Đặc trƣng bởi 3 dấu hiệu sau:
◦ Là một phản ứng hoá học.
◦ Có toả nhiệt.
◦ Phát ra ánh sáng.
27
4
Nổ lý học: là nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao
vượt quá giới hạn chịu đựng của thiết bị. Nổ lý học rất
nguy hiểm do áp lực và mảnh vỡ của thiết bị bắn ra.
Nổ hoá học: là nổ do cháy với vận tốc rất nhanh, sự
thay đổi áp suất đột ngột. Nổ hoá học có đầy đủ dấu
hiệu phản ứng hoá học, toả nhiệt, phát sáng.
27
5
Nhiệt độ chớp cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa
xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó lại tắt
ngay.
Nhiệt độ bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa
xuất hiện và không bị dập tắt
Nhiệt độ tự bốc cháy: nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp
khí tự bốc cháy không cần tiếp xúc với ngọn lửa trần
Ba nhiệt độ này càng thấp thì khả năng cháy nổ càng
lớn, càng nguy hiểm.
27
6
27
7
CH4 +
không khí
T0 P1
CH4 +
không khí
T0 P2
CH4 +
không khí
T0 P3
Cháy không xảy ra Cháy xảy ra Cháy xảy ra dễ dàng
Là áp suất tối thiểu mà quá trình bốc cháy tự xảy ra (P2)
Áp suất tự bốc cháy càng thấp khả năng cháy nổ càng
lớn
Là thời gian cần thiết để phản ứng cháy xảy ra tại áp
suất tự bốc cháy.
Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp càng dễ cháy
nổ
27
8
3 yếu tố là: chất cháy, Oxy trong không khí, nguồn
nhiệt thích ứng.
Ba yếu tố trên phải kết hợp với nhau đúng tỷ lệ, xảy ra
cùng một thời gian, tại cùng một địa điểm thì mới đảm
bảo sự cháy hình thành.
a. chất cháy.
Chất rắn: gồm các vật liệu thể rắn : tre, gỗ
Chất lỏng: xăng, dầu, cồn
Chất khí: CH4, H2, C2H2
27
9
b. Oxy cần cho sự cháy:
Oxy trong không khí chiếm 21% thể tích.
Nếu lƣợng Oxy giảm xuống 14-15% thì cháy không
duy trì đƣợc nữa.
c. Nguồn nhiệt:
Gồm: nguồn nhiệt trực tiếp, nguồn nhiệt do ma sát và
các chất rắn sinh ra, nguồn nhiệt do tác dụng hoá chất
sinh ra.
28
0
Cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí.
Cháy nổ của chất lỏng trong không khí.
Cháy nổ của bụi trong không khí.
Cháy của chất rắn trong không khí.
Một vài dạng cháy đặc biệt.
28
1
1. Cháy do tác động của ngọn lửa trần hay tia
lửa, tàn lửa.
Nguyên nhân phổ biến, nhiệt độ ngọn lửa trần rất cao đủ
sức đốt cháy hầu hết các vật liệu.
2. Cháy do ma sát, va chạm giữa các vật.
Thƣờng do máy móc không đƣợc bôi trơn tốt, các ổ bi,
cổ trục cọ sát vào nhau sinh ra nhiệt hay phát tia lửa gây
cháy.
28
2
Các phản ứng hoá học toả nhiệt hay hình thành ngọn
lửa phải đƣợc chủ động kiểm soát.
Các hoá chất tác dụng với nhau sinh ra nhiệt hay ngọn
lửa dẫn đến cháy
Hoá chất gặp không khí, gặp nƣớc xảy ra phản ứng và
toả nhiệt, tạo ngọn lửa gây cháy.
28
3
Là trƣờng hợp chuyển từ năng lƣợng điện sang nhiệt
năng trong các trƣờng hợp: chập mạch, quá tải
Sinh tia lửa điện: đóng ngắt cầu dao, cháy cầu chì, mối
nối dây dẫn không chặt
Dụng cụ điện công suất cao: bàn là, bếp điện tủ sấy ...
28
4
1. Biện pháp giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện.
2. Biện pháp kỹ thuật.
3. Biện pháp hành chính, pháp lý.
28
5
Giáo dục, tuyên truyền, huấn luyện thƣờng xuyên cần
làm rõ bản chất và đặc điểm quá trình cháy của các
loại vật liệu, các yếu tố dẫn đến cháy và nổ, các biện
pháp đề phòng.
28
6
Thay thế các khâu sản xuất nguy hiểm bằng khâu ít nguy hiểm
hơn hoặc tiến hành cơ khí hoá, tự động hoá.
Thiết bị phải đảm bảo kín tại các chỗ nối, tháo rút, nạp vào của
thiết bị cần phải kín để hạn chế thoát hơi.
Quá trình sản xuất dùng dung môi, chọn dung môi khó bay
hơi, khó cháy.
Dùng thêm các chất phụ gia trợ, các chất ức chế, các chất
chống nổ để giảm tính cháy nổ của hỗn hợp cháy.
.
28
7
Thực hiện các khâu kĩ thuật nguy hiểm về cháy nổ trong môi
trường khí trơ, trong điều kiện chân không.
Cách ly hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dễ cháy nổ ra một
khu vực xa, nơi thoáng gió hay ra ngoài trời
Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những
chỗ sản xuất có liên quan đến chất dễ cháy, nổ.
Tránh tạo ra nồng độ nổ nguy hiểm của chất lỏng trong
các thiết bị, ống dẫn khí hay trong hệ thống thông gió.
28
8
Giảm lượng chất cháy, nổ trong khu vực sản xuất.
Thiết kế lắp đặt các hệ thống thiết bị chống cháy lan
truyền.
Xử lý sơn chống cháy, vật liệu không bị cháy.
Trang bị hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động.
28
9
Nhà nƣớc quản lý phòng cháy chữa cháy bằng pháp
lệnh, nghị định, tiêu chuẩn do đó mọi công dân bắt
buộc phải tuân theo.
29
0
1. Quá trình phát triển đám cháy.
a. Đặc điểm của đám cháy.
Toả nhiệt.
Sản phẩm cháy.
Tốc độ cháy.
b. Diễn biến đám cháy và sự phát triển.
Giai đoạn đầu.
Giai đoạn cháy to
Giai đoạn kết thúc.
29
1
Ức chế phản ứng cháy bằng phương pháp hoá học, pha loãng
chất cháy bằng chất không cháy hoặc cách ly chất phản ứng ra
khỏi vùng cháy.
Làm lạnh nhanh chóng vùng cháy hoặc chất phản ứng.
“ Phương pháp chữa cháy là hoạt động liên tục, chính xác
theo một trình tự nhất định hướng vào tâm, gốc đám cháy
nhằm tạo điều kiện để dập tắt đám cháy.”
29
2
Đƣa vào những chất không tham gia phản ứng cháy: CO2....
Ngăn cách không cho Oxy thâm nhập vào vùng cháy: dùng bọt,
cát...
Làm lạnh vùng cháy cho đến nhiệt độ bắt cháy của các chất
cháy.
Phƣơng pháp tổng hợp: tổng hợp hai hay nhiều phƣơng pháp
trên.
Ngoài phƣơng pháp chữa cháy ra còn có chiến thuật chữa cháy.
29
3
Chất chữa cháy: là chất đƣa vào đám cháy nhằm dập
tắt nó.
Có nhiều loại chất chữa cháy: rắn, lỏng, khí
◦ Có hiệu quả chữa cháy cao, làm tiêu hao chất chữa cháy trên
một đơn vị diện tích cháy trong một đơn vị thời gian phải là
nhỏ nhất.
◦ Dễ kiếm và rẻ tiền.
◦ Không gây độc hại khi sử dụng, bảo quản.
◦ Không gây hƣ hỏng thiết bị cứu chữa đồ vật đƣợc cứu chữa.
29
4
Một số chất chữa cháy thông dụng.
◦ Nƣớc.
◦ Hơi nƣớc.
◦ Bụi nƣớc.
◦ Bọt chữa cháy: bọt hoá học và bọt không khí
◦ Bột chữa cháy.
◦ Các loại khí.
◦ Các chất halogen
29
5
Thu nhiệt đám cháy
Không dùng chữa cháy các thiết bị điện, các kim loại
Na, K, Ca, CaC2
Không dùng chữa cháy xăng dầu.
2Na + 2 H2O = 2 NaOH + H2+ Q
CaC2 + 2 H2O = Ca(OH)2 + C2H2+ Q
29
6
Thƣờng dùng trong công nghiệp
Pha loãng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ
Oxy
Phải chiếm 35% thể tích nơi chứa hàng bị cháy
Chỉ cho phép với loại hàng hóa, máy móc dƣới tác
dụng nhiệt không bị hƣ hỏng
29
7
Là nƣớc phun thành các hạt rất bé, nhằm tăng bề mặt
tiếp xúc với đám cháy
Tác dụng: thu nhiệt, pha loãng nồng độ chất cháy, hạn
chế sự thâm nhập của Oxy, giảm khói.
Chỉ sử dụng khi toàn bộ dòng bụi nƣớc trùm kín đƣợc
mặt của đám cháy.
29
8
2 loại: bọt hóa học & bọt hòa không khí.
Tác dụng: cách ly hỗn hợp cháy, làm lạnh vùng cháy
Ứng dụng: chữa cháy xăng, chất lỏng bị cháy.
Không sử dụng chữa cháy các thiết bị điện, các kim
loại & đám cháy có T > 17000 C
Bột hóa học: tạo ra bởi phản ứng 2 chất
Sunfat nhôm: Al2 (SO4)3
Hidrocacbonat natri NaHCO3
29
9
Phản ứng:
Al2 (SO4)3 + 6H2O = 2 Al(OH)3 + 3H2SO4
H2SO4+ 2NaHCO3=Na2SO4+ 2H2O +2CO2
Al(OH)3 kết tủa màu trắng tạo màng mỏng +CO2 tạo
bọt, cách ly đám cháy, ngăn cản sự xâm nhập của
Oxy
30
0
Khuấy không khí với dung dịch tạo bọt, hiệu quả chữa
cháy tốt.
Thành phần: Sabonin & nhựa quả (90%), chống thối
(8-10%)
Chữa cháy xăng dầu, các chất lỏng dễ cháy khác trừ
cồn & ete
30
1
Hỗn hợp chất vô cơ & hữu cơ.
Chữa cháy kim loại, các chất rắn & chất lỏng.
Ví dụ: để chữa cháy kim loại kiềm sử dụng bột khô:
96,5% CaCO3 + 1% graphit + 1% xà phòng sắt+ 1% xà
phòng nhôm + 0,5% axit stearic
30
2
Gồm: CO2, N2, agon, Heli và những chất khí không
cháy khác.
Tác dụng: pha loãng nồng độ chất cháy, làm lạnh
Chữa cháy điện, chữa cháy các chất rắn, chữa cháy chất
lỏng
Không dùng CO2chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm,
kiềm thổ
30
3
Hiệu quả rất lớn
Tác dụng: ức chế phản ứng cháy, làm lạnh.
Chữa cháy cho các chất khó thấm nƣớc (bông, vải sợi
)
30
4
Tuyên truyền vận động mọi ngƣời thực hiện nghiêm chỉnh nội
quy, quy ƣớc và biện pháp phòng cháy chữa cháy ở cơ sở.
Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện quy định an toàn phòng cháy
chữa cháy.
Xây dựng kế hoạch huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa
cháy, xây dựng phƣơng án chữa cháy ở cơ sở, thường xuyên
luyện tập theo phƣơng án đề ra.
Tổ chức cứu chữa kịp thời các vụ cháy xảy ra.
Bảo vệ hiện trường chữa cháy để giúp đỡ cơ quan xác minh
nguyên nhân gây cháy.
30
5
30
6
a. Phân loại phương tiện chữa cháy.
Gồm 2 loại: cơ giới và thô sơ.
Cơ giới: gồm loại di động và loại cố định.
◦ Loại di động: xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe
chỉ huy...
◦ Loại cố định: hệ thống phun bọt chữa cháy, hệ thống
nƣớc
Thô sơ: các loại bơm tay, gầu vẩy,những loại này
đƣợc trang bị rộng rãi ở các cơ sở.
30
7
b. Xe chữa cháy.
Gồm: xe chữa cháy, xe phun bọt
Cấu tạo chung: động cơ máy nổ, bộ chế hoà khí chất chữa
cháy, vời chữa cháy, nƣớc..
c. Phương tiện báo cháy và chữa cháy tự động.
Thƣờng đặt ở những mục tiêu quan trọng cần đƣợc bảo vệ.
Là phƣơng tiện tự động đưa chất chữa cháy vào đám cháy và
dập tắt ngọn lửa.
30
8
d. Các dụng cụ chữa cháy thô sơ.
Các loại: bình bọt hoá học, bình bọt hoà không khí,
bình CO2, bình chữa cháy chất rắn, bơm tay, cát, xẻng,
thùng
Dùng để chữa cháy lúc đầu khi đội chữa cháy chƣa đến
kịp.
30
9
e.phương án chữa cháy tại chỗ.
31
0
a. Chữa cháy chất rắn.
b. Chữa cháy chất độc, chất nổ.
c. Chữa cháy thiết bị điện.
d. Chữa cháy chất lỏng.
31
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ky_thuat_an_toan_va_moi_truong_mac_thi_thoa.pdf