Bài giảng Kỹ thuật khâu cố định mép van điều trị hở van hai lá vùng mép van
BÀN LUẬN
Áp dụng các kỹ thuật kinh điển
sửa chữa “giải phẫu” van HL là 1
thách thức (KT khó, mổ lâu).
• Cắt phần sa +extending sliding
• Dùng dây chằng nhân tạo
• Chuyển vị, thu ngắn dây chằng
• Định vị lại cơ nhú
• Dùng van HL homograft
• Chuyển vị lá sau van BL
ƯU ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP SỬA CHỮA
EDGE TO EDGE “FUNCTIONAL”
• Đơn giản, dễ thực hiện - “reproducible”, mổ nhanh
• Kỹ thuật uyển chuyển, có thể áp dụng cho nhiều hình
thái thương tổn-”versatile”
• Hiệu quả cao, kết quả chắc chắn
• Không gây hẹp van
• Kết quả lâu dài tốt 92-95% sau 10 năm
• Tăng khả năng sửa được van chỉ định mổ sớm hơn.
KẾT LUẬN
• 19 BN hở hai lá do sa van vùng mép được
phẫu thuật tại Viện Tim Mạch với kỹ thuật sửa
chữa khâu cố định mép van cho kết quả ban
đầu rất tốt.
• Kỹ thuật này, với nhiều ưu điểm, nên được
lựa chọn áp dụng cho các thương tổn sa van
khu trú vùng mép van.
15 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kỹ thuật khâu cố định mép van điều trị hở van hai lá vùng mép van, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT KHÂU CỐ ĐỊNH MÉP VAN
ĐIỀU TRỊ HỞ VAN HAI LÁ VÙNG MÉP VAN
TS. Vũ Anh Dũng và CS
BỆNH VIỆN BẠCH MAI
VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM – ĐƠN VỊ PHẪU THUẬT
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hở hai lá (HoHL) do sa van vùng
mép van (mitral commissural
prolapse) có thể do nhiều nguyên
nhân, thường gặp nhất là thoái
hoá (fibroelastic deficiency).
• Việc sửa chữa phục hồi giải phẫu
kinh điển phức tạp, khó khăn, kết
quả thiếu chắc chắn
CÁC KỸ THUẬT “PHỤC HỒI GIẢI PHẪU”
• Cắt phần sa +extending
sliding
• Dùng dây chằng nhân tạo
• Chuyển vị, thu ngắn dây
chằng
• Định vị lại cơ nhú
• Dùng van HL homograft
• Chuyển vị lá sau van BL
CÁC KỸ THUẬT “PHỤC HỒI CHỨC NĂNG”
• 1996 edge to edge technique (Alfieri)
• 2005 Marc Gillinov khâu cố định mép van
(commissural closure, paracommissural
edge-to-edge repair)
SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Thông số trước mổ 19 BN (10/12 – 10/15)
Giới nữ : 11(57,9%)
Tuổi : 43,2 ± 17,5
NYHA:
II : 11 (57,9%)
III : 8 (42,1%)
Rung nhĩ : 3 (15,8%)
S hở HL:
Trục dọc : 12,2 ± 4,1
4 buồng : 12,8 ± 4,4
LVEDD : 59,4 ± 7,8
LVESD : 36.2 ± 6,7
LVEF% : 68.5 ± 6,7
S PAP : 41,8 ± 14,9
Ho BL vừa/nhiều : 4 (21%)
Bệnh phối hợp :
Hở van chủ : 1
Thông liên nhĩ : 1
KỸ THUẬT MỔ:
Đánh giá thương tổn
KỸ THUẬT MỔ:
KHÂU CỐ ĐỊNH MÉP VAN (EDGE TO EDGE)
ĐẶT VÒNG VAN
THÔNG SỐ TRONG MỔ
Mép van bị sa: Trước : 8 (42,1%)
Sau : 11 (59,9%)
Phần lá van bị sa: Trước : 15 ( 78,9)
Sau : 4 (21,1)
Thương tổn gây sa van:
Giãn dây chằng đơn thuần : 3 (15,8)
Đứt dây chằng : 8 (42,1)
Thiếu hụt dây chằng : 8 (42,1)
Nguyên nhân sinh bệnh:
Thoái hoá (fibro-elastic deficiency) : 18 (94,7)
Viêm nội tâm mạc NT : 1 (5,3)
Thời gian cặp ĐMC : 59,5 ± 13
Thời gia chạy máy CPB : 76,4 ± 14
Xử trí thương tổn phối hợp : Sửa van chủ (1), vá TLN (1), sửa BL (3)
THÔNG SỐ SAU MỔ
Tử vong : 0 (0%)
Biến chứng viêm xương ức : 1 (5,3%)
Siêu âm Doppler đánh giá KQ sửa van:
Không hở/ hở rất nhẹ : 17 (89,5%)
Hở nhẹ (1+) : 2 (10,5%)
Hở > (1+) : 0 (0%)
Diện tích lỗ van HL (PHT) : 3,34 ± 0.51 cm2
Chênh áp trung bình qua van HL : 3,7 ± 1 mmHg
S PAP : 32,6 ± 6,5
BÀN LUẬN
Áp dụng các kỹ thuật kinh điển
sửa chữa “giải phẫu” van HL là 1
thách thức (KT khó, mổ lâu).
• Cắt phần sa +extending sliding
• Dùng dây chằng nhân tạo
• Chuyển vị, thu ngắn dây chằng
• Định vị lại cơ nhú
• Dùng van HL homograft
• Chuyển vị lá sau van BL
ƯU ĐIỂM CỦA GIẢI PHÁP SỬA CHỮA
EDGE TO EDGE “FUNCTIONAL”
• Đơn giản, dễ thực hiện - “reproducible”, mổ nhanh
• Kỹ thuật uyển chuyển, có thể áp dụng cho nhiều hình
thái thương tổn-”versatile”
• Hiệu quả cao, kết quả chắc chắn
• Không gây hẹp van
• Kết quả lâu dài tốt 92-95% sau 10 năm
• Tăng khả năng sửa được van chỉ định mổ sớm hơn.
KẾT LUẬN
• 19 BN hở hai lá do sa van vùng mép được
phẫu thuật tại Viện Tim Mạch với kỹ thuật sửa
chữa khâu cố định mép van cho kết quả ban
đầu rất tốt.
• Kỹ thuật này, với nhiều ưu điểm, nên được
lựa chọn áp dụng cho các thương tổn sa van
khu trú vùng mép van.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_ky_thuat_khau_co_dinh_mep_van_dieu_tri_ho_van_hai.pdf