Bài giảng Lạm phát, tăng trưởng, và thất nghiệp: đường phillips và định luật okun
LÝ THUYẾT VỀ SỰ KỲ VỌNG
• Lý thuyết về kỳ vọng thích ứng (adaptive expectations) cho rằng các cá
nhân sẽ hình thành kỳ vọng tương lai dựa trên các sự kiện trong quá khứ.
• Ví dụ: Nếu lạm phát thấp hơn kỳ vọng trong quá khứ, người dân sẽ thay đổi kỳ vọng
của họ và dự đoán lạm phát trong tương lai sẽ thấp hơn kỳ vọng.
• Lý thuyết về kỳ vọng hợp lý (rational expectations) nói rằng các cá nhân
sẽ hình thành kỳ vọng trong tương lai dựa trên tất cả các thông tin có sẵn,
với kết quả là dự đoán tương lai sẽ rất gần với cân bằng thị trường.
• Ví dụ: Giả sử lạm phát thấp hơn kỳ vọng trong quá khứ. Người dân sẽ lấy thông tin
trong quá khứ và thông tin hiện tại, chẳng hạn như tỷ lệ lạm phát hiện tại và chính
sách kinh tế hiện tại, để dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai.
Theo lý thuyết kỳ vọng thích ứng, các chính sách được thiết kế
để giảm tỷ lệ thất nghiệp sẽ chuyển nền kinh tế từ điểm A đến
điểm B, giai đoạn chuyển tiếp khi tỷ lệ thất nghiệp tạm thời
giảm với tỷ lệ lạm phát cao hơn. Tuy nhiên, cuối cùng, nền kinh
tế sẽ quay trở lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm C, tạo ra
hiệu ứng ròng chỉ tăng tỷ lệ lạm phát.
Theo lý thuyết kỳ vọng hợp lý, các chính sách được thiết kế để
giảm tỷ lệ thất nghiệp sẽ chuyển nền kinh tế trực tiếp từ điểm A
đến điểm C. Việc chuyển sang điểm B không tồn tại khi người
lao động có thể dự đoán lạm phát gia tăng và điều chỉnh yêu
cầu lương của họ cho phù hợp.
51 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lạm phát, tăng trưởng, và thất nghiệp: đường phillips và định luật okun, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG 9:
LẠM PHÁT, TĂNG TRƯỞNG, VÀ THẤT NGHIỆP:
ĐƯỜNG PHILLIPS VÀ ĐỊNH LUẬT OKUN
ĐỖ THIÊN ANH TUẤN
TRƯỜNG CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ QUẢN LÝ
ĐẠI HỌC FULBRIGHT VIỆT NAM
1
It takes about two and a half percent growth just to keep unemployment stable.
-----Ben Bernanke
LẠM PHÁT, GIẢM PHÁT, GIẢM LẠM PHÁT
• Lạm phát (inflation): tình trạng mức giá chung tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế
trong một khoảng thời gian nhất định
• Ví dụ: mức giá chung tăng 5%
• Giảm phát (deflation): tình trạng mức giá chung giảm xuống
• Ví dụ: mức giá chung -5%
• Giảm lạm phát (disinflation): tình trạng giảm lạm phát
• Ví dụ: lạm phát giảm từ 5% về 3%
• Lạm phát phi mã (galloping inflation): lạm phát từ 2 chữ số đến khoảng 200%/năm
• Siêu lạm phát (hyperinflation): tình trạng lạm phát trên 50%/tháng
CUNG TIỀN VÀ GIÁ CẢ THỜI KỲ SIÊU LẠM PHÁT
(b) Hungary
Cung tiền
19251924192319221921
Mức giá
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
(a) Áo
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Mức giá
Cung tiền
Copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
CUNG TIỀN VÀ GIÁ CẢ THỜI KỲ SIÊU LẠM PHÁT
c) Đức
1
100 trillion
1 million
10 billion
1 trillion
100 million
10,000
100
19251924192319221921
Mức giá
Cung tiền
d) Ba Lan
Cung tiền
Mức giá
Index (Jan.
1921 = 100)
100
10 million
100,000
1 million
10,000
1,000
19251924192319221921
Index (Jan.
1921 = 100)
Copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
NGƯỜI ĐỨC PHẢI MANG CẢ CHIẾC XE ĐẨY TIỀN ĐỂ
MUA ĐỒ TRONG THỜI KỲ SIÊU LẠM PHÁT
SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE
• Do thâm hụt ngân sách nghiêm trọng, dẫn đến việc in rất nhiều tiền để tài trợ.
Bảng lưu ý được dán ở phòng vệ sinh công cộng
© 2018 CENGAGE LEARNING®. MAY NOT BE SCANNED, COPIED OR DUPLICATED, OR
POSTED TO A PUBLICLY ACCESSIBLE WEBSITE, IN WHOLE OR IN PART, EXCEPT FOR USE
AS PERMITTED IN A LICENSE DISTRIBUTED WITH A CERTAIN PRODUCT OR SERVICE OR
OTHERWISE ON A PASSWORD-PROTECTED WEBSITE OR SCHOOL-APPROVED LEARNING
MANAGEMENT SYSTEM FOR CLASSROOM USE.
6
date Zim$ per US$
Aug 2007 245
Apr 2008 29,401
May 2008 207,209,688
June 2008 4,470,828,401
July 2008 26,421,447,043
Feb 2009 37,410,030
Sept 2009 355
SIÊU LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THẬP NIÊN 80
-100
0
100
200
300
400
500
19
80
19
81
19
82
19
83
19
84
19
85
19
86
19
87
19
88
19
89
19
90
19
91
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
20
12
20
13
20
14
20
15
20
16
20
17
Nguồn: IFS database, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG
TIỀN VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (%)
Nguồn: IFS database, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
-10
0
10
20
30
40
50
19
92
19
93
19
94
19
95
19
96
19
97
19
98
19
99
20
00
20
01
20
02
20
03
20
04
20
05
20
06
20
07
20
08
20
09
20
10
20
11
20
12
20
13
20
14
20
15
20
16
20
17
M2 Inflation
QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG CUNG TIỀN
VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (2000-2017)
2000
2001
2002 2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
-5
0
5
10
15
20
25
0 10 20 30 40 50 60
T
ỷ
l
ệ
lạ
m
p
h
á
t
(%
)
Tăng trưởng cung tiền (M2, %)
Nguồn: IFS database, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG CUNG TIỀN
VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM (1992-2017)
y = 0.2957x
R² = -0.085
(5)
-
5
10
15
20
25
30
35
40
- 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
T
ỷ
l
ệ
lạ
m
p
h
á
t
(%
)
Tăng trưởng cung tiền M2 (%)
XU HƯỚNG LẠM PHÁT CPI Ở VIỆT NAM
(5)
-
5
10
15
20
25
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
%
Nguồn: IFS database, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
THUẾ LẠM PHÁT (INFLATION TAX)
• Để tài trợ cho chi tiêu, chính phủ đánh thuế người dân
• Chính phủ cũng có thể in tiền để chi tiêu
• “Doanh thu” từ in tiền được gọi là “Seigniorage”
• Khi chính phủ in tiền để chi tiêu sẽ tạo ra lạm phát, lạm
phát làm mất giá đồng tiền, khiến thu nhập thực của
người dân giảm đi
• Thu nhập thực giảm tựa như thu nhập khả dụng giảm
do đánh thuế
HIỆU ỨNG FISHER
• Phương trình Fisher: Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát
𝑖 = 𝑟 + 𝜋
• Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
𝑟 = 𝑖 − 𝜋
• Lãi suất thực hậu nghiệm (ex post): 𝑟 = 𝑖 − 𝜋
• Lãi suất thực tiền suy (ex ante): 𝑟 = 𝑖 − 𝜋𝑒
• Hiệu ứng Fisher: Điều chỉnh theo tỷ lệ 1:1 của lãi suất danh nghĩa với lạm
phát
QUAN HỆ LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LẠM PHÁT
Lạm phát (%, logarith)
L
ã
i
su
ấ
t
d
a
n
h
n
g
h
ĩa
(
%
,
lo
g
a
ri
th
)
Nguồn: 2002 Worth Publisher
QUAN HỆ LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003 2004
20052006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015 2016
y = 0.2427x + 9.5415
R² = 0.3538
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
-5 0 5 10 15 20 25
S
h
o
rt
-t
er
m
l
en
d
in
g
r
at
e
(%
)
Inflation (%)
Nguồn: Tổng hợp từ IMF’s Repors, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
-5
0
5
10
15
20
25
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
3-month deposits rate Short-term lending rate Inflation
Nguồn: Tổng hợp từ IMF’s Repors, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
CHI PHÍ CỦA LẠM PHÁT
• Chi phí mòn giầy
• Chi phí và sự bất tiện trong việc giảm lượng tiền nắm giữ nhằm tránh lạm phát
↑ 𝝅 →↑ 𝒊 →↓ 𝑴𝑫
• Chi phí thực đơn
• Chi phí thay đổi các bảng yết giá
• Biến động giá tương đối
• Giá tương đối giữa các hàng hóa và giữa các thời điểm khác nhau
• Biến dạng thuế
• Gánh nặng thuế tăng lên
• Nhầm lẫn và bất tiện
• Khó phân biệt giá hàng hóa giữa các thời kỳ khác nhau
• Phân phối lại thu nhập và của cải
• Nếu 𝜋 > 𝜋𝑒 → chuyển giao từ người cho vay sang người đi vay, từ người gửi tiền sang ngân hàng
• Nếu 𝜋 < 𝜋𝑒 → chuyển giao từ người đi vay sang người cho vay, từ ngân hàng sang người gửi tiền
• Gia tăng sự không chắc chắn
• Khi lạm phát tăng cao và biến thiên nhiều, người ta không thể đưa ra các dự báo
Vậy lạm phát có
lợi ích nào không?
LẠM PHÁT CẦU KÉO (DEMAND-PULL INFLATION)
Mức giá,
P
Sản lượng, Y
LRAS
SRAS
AD1
AD0
Hố cách
lạm phát
P0 = P
e
P1
Y0 - ഥY Y
Inflation is always and
everywhere a monetary
phenomenon.
LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY (COST-PUSH INFLATION)
Mức giá,
P
Sản lượng, Y
LRAS
SRAS0
SRAS1
AD
Hố cách
suy thoái
P0 = P
e
P1
Y0 - ഥYY1
P2
Dùng chính sách kích cầu
để chống suy thoái
Stagflation
DÒNG CHU CHUYỂN TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
20
Thất nghiệp Đang có việc làm
Không tham gia
lực lượng LĐ
Gia nhập,
tái gia nhập
TTLĐ
Gia nhập,
tái gia nhập
Rời bỏ công việc,
mất việc
Rời bỏ
TTLĐ
Rời bỏ công việc,
mất việc, về hưu
• Thất nghiệp cơ cấu là thất nghiệp do có nhiều người tìm kiếm việc hơn số
việc làm sẵn có tại một mức lương hiện hành trên thị trường lao động.
Mức
lương
Lượng
lao động
Cầu
lao động
Cung
lao động
QELD
WE
WF
Mức lương
tối thiểu
LS
Thất nghiệp cơ cấu
THẤT NGHIỆP CƠ CẤU
• Mức lương tối thiểu: Do chính phủ xác lập
• Công đoàn: Công đoàn có thể thương lượng được mức lương cao hơn
so với người lao động tự thương lượng.
• Tiền lương hiệu quả: Mức lương do chủ lao động trả cao hơn thị
trường nhằm khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả
• Tác dụng phụ của chính sách chính phủ: Một số chính sách nhằm hỗ
trợ người lao động mất việc làm (giảm gánh nặng chi phí do thất
nghiệp) có thể dẫn đến tác dụng phụ theo hướng khuyến khích thất
nghiệp.
NGUYÊN NHÂN CỦA THẤT NGHIỆP CƠ CẤU
• Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment): Là tình trạng thất nghiệp
xảy ra khi nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu, khi đó một số người không có
khả năng tìm kiếm được việc làm do thiếu các kỹ năng mà thị trường lao
động cần.
• Điều này có thể do:
• Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế
• Tiến bộ công nghệ
• Cạnh tranh quốc tế
• Có những lao động mất việc làm nhận thấy rằng kỹ năng của họ không
được thị trường cần đến trong dài hạn (từ 6 tháng trở lên). Những lao
động này cần được đào tạo lại, hoặc chuyển sang nơi khác tìm việc. Đây là
vấn đề dài hạn.
THẤT NGHIỆP CƠ CẤU
• Thất nghiệp tự nhiên là tình trạng thất nghiệp bình thường mà nền
kinh tế phải chịu. Thất nghiệp tự nhiên bao gồm thất nghiệp thất ma
sát và thất nghiệp cơ cấu, nhưng không bao gồm thất nghiệp chu kỳ.
• Thất nghiệp ma sát (Frictional unemployment): Tình trạng thất
nghiệp do người lao động thay đổi việc làm, họ cần phải có thời gian
để tìm việc làm thích hợp với chuyên môn và sở thích của họ.
• Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical unemployment) là độ lệch giữa thất
nghiệp thực tế với thất nghiệp tự nhiên, xảy ra do chu kỳ kinh tế.
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN VS.
THẤT NGHIỆP CHU KỲ
ĐƯỜNG PHILLIPS NGẮN HẠN – LÝ THUYẾT
25
SRPC
Tỷ lệ
lạm
phát
(%)
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
5
3
4 5
Đường Phillips cho thấy sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp. Theo đó, giữ yếu tố này thì hy sinh yếu tố kia và ngược
lại. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp không phải dạng
tuyến tính.
Hình minh họa này cho thấy muốn giảm 2 điểm phần trăm lạm
phát (đưa lạm phát từ 5% về 3%) thì phải hy sinh 1% thất nghiệp
(từ 4% lên 5%).
KHAI TRIỂN ĐƯỜNG PHILLIPS
• Nhắc lại đường tổng cung
𝑌 = 𝑌𝑛 + 𝛼(𝑃 − 𝑃
𝐸)
• Suy ra,
𝑃 = 𝑃𝐸 +
𝑌 − 𝑌𝑛
𝛼
• Trừ hai vế cho 𝑃−1:
𝑃 − 𝑃−1 = 𝑃
𝐸 − 𝑃−1 +
𝑌 − 𝑌𝑛
𝛼
• Theo định luật Okun:
𝑌 − 𝑌𝑛
𝛼
= −𝛽(𝑈 − 𝑈𝑛)
• Thay vào, ta được:
𝝅 = 𝝅𝒆 − 𝜷 𝑼− 𝑼𝒏 + 𝝑
• Trong đó 𝜗 là biến ngoại sinh ngoài kỳ vọng 26
TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
27
• Ý tưởng ban đầu do A. W. Phillips đề xuất
năm 1958 dựa trên quan sát bộ dữ liệu của
Vương Quốc Anh giai đoạn 1861 – 1957.
• Phillips khảo sát mối quan hệ giữa tiền lương và
thất nghiệp.
• Đến thập niên 1960, Paul Samuelson và Robert
Solow sử dụng mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp.
ĐƯỜNG PHILLIPS CÒN ĐÚNG KHÔNG?
• Dữ liệu quan sát thập niên 1970 đã không ủng hộ quy luật này. Thời kỳ này,
lạm phát cao đi kèm với thất nghiệp cao, nền kinh tế rơi vào tình trạng
Stagflation.
• Từ sau năm 1974, bảy giải Nobel Kinh tế đã được trao cho các nhà kinh tế vì
những công trình có liên quan đến các biến thể của đường Phillips. Các tác
giả đó bao gồm Thomas Sargent, Christopher Sims, Edmund Phelps,
Edward Prescott, Robert A. Mundell, Robert E. Lucas, Milton Friedman và
F.A. Hayek.
1973
19711969
1970
1968
1966
1961
1962
1963
1967
1965
1964
1972
1968
1966
1961
1962
1963
1967
1965
1964
1972
1975
1981
1976
1978
1979
1980
1973
1974
1977
ĐƯỜNG PHILLIPS QUA CÁC GIAI ĐOẠN
29
all_of_the_phillips_curve/page/2
ĐƯỜNG PHILLIPS TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ
CÓ SỰ ĐÁNH ĐỔI CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS Ở VN KHÔNG?
31
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002 2003
2004
2005
2006 2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
20162017
y = -3.3058x + 14.497
R² = 0.0292
(5.0)
-
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
1.50 1.70 1.90 2.10 2.30 2.50 2.70 2.90 3.10
T
ỷ
l
ệ
lạ
m
p
h
á
t
(%
)
Tỷ lệ thất nghiệp %)
Nguồn: WDI, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
ĐƯỜNG PHILLIPS VÀ AD-AS
32
Mức giá
chung, P
Sản lượng, Y
Tỷ lệ thất
nghiệp, u
Tỷ lệ lạm
phát, 𝝅
100
SRPC
0
AS
AD1
AD2
AD3
AS2
CÚ SỐC BẤT LỢI LÊN AS
Sản lượng, Y0
Mức giá,
P
P1
AD
(a) AD-AS
Thất nghiệp, u0
(b) Đường Phillips
A
Lạm
phát, 𝜋
PC1
AS1
A
Y1
P2 B
Y2
B
PC2
ĐƯỜNG PHILLIPS DÀI HẠN
34
SRPC1
Tỷ lệ
lạm
phát
(%)
SRPC2
NAIRU -
LRPC
Tỷ lệ thất
nghiệp, u
Nền kinh tế bắt đầu tại mức lạm phát thấp ở điểm
A, nỗ lực giảm thất nghiệp về điểm B là vô ích, vì
nó chỉ làm tăng lạm phát ở điểm C.
Tỷ lệ thất nghiệp không thể thấp hơn tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên trong dài hạn mà không làm tăng
lạm phát. => NAIRU
(Non-Accelerating Inflation Rate of
Unemployment)
B
A
C
ഥ𝒖
GIẢM LẠM PHÁT VÀ ĐƯỜNG PHILLIPS
35
Tỷ lệ
lạm
phát
(%)
SRPC với 𝝅𝒆 cao
NAIRU -
LRPC
Tỷ lệ thất
nghiệp, u
Chính sách thắt chặt tiền tệ làm giảm lạm phát và
tăng thất nghiệp trong ngắn hạn
Tuy nhiên về dài hạn, lạm phát kỳ vọng thấp =>
đường Phillips dịch chuyển sang trái, thất nghiệp
trở về thất nghiệp tự nhiên
B
A
C
ഥ𝒖
SRPC với 𝝅𝒆 thấp
GIẢM LẠM PHÁT THỜI VOLCKER KỶ NGUYÊN GREENSPAN
1984
1991
1985
1992
1993
1986
1994
1988
1987
1995
1989
1990
1979
1980
1983
1981
1982
1984
1986
1987
1985
A
B
C
Khi Paul Volcker là chủ tịch Fed vào thập niên 1970, lạm
phát được xem là một trong những vấn đề quan trọng
nhất của nước Mỹ.
Volcker đã thành công trong việc giảm lạm phát (từ
10% xuống 4%), nhưng với chi phí thất nghiệp cao
(khoảng 10% vào năm 1983).
Nhiệm kỳ Chủ tịch Fed của Alan Greenspan bắt đầu với
một cú sốc cung thuận lợi.
Năm 1986, các thành viên OPEC từ bỏ thỏa thuận hạn chế
cung cấp. Điều này dẫn đến lạm phát giảm và thất nghiệp
giảm.
LÝ THUYẾT VỀ SỰ KỲ VỌNG
• Lý thuyết về kỳ vọng thích ứng (adaptive expectations) cho rằng các cá
nhân sẽ hình thành kỳ vọng tương lai dựa trên các sự kiện trong quá khứ.
• Ví dụ: Nếu lạm phát thấp hơn kỳ vọng trong quá khứ, người dân sẽ thay đổi kỳ vọng
của họ và dự đoán lạm phát trong tương lai sẽ thấp hơn kỳ vọng.
• Lý thuyết về kỳ vọng hợp lý (rational expectations) nói rằng các cá nhân
sẽ hình thành kỳ vọng trong tương lai dựa trên tất cả các thông tin có sẵn,
với kết quả là dự đoán tương lai sẽ rất gần với cân bằng thị trường.
• Ví dụ: Giả sử lạm phát thấp hơn kỳ vọng trong quá khứ. Người dân sẽ lấy thông tin
trong quá khứ và thông tin hiện tại, chẳng hạn như tỷ lệ lạm phát hiện tại và chính
sách kinh tế hiện tại, để dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai.
37
ĐƯỜNG PHILLIPS VÀ KỲ VỌNG
38
SRPC1
Tỷ lệ
lạm
phát
(%)
SRPC2
NAIRU -
LRPC
Tỷ lệ thất
nghiệp, u
B
A
C
ഥ𝒖
SRPC3
D
E
Theo lý thuyết kỳ vọng thích ứng, các chính sách được thiết kế
để giảm tỷ lệ thất nghiệp sẽ chuyển nền kinh tế từ điểm A đến
điểm B, giai đoạn chuyển tiếp khi tỷ lệ thất nghiệp tạm thời
giảm với tỷ lệ lạm phát cao hơn. Tuy nhiên, cuối cùng, nền kinh
tế sẽ quay trở lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tại điểm C, tạo ra
hiệu ứng ròng chỉ tăng tỷ lệ lạm phát.
Theo lý thuyết kỳ vọng hợp lý, các chính sách được thiết kế để
giảm tỷ lệ thất nghiệp sẽ chuyển nền kinh tế trực tiếp từ điểm A
đến điểm C. Việc chuyển sang điểm B không tồn tại khi người
lao động có thể dự đoán lạm phát gia tăng và điều chỉnh yêu
cầu lương của họ cho phù hợp.
39
40
41
ĐỊNH LUẬT OKUN (1962)
• Khai triển định luật Okun
ത𝑌 − 𝑌
ത𝑌
= 1 −
𝑌
ത𝑌
= 𝑐 𝑢 − ത𝑢
𝑌
ത𝑌
− 1 = 𝑐(ത𝑢 − 𝑢)
Lấy sai phân hai vế:
∆
𝑌
ത𝑌
=
𝑌 + ∆𝑌
ത𝑌 + ∆ത𝑌
−
𝑌
ത𝑌
= 𝑐(∆ത𝑢 − ∆𝑢)
• Biến đổi vế trái:
ത𝑌∆𝑌 − 𝑌∆ത𝑌
ത𝑌(ത𝑌 + ∆ ത𝑌)
= 𝑐(∆ത𝑢 − ∆𝑢)
Nhân vế trái với
ത𝑌+∆ ത𝑌
𝑌
≈ 1
ത𝑌∆𝑌−𝑌∆ത𝑌
ത𝑌𝑌
=
∆𝑌
𝑌
−
∆ ത𝑌
ത𝑌
≅ 𝑐(∆ത𝑢 − ∆𝑢)
∆𝑌
𝑌
≅
∆ത𝑌
ത𝑌
+ 𝑐(∆ത𝑢 − ∆𝑢)
Giả định ∆ത𝑢 ≈ 0,
∆ ത𝑌
ത𝑌
= 𝑘
∆𝒀
𝒀
≅ 𝒌 − 𝒄∆𝒖
42
Arthur M. Okun (1962). "Potential
GNP, its measurement and
significance".
“2% gia tăng về sản lượng sẽ dẫn
đến giảm 1% về tỷ lệ thất nghiệp
chu kỳ, số người tham gia lực lượng
lao động tăng 0.5%, số giờ làm việc
của mỗi lao động tăng 0.5%; và sản
lượng trong mỗi giờ làm việc tăng
1%.”
−4 − 2 0 2 3.4 4 6 8 10%
Tỷ lệ tăng trưởng GDP
4
3
2
1
0
−1
−2
−3
T
h
a
y
đ
ổ
i
tỷ
l
ệ
t
h
ấ
t
n
g
h
iệ
p
(đ
iể
m
p
h
ầ
n
t
ră
m
)
Tốc độ tăng trưởng bình quân, 1949–2007
QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ THẤT NGHIỆP
HOA KỲ, 1949-2007
QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ
THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM, 1991-2017
44
Nguồn: WDI, Đỗ Thiên Anh Tuấn 2018
y = -0.5958x + 8.156
R² = 0.018
1.50
2.50
3.50
4.50
5.50
6.50
7.50
8.50
9.50
10.50
1.50 1.70 1.90 2.10 2.30 2.50 2.70 2.90 3.10
T
ă
n
g
t
rư
ở
n
g
k
in
h
t
ế
(%
)
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
45
46
47
48
49
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO THÊM
• Friedman M. (1968). ‘The Role of Monetary Policy’ (1968) 58(1) American Economic Review 1
• Phillips A. W. (1958). ‘The Relation between Unemployment and the Rate of Change of Money
Wage Rates in the United Kingdom 1861–1957’ (1958) 25 Economica 283.
• Gordon, Robert J. (2011). "The History of the Phillips Curve: Consensus and Bifurcation".
Economica. 78 (309): 10–50.
• Abel, Andrew B. & Bernanke, Ben S. (2005). Macroeconomics (5th ed.). Pearson Addison Wesley.
• Baily, Martin Neil & Okun, Arthur M. (1965) The Battle Against Unemployment and Inflation: Problems
of the Modern Economy. New York: W.W. Norton & Co.
• Okun, Arthur M. (1962). "Potential GNP, its measurement and significance". Cowles Foundation,
Yale University.
• Gordon, Robert J. (2004), Productivity, Growth, Inflation and Unemployment, Cambridge
University Press.
51
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lam_phat_tang_truong_va_that_nghiep_duong_phillips.pdf