Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử các học thuyết kinh tế - Phạm Văn Chiến
Phương pháp
Phương pháp chung: DVBC và DVLS
Giải thích sự phát sinh, phát triển và biến đổi
của các học thuyết kinh tế trên cơ sở nguồn gốc
thực tiễn và lý luận của tư tưởng kinh tế.
Sử dụng các phương pháp khác: phân tích, tổng
hợp, so sánh đặc biệt là phương pháp lịch sử
kết hợp với lôgic.
Vận dụng phương pháp DVBC, DVLS đánh giá ý
nghĩa của tư tưởng kinh tế.Lịch sử học thuyết kinh tế 9
Đánh giá ý nghĩa của ht kinh tế
Một tư tưởng, học thuyết kinh tế trong
lịch sử luôn chứa đựng sự kế thừa các
tư tưởng trước đó, đồng thời có những
bước tiến mới (Dấu ấn của quá khứ và
mầm mống của tương lai)
Muốn đánh giá sự tiến bộ hay khiếm
khuyết phải so sánh nó với TTKT gần
nhất trước đó và cho đến nay
Ý nghĩa
Nghiên cứu LSTTKT là nghiên cứu:
một phần của chính sách kinh tế của các nhà
nước hiện nay.
một phần của khoa học kinh tế hiện đại.
Góp phần hiểu biết đầy đủ hơn, toàn diện
hơn các tư tưởng kinh tế hay các tri thức
kinh tế của loài người.
11 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu của Lịch sử các học thuyết kinh tế - Phạm Văn Chiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử học thuyết kinh tế 1
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1:
Đối tượng nghiên cứu của Lịch
sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử học thuyết kinh tế 2
Nội dung chính
1. Đối tượng nghiên cứu của
LSCHTKT
2. Phạm vi và cấu trúc
3. Phương pháp
4. Ý nghĩa
Lịch sử học thuyết kinh tế 3
1.1. Đối tượng nghiên cứu
Lịch sử các học thuyết kinh tế nghiên cứu
sự vận động, phát triển của các học
thuyết kinh tế qua các giai đoạn phát
triển lịch sử cụ thể khác nhau của xã
hội, nhằm vạch ra khuynh hướng hay
quy luật vận động, phát triển của tư
tưởng kinh tế
Lịch sử học thuyết kinh tế 4
Tư tưởng kinh tế
Phản ánh sự vận động của các quan hệ kinh
tế, những sự vật kinh tế vào trong đầu óc
con người:
phản ánh lịch sử phát triển của sản xuất,
sự vận động của nền kinh tế.
phản ánh cuộc đấu tranh tư tưởng của các
phái kinh tế trong lĩnh vực nhận thức kinh
tế.
Tuân theo các qui luật của quá trình nhận
thức
Lịch sử học thuyết kinh tế 5
Thế nào là một trường phái
kinh tế?
Lịch sử học thuyết kinh tế 6
1.2. Phạm vi và cấu trúc
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬN THỨC KINH TẾ
TƯ TƯỞNG KT HỌC THUYẾT KT KHOA HỌC KT
Lịch sử các học thuyết kinh tế là phần cô đọng hơn
của lịch sử tư tưởng kinh tế
Lịch sử học thuyết kinh tế 7
LƯỢC ĐỒ CỦA LỊCH SỬ CHTKT
TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI
TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI TRUNG CỔ
HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG THƯƠNG
KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN
CNXH KHÔNG TƯỞNG KTCT TIỂU TƯ SẢN KTCT TẦM THƯỜNG
HỌC THUYẾT KT MÁC - ĂNGGHEN TÂN CỔ ĐIỂN
KEYNES & Phái KEYNES
CN TỰ DO MỚI
LÊ NINCHỦ NGHĨA XÉT LẠI
KTCT VỀ CNXH
Lịch sử học thuyết kinh tế 8
1.3. Phương pháp
Phương pháp chung: DVBC và DVLS
Giải thích sự phát sinh, phát triển và biến đổi
của các học thuyết kinh tế trên cơ sở nguồn gốc
thực tiễn và lý luận của tư tưởng kinh tế.
Sử dụng các phương pháp khác: phân tích, tổng
hợp, so sánh đặc biệt là phương pháp lịch sử
kết hợp với lôgic.
Vận dụng phương pháp DVBC, DVLS đánh giá ý
nghĩa của tư tưởng kinh tế.
Lịch sử học thuyết kinh tế 9
Đánh giá ý nghĩa của ht kinh tế
Một tư tưởng, học thuyết kinh tế trong
lịch sử luôn chứa đựng sự kế thừa các
tư tưởng trước đó, đồng thời có những
bước tiến mới (Dấu ấn của quá khứ và
mầm mống của tương lai)
Muốn đánh giá sự tiến bộ hay khiếm
khuyết phải so sánh nó với TTKT gần
nhất trước đó và cho đến nay
Lịch sử học thuyết kinh tế 10
1.4.Ý nghĩa
Nghiên cứu LSTTKT là nghiên cứu:
một phần của chính sách kinh tế của các nhà
nước hiện nay.
một phần của khoa học kinh tế hiện đại.
Góp phần hiểu biết đầy đủ hơn, toàn diện
hơn các tư tưởng kinh tế hay các tri thức
kinh tế của loài người.
Lịch sử học thuyết kinh tế 11
Thảo luận
Tại sao nghiên cứu
Lịch sử học
thuyết kinh tế là
rất cần thiết đối
với các khoa học
kinh tế trong giai
đoạn hiện nay?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lich_su_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_1_doi_tuong_nghi.pdf