Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 4: Quá trình hình thành học thuyết kinh tế cổ điển - Phạm Văn Chiến

Biểu kinh tế (tiếp) * Ý nghĩa:  Lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế “vĩ mô” được phát hiện và khám phá ra qui luật chi phối sự vận động.  Là “Tư tưởng thiên tài nhất mà khoa KTCT để lại cho tới nay” (Mác). Tư tưởng đi trước thời đại cả thế kỷ. * Giới hạn:  Coi công nghiệp không sinh ra SP ròng, không tiêu dùng SP của mình;  Nền kinh tế mới chỉ là những nét phác họa ban đầu dưới dạng tuần hoàn khép kín  Chưa tính đến tích lũy, mới dừng lại ở TSX giản đơn. Tuyếc gô Anne Robert Jacques Turgot, (1727 – 1781) Truyền bá và phát triển chủ nghĩa Trọng nông  SP ròng là kết quả của LĐ thặng dư, là giá trị không được trả tiền.  SP của ruộng đất chia 2 bộ phận:  TLSH của người làm thuê (tiền công) + lợi nhuận của người làm ruộng (nhà TB nông nghiệp)  Sản phẩm ròng.  Khoản ứng trước (công cụ và đối tượng LĐ) do người khác cung cấp cho người LĐ chính là TB  Chia xã hội thành 5 giai cấp (tách rời giai cấp công nhân và giai cấp tư sản).  Nghiên cứu về tích lũy ban đầu của TB

pdf38 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử học thuyết kinh tế - Chương 4: Quá trình hình thành học thuyết kinh tế cổ điển - Phạm Văn Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử học thuyết kinh tế 1 PHẦN THỨ HAI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN Lịch sử học thuyết kinh tế 2 Chương 4: Quá trình hình thành học thuyết kinh tế Cổ điển Lịch sử học thuyết kinh tế 3 Khái quát  4.1. Đặc điểm của học thuyết kinh tế Cổ điển  4.2. U.Petty (W. Petty)  4.3. Học thuyết kinh tế Trọng nông Lịch sử học thuyết kinh tế 4 4.1. Đặc điểm của học thuyết kinh tế Cổ điển 4.1.1. Nguồn gốc ra đời  Nửa sau thế kỷ XVII, kết thúc tích lũy nguyên thủy  Cơ cấu KT - XH thay đổi, vai trò của công nghiệp tăng lên, CN chi phối thương nghiệp.  Xuất hiện nhiều vấn đề mới trong sản xuất cần phải giải thích Học thuyết kinh tế cổ điển ra đời trên cơ sở học thuyết trọng thương, mặc dù có nhiều tư tưởng trái ngược. Lịch sử học thuyết kinh tế 5 4.1.2. Tổng quan về học thuyết kinh tế Cổ điển “toàn bộ khoa KTCT, kể từ W. Petty trở đi đã nghiên cứu những mối liên hệ nội tại của các quan hệ sản xuất tư bản” (Mác, Góp phần phê phán khoa KTCT)  Thế giới quan: CN duy vật siêu hình  Đối tượng:  Của cải và phương thức làm tăng của cải các quốc gia  Chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của cải từ lĩnh vực lưu thông sang sản xuất. Kinh tế cổ điển nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng về của cải. Lịch sử học thuyết kinh tế 6 Tổng quan (tiếp)  Phương pháp:  nghiên cứu mối liên hệ bên ngoài và bên trong của QHSX TBCN  Sử dụng đầu tiên và phổ biến phương pháp trừu tượng hóa  Thừa nhận và phát hiện ra qui luật kinh tế.  Tin vào sự điều tiết tự phát của hệ thống qui luật kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế 7 Tổng quan (tiếp)  Kêu gọi cạnh tranh tự do, nhà nước không can thiệp vào kinh tế.  Bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, phản ánh sự tiến bộ chung của xã hội đương thời  Là những chuẩn mực đầu tiên của khoa học kinh tế KTCT cổ điển là nguồn gốc của tất cả các khuynh hướng, các phái kinh tế khác nhau sau này Lịch sử học thuyết kinh tế 8 4.2. U.Petty (W. Petty 1623 - 1687) 4.2.1. Bối cảnh lịch sử  Thân thế sự nghiệp: là đại địa chủ và nhà TS lớn. Nhiều tài năng, tham gia nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau.  Sống trong thời kỳ kết thúc tích lũy nguyên thủy và mở đầu quá trình sản xuất TBCN  Tư tưởng phản ánh quá trình tan rã của CN trọng thương, nảy sinh lý thuyết KTCT cổ điển Lịch sử học thuyết kinh tế 9 4.2.2. Đối tượng và phương pháp  Chuyển sang TGQ duy vật , đi tìm tính khách quan của các quan hệ kinh tế.  Cố gắng đi tìm những qui luật kinh tế, người đầu tiên sử dụng phương pháp trừu tượng hóa trong nghiên cứu kinh tế.  Người đặt nền móng cho kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Lịch sử học thuyết kinh tế 10 4.2.3. Tư tưởng trọng thương  Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, của vàng bạc.  Đề cao ngoại thương, đưa ra các biện pháp nhằm phát triển bảng cân đối tiền tệ và bảng cân đối ngoại thương.  Thương nghiệp lợi hơn công nghiệp, còn công nghiệp lợi hơn nông nghiệp  Đánh giá cao vai trò của nhà nước đối với kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế 11 4.2.4. Mầm mống của học thuyết kinh tế Cổ điển *Lý thuyết giá trị lao động (3 quan niệm về giá trị)  Quan niệm 1: Giá cả tự nhiên: tạo ra trong sản xuất, có trước trao đổi, được chứa đựng trong hàng hóa  Quan niệm 2: “lao động là cha và là nhân tố tích cực của của cải, còn đất đai là mẹ của nó”, (không triệt để)  Quan niệm 3: qui thành suất ăn trung bình hàng ngày của một người lớn (xa lạ với cách hiểu thứ nhất).   Chưa nhất quán nhưng đã chứa đựng những hạt nhân hợp lý. Lịch sử học thuyết kinh tế 12 Giá cả tự nhiên (sau này gọi là giá trị)  “chi phí thời gian lao động sản xuất ra bạc và lúa mỳ bằng nhau nên bạc là giá cả tự nhiên của lúa mỳ”. → Tính khách quan của GCTN, mang dấu vết trọng thương  GCTN tỉ lệ nghịch với NS lao động  “Sự khác nhau của các loại lao động không can hệ gì tới việc thời gian lao động qui định GCTN của hàng hóa”. (Người đầu tiên nêu ra vấn đề lao động giản đơn, lao động phức tạp) Lịch sử học thuyết kinh tế 13 Lý luận về tiền tệ: Đặc sắc và độc đáo  Tiền tệ: loại hàng hóa đặc biệt, giá trị do thời gian lao động SX ra tiền quyết định  Chế độ song bản vị (vàng, bạc) mâu thuẫn với thước đo thống nhất của giá trị.  Giá trị của tiền lẻ do giá trị của tiền đầy đủ qui định  Qui luật số lượng tiền cần thiết cho lưu thông: M = P.Q/V; ảnh hưởng của thời hạn thanh toán  “Tiền là mỡ của cơ thể chính trị” (tự phát chống lại nguyên lý của chủ nghĩa trọng thương). → Khoa học kinh tế kế thừa cho đến ngày nay Lịch sử học thuyết kinh tế 14 * Dựa vào khái niệm giá trị để giải thích các phạm trù kinh tế khác Tiền công:  Do người công nhân bán lao động mà có.  Cơ sở khách quan:à giá cả tự nhiên của lao động (tổng số giá TLSH tối thiểu để duy trì lao động mà người công nhân nhận được)  Phân biệt tiền công bằng tiền và tiền công tương ứng với tổng số giá cả TLSH tối thiểu (gợi mở phân biệt tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế). Lịch sử học thuyết kinh tế 15 Địa tô:  Mang tính khách quan.  Do lao động của người làm ruộng tạo ra tương ứng với số sản phẩm thặng dư.  Gồm cả lợi nhuận và lợi tức, (Đồng nhất giá trị thặng dư với địa tô)  Chỉ ra địa tô chênh lệch (sự chênh lệch giá trị sản phẩm do sự khác nhau về độ màu mỡ và vị trí địa lý của ruộng đất qui định).  Giá cả ruộng đất = số địa tô x 21 năm Lợi tức: lợi tức ngang với địa tô của diện tích đất đai có thể mua được bằng số tiền bỏ ra cho vay. Lịch sử học thuyết kinh tế 16 4.2.5. Ý nghĩa tư tưởng kinh tế của Petty  Người đầu tiên trong lịch sử đi tìm tính khách quan của các quan hệ kinh tế.  Người đầu tiên phát hiện ra một số cân bằng kinh tế.  Người đặt cơ sở đầu tiên cho sự ra đời và phát triển khoa học kinh tế, là “người cha của KTCT cổ điển” (Mác) Lịch sử học thuyết kinh tế 17 4.3. Học thuyết kinh tế Trọng nông 4.3.1. Bối cảnh lịch sử,  1757 – 1776, ở Pháp chế độ PK tan rã và hình thành kinh tế TBCN (muộn hơn ở Anh).  Công trường thủ công phát triển mạnh, đã gần sát cách mạng TS Pháp (1789 – 1792)  Nền KT khủng hoảng nghiêm trọng do chính sách Cônbe.  Trung tâm mâu thuẫn kinh tế của Pháp chuyển vào lĩnh vực nông nghiệp. → Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương mang khuynh hướng trọng nông Lịch sử học thuyết kinh tế 18 4.3.2. Đặc điểm chủ yếu của học thuyết Trọng nông  Chỉ ra đời và tồn tại ở Pháp  Đối tượng nghiên cứu: của cải, nguồn gốc và phương thức tăng của cải quốc gia(không thừa nhận lưu thông là nguồn gốc của cải mà tìm đến lĩnh vực nông nghiệp).  Mô tả chế độ phong kiến dưới tầm mắt tư sản (bề ngoài PK, bên trong TB)  Là học thuyết đầu tiên phân tích nền sản xuất TBCN Lịch sử học thuyết kinh tế 19 Đặc điểm (tiếp)  Coi tính chất của qui luật xã hội giống qui luật tự nhiên, tồn tại tự nhiên, vĩnh viễn  Nhà nước không nên can thiệp trực tiếp vào kinh tế, kêu gọi mậu dịch tự do  Nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất, là nguồn gốc duy nhất của mọi của cải Là giai đoạn phát triển rực rỡ của lịch sử tư tưởng kinh tế Pháp.  Các đại biểu điển hình: Kênê, Tuyếc gô, Mirabo Lịch sử học thuyết kinh tế 20 4.3.3. Học thuyết về Trật tự tự nhiên * Kê nê (Francois Quesnay:1694 – 1774) - Thế giới quan: triết học duy vật khai sáng - Trật tự tự nhiên: tự do cạnh tranh, tự do cá nhân, và quyền tư hữu. - Nhà nước không cần can thiệp vào kinh tế. Lịch sử học thuyết kinh tế 21 Đánh giá thuyết “trật tự tự nhiên” - Đưa trật tự tự nhiên giải thích lĩnh vực KT. - Thừa nhận tính phổ biến của hệ thống qui luật KT - Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa vào phân tích KT. Lịch sử học thuyết kinh tế 22 Phái trọng nông phê phán chủ nghĩa trọng thương như thế nào? Cương lĩnh kinh tế của phái trọng nông là gi? Phê phán CN trọng thương  Thương mại là đổi một giá trị này lấy một giá trị khác ngang như thế  Ngoại thương không phải là nguồn gốc của của cải.  Tiền chỉ là công cụ di chuyển của cải.  Phủ nhận vai trò của ngoại thương với sự ra đời của CNTB (bước lùi) Đề ra cương lĩnh kinh tế:  Đảm bảo quyền tư hữu  Đánh thuế vào chủ ruộng  Nhà nước chỉ nên khuyến khích nông nghiệp  Lên án chính sách giá thấp đối với nông sản  Kêu gọi tự do cạnh tranh, nhà nước không can thiệp vào kinh tế. → Thực chất là cương lĩnh kinh tế tư sản Lịch sử học thuyết kinh tế 23 4.3.4. Học thuyết về Sản phẩm ròng Chỉ có nông nghiệp mới là nguồn gốc của của cải “đất đai là mẹ của tất cả mọi của cải” - Tổng sản phẩm = Khoản ứng trước hàng năm + Khấu hao khoản ứng trước đầu tiên và lợi tức của nó + sản phẩm ròng (sản phẩm thặng dư) - Chỉ có LĐ trong nông nghiệp mới tạo ra SP ròng; - SP ròng là địa tô, là thu nhập thuần túy của xã hội, cấu thành thu nhập quốc gia và của chủ đất. - Lợi nhuận nằm trong chi phí SX cùng tiền công. Lịch sử học thuyết kinh tế 24 4.3.4. Học thuyết về Sản phẩm ròng (tiếp) - Chỉ có nông nghiệp theo kiểu đồn điền, kinh doanh theo lối TBCN mới đem lại SP ròng. - Công nghiệp không tạo ra của cải, giá trị SP công nghiệp = chi phí TLSX + chi phí tiền công. * Phân chia giai cấp xã hội theo lý luận sản phẩm ròng: + Giai cấp sản xuất. + Giai cấp những người sở hữu. + Giai cấp không sinh lợi. ► mở ra hướng đi mới trong việc phân tích các quan hệ XH trên cơ sở các phân tích KT. Lịch sử học thuyết kinh tế 25 * Đánh giá Học thuyết “sản phẩm ròng”  Đã chú trọng đến mặt vật chất của của cải, (bước tiến)  Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông sang SX  Sản phẩm ròng là nguồn thu nhập quốc gia, (rộng hơn “địa tô” của Petty).  Khiếm khuyết khi quan niệm SP ròng là “tặng vật của tự nhiên”, (đã bị phê phán ngay lúc đương thời). Lịch sử học thuyết kinh tế 26 4.3.5. Biểu kinh tế Qui luật chi phối toàn bộ nền KT nói chung, đặt nền móng cho cách nhìn vĩ mô về KT Điểm xuất phát: - Qui luật ngang giá trong trao đổi. - SP ròng chỉ sinh ra trong nông nghiệp. - CN không sinh ra SP ròng nhưng vẫn làm tăng giá trị HH. - XH có 2 ngành lớn là công nghiệp và nông nghiệp. - XH phân chia thành 3 giai cấp. Nội dung biểu kinh tế của Kê nê? ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội? Lịch sử học thuyết kinh tế 27 Sơ đồ Biểu kinh tế GIAI CẤP SỞ HỮU GIAI CẤP SẢN XUẤT GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT làm công việc ngoài nông nghiệp Chủ đất và người thu thuế Gia tăng của cải hàng năm, nhờ canh tác trên đất đai (1) (2) (3) (4) (5) Lịch sử học thuyết kinh tế 28 Giả định và điều kiện của Kê nê  Tổng giá trị SP nông nghiệp hàng năm: lương thực + thực phẩm + nguyên liệu = 5 tỉ livres  Tổng giá trị SP công nghiệp hàng năm: hàng tiêu dùng + TLSX cho nông nghiệp = 2 tỷ livres  2 tỷ livres tiền mặt để tiêu thụ hết SP sản xuất ra trong năm ứng với số SP ròng mà giai cấp sản xuất trả cho giai cấp sở hữu để thuê ruộng năm đó  Giá cả không thay đổi trong năm  Không có ảnh hưởng của ngoại thương Lịch sử học thuyết kinh tế 29 (1) (3) (4) (5) 1tỉ khấu hao 2 tỉ 2 tỉ khoản ứng khoản ứng sản phẩm trước đầu tiên trước hàng năm ròng/1năm (2) 1 tỉ livres 1 tỉ livres tư nguyên liệu liệu sinh hoạt GIAI CẤP SỞ HỮU GIAI CẤP SẢN XUẤT GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT 2 tỉ Lirves tiền mặt Lịch sử học thuyết kinh tế 30 Hành vi 1 1 tỉ L 1 tỉ H1 4 tỉ H1 1 tỉ L GIAI CẤP SỞ HỮU (2 tỉ L) GIAI CẤP SẢN XUẤT (5 tỉ H1) GIAI CẤP SỞ HỮU GIAI CẤP SẢN XUẤT M u a 1 tỷ L h à n g h ó a H 1 Lịch sử học thuyết kinh tế 31 Hành vi 2  1 tỉ L 1 tỉ H2 GIAI CẤP SỞ HỮU (1 tỉ L+1 tỉ H1) GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT (2 tỉ H2) GIAI CẤP SỞ HỮU ( Hết tiền ) M u a 1 tỷ L h à n g h ó a H 2 Lịch sử học thuyết kinh tế 32 Hành vi 3  1 tỉ H2 1 tỉ H1 3 tỉ H1 2 tỉ L GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT (1 tỉ L+1 tỉ H2) GIAI CẤP SẢN XUẤT ( 4 tỉ H1+1 tỉ L) GIAI CẤP SẢN XUẤT M u a 1 tỷ L h à n g h ó a H 1 Lịch sử học thuyết kinh tế 33 Hành vi 4 GIAI CẤP SẢN XUẤT (3 tỉ H1+2 tỉ L) GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT ( 1 tỉ H2+1 tỉ H1) GIAI CẤP SẢN XUẤT M u a 1 tỷ L h à n g h ó a H 2 3 tỉ H1 1 tỉ L 1 tỉ H2 1 tỉ L 1 tỉ H1 Lịch sử học thuyết kinh tế 34 Hành vi 5 Đủ điều kiện tiến hành sản xuất 2 tỉ H1 2 tỉ L 1 tỉ H2 GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT GIAI CẤP KHÔNG SẢN XUẤT ( 1 tỉ L+1 tỉ H1 ) GIAI CẤP SẢN XUẤT ( 3 tỉ H1+1 tỉ L+ 1 tỉ H2) GIAI CẤP SẢN XUẤT M u a 1 tỷ L h à n g h ó a H 1 Lịch sử học thuyết kinh tế 35 4.3.5. Biểu kinh tế (tiếp)  Phác họa sự tuần hoàn khép kín trong nền KT từ SX - phân phối - trao đổi - tiêu dùng.  Cho thấy sự cân bằng tự phát chung của nền KT, không cần nhà nước.  Tiền chỉ đóng vai trò trung gian trong trao đổi, (tuần hoàn KT đồng thời là tuần hoàn về tiền tệ).  Phân chia nền KT thành những lĩnh vực lớn, chỉ ra mối quan hệ giữa các lĩnh vực đó.  Phân chia khoản ứng trước đầu tiên và khoản ứng trước hàng năm, (mầm mống của vốn cố định, vốn lưu động).  Chỉ có qui luật KT mới có quyền điều tiết KT. Lịch sử học thuyết kinh tế 36 4.3.5. Biểu kinh tế (tiếp) * Ý nghĩa:  Lần đầu tiên, lĩnh vực kinh tế “vĩ mô” được phát hiện và khám phá ra qui luật chi phối sự vận động.  Là “Tư tưởng thiên tài nhất mà khoa KTCT để lại cho tới nay” (Mác). Tư tưởng đi trước thời đại cả thế kỷ. * Giới hạn:  Coi công nghiệp không sinh ra SP ròng, không tiêu dùng SP của mình;  Nền kinh tế mới chỉ là những nét phác họa ban đầu dưới dạng tuần hoàn khép kín  Chưa tính đến tích lũy, mới dừng lại ở TSX giản đơn. Lịch sử học thuyết kinh tế 37 4.3.6. Tuyếc gô Anne Robert Jacques Turgot, (1727 – 1781) Truyền bá và phát triển chủ nghĩa Trọng nông  SP ròng là kết quả của LĐ thặng dư, là giá trị không được trả tiền.  SP của ruộng đất chia 2 bộ phận:  TLSH của người làm thuê (tiền công) + lợi nhuận của người làm ruộng (nhà TB nông nghiệp)  Sản phẩm ròng.  Khoản ứng trước (công cụ và đối tượng LĐ) do người khác cung cấp cho người LĐ chính là TB  Chia xã hội thành 5 giai cấp (tách rời giai cấp công nhân và giai cấp tư sản).  Nghiên cứu về tích lũy ban đầu của TB Lịch sử học thuyết kinh tế 38 4.3.7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của học thuyết Trọng nông?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_lich_su_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_4_qua_trinh_hinh.pdf
Tài liệu liên quan