Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 5: Nhà nước và pháp luật thời kỳ Lý, Trần, Hồ (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV) - Nguyễn Thị Nguyệt
NỘI DUNG PHÁP LUẬT (tiếp theo)
• Luật dân sự:
Chế định quyền sở hữu – làm rõ được nội hàm của ba quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt.
Lần đầu tiên quy định sở hữu cá nhân về ruộng đất, tuy nhiên không loại trừ
quyền sở hữu của vua đối với toàn bộ đất đai.
Nhìn chung Nhà nước công nhận các hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở
hữu nhà chùa, sở hữu lớn của các quý tộc, sở hữu tư nhân nhỏ của nông dân.
Cho phép giao dịch ruộng đất giữa nông dân.
Chế định hợp đồng:
Hợp đồng mua bán đất.
Hợp đồng cầm cố, vay mượn.
• Luật thừa kế thừa nhận thừa kế theo di chúc và quy định hình thức di chúc.
• Luật hôn nhân gia đình đề cao và bảo vệ nguyên tắc gia trưởng. Bảo vệ trật tự luân
lý phong kiến và trật tự xã hội (cấm nô tỳ kết hôn với dân thường).
• Luật tài chính: Quy định chế độ thuế khóa, các loại thuế.
• Luật tố tụng quy định thủ tục khởi kiện tranh chấp ruộng đất. Cùng với đó là những
hình phạt để ngăn chặn tình trạng tranh chấp đất đai
18 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Bài 5: Nhà nước và pháp luật thời kỳ Lý, Trần, Hồ (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV) - Nguyễn Thị Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015104206
1
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC
VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
1
v1.0015104206
BÀI 5
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỲ
LÝ – TRẦN – HỒ (THẾ KỶ XI – XV)
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Nguyệt
2
v1.0015104206
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được cách thức tổ chức chính quyền
trung ương và địa phương trong giai đoạn triều Lý –
Trần – Hồ.
• Chỉ ra được các hình thức pháp luật tồn tại trong
thời kỳ này.
• Chỉ ra được thành tựu pháp luật thời kỳ này trên các
lĩnh vực pháp luật.
3
v1.0015104206
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để học được tốt môn học này, người học phải học xong
môn Lý luận Nhà nước và pháp luật Việt Nam.
4
v1.0015104206
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác
về những vấn đề chưa nắm rõ.
5
v1.0015104206
Tổ chức bộ máy nhà nước5.1.
Tình hình pháp luật5.2.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
v1.0015104206
5.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
7
5.1.1. Chính quyền
trung ương
5.1.2. Chính quyền
địa phương
5.1.3. Tổ chức
quân đội
v1.0015104206
5.1.1. CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG
Bộ máy nhà nước từ thời Lý sang thời Trần, Hồ được tổ chức về cơ bản giống các triều
đại trước và có sự hoàn chỉnh thêm. Có thể tóm tắt tổ chức bộ máy trung ương triều
đình Lý, Trần, Hồ bằng sơ đồ:
8
Vua
Tể tướng
Các bộ
(Thượng thư,
Thị lang)
Các quan đại thần
(Tam công, Tam cô,
Tam tứ, Thái úy,
Thiếu úy,
Binh chương sự)
Các cơ quan quản lí
chuyên môn khác
(Viện, Đài, Phủ, ti,
Giám, cục)
v1.0015104206
5.1.1. CHÍNH QUYỀN TRUNG ƯƠNG (tiếp theo)
• Vua (Hoàng đế): là người nắm trọn quyền lực (lập pháp, hành pháp và tư pháp). Tuy
nhiên các vị vua trong thời kỳ này có những nét riêng biệt so với các vị vua thời kì
sau này:
Các vua Lý, Trần buổi ban đầu thường xuất thân từ tầng lớp bình dân.
Coi tư tưởng thân dân là chính sách quan trọng của Nhà nước.
Nhiều vị vua trong thời kì này trực tiếp cầm quân đánh giặc.
Nhìn chung, các vị vua thời kỳ này vừa nắm vương quyền và thần quyền nhưng
chưa đến mức độ chuyên quyền; vừa là hoàng đế của một nước vừa là thủ lĩnh
của cộng đồng dân tộc.
• Cơ cấu tổ chức bộ máy triều đình:
Các quan đại thần: Có 9 quan văn, 3 quan võ là cố vấn cao cấp của nhà vua. Một
trong số các quan đại thần thường kiêm chức vụ Tể tướng.
Các bộ: là những cơ quan thực thi quyền hành pháp, đứng đầu mỗi bộ là
Thượng thư, chức phó là Thị lang.
Các cơ quan chuyên môn: Giúp vua quản lý các lĩnh vực chuyên môn khác nhau
gồm Đài, Viện, Giám, Phủ.
9
v1.0015104206
5.1.2. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
10
• Thời nhà Lý chia đất nước thành 24 lộ, dưới lộ là phủ, huyện, hương, giáp, thôn.
Riêng khu vực miền núi thì chia thành châu, trại.
• Đến nhà Trần, chia lại đơn vị hành chính, năm 1242 đổi 24 lộ thời Lý thành 12 lộ.
Dưới lộ là phủ, châu, huyện và xã. Đứng đầu mỗi lộ là hai viên quan hành chính và
quan tư pháp. Tùy từng địa phương mà còn có thêm các cơ quan thực hiện các
chức năng kinh tế như: Hà đê chánh sứ, Đồn điền chánh sứ.
• Đến nhà Hồ, vẫn giữ nguyên hệ thống tổ chức và chế độ quan lại cũ, có chăng nhà
Hồ chỉ thay đổi một loạt nhân sự trong bộ máy nhà nước, thay các quý tộc Trần bằng
đội ngũ quan liêu mới.
v1.0015104206
5.1.2. CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
11
Từ năm 1010 Từ năm 1242 Từ năm 1397
Hương, xã, sách
Phủ – Châu
(Tri phủ – Tri châu)
Lộ – Trại
(Thông phán –
Chủ trại)
Xã
(Đại, Tiểu tư xã,
Xã chính)
Phủ – Châu
(Tri phủ – Chuyển
vận sứ)
Lộ
(An phủ Chánh sứ)
Huyện
(Lệnh úy)
Châu
(Thông phán)
Phủ
(Trấn phủ sứ)
Lộ
(An phủ Chánh sứ)
Xã
(Xã chính)
v1.0015104206
5.1.3. TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI
Tổ chức quân đội giai đoạn này có bước phát triển cả về tổ chức, quy mô, binh pháp.
• Tổ chức quân đội nhà Lý được tổ chức chặt chẽ, bao gồm quân cấm vệ và quân các
lộ. Nghĩa vụ binh dịch được đặt ra đối với người dân. Thực hiện chính sách ngụ binh
ngư ông nhằm đối phó với nạn ngoại xâm luôn thường trực.
• Cũng như nhà Lý, quân đội nhà Trần được tổ chức thành cấm vệ quân (quân triều
đình) và quân các lộ (quân địa phương). Tuy nhiên số lượng quân và chế độ tập
luyện được tăng cường hơn.
Các quân vệ hiệu thời Trần bao gồm:
Thân quân (tức cấm quân): Thánh dực đô, Thần dực đô, Hổ dực đô, Phục nha
quân chức lang.
Du quân (tức quân điều động đi khắp nơi), bao gồm: Thiết lâm đô, Thiết hạm đô,
Vũ ân đô.
12
v1.0015104206
5.2. TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT
13
5.2.1. Các hình thức
pháp luật
5.2.2. Nội dung
pháp luật
v1.0015104206
5.2.1. CÁC HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
14
Pháp điển hóa pháp luật – các bộ luật
Tập hợp hóa pháp luật – các tập luật lệ
Văn bản đơn hành – các đạo chiếu, lệnh
Hình thức
pháp luật
v1.0015104206
5.2.2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT
• Luật hình sự:
Nguyên tắc chuộc tội bằng tiền áp dụng đối với người già, trẻ em – có tiến bộ so
với thời nay.
Nguyên tắc chịu trách nhiệm tập thể (tội giết trâu bò, tội mưu phản) – có mặt hạn
chế nhưng do điều kiện kinh tế.
Hình phạt mang tính tàn khốc, hình phạt phụ mang tính nhục mạ, áp dụng chế độ
ngũ hình của phong kiến Trung Quốc (xuy, trượng, đồ, lưu, tử).
Hình phạt thường quy định cố định (có điểm tiến bộ so với hiện nay).
Đã sử dụng hình phạt chính và hình phạt bổ sung (thể hiện sự tiến bộ)
Đã phân biệt được lỗi cố ý và vô ý trong tội phạm (tiến bộ).
Đã xuất hiện khái niệm đồng phạm (tiến bộ).
15
v1.0015104206
5.2.2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT (tiếp theo)
• Luật dân sự:
Chế định quyền sở hữu – làm rõ được nội hàm của ba quyền chiếm hữu, sử
dụng, định đoạt.
Lần đầu tiên quy định sở hữu cá nhân về ruộng đất, tuy nhiên không loại trừ
quyền sở hữu của vua đối với toàn bộ đất đai.
Nhìn chung Nhà nước công nhận các hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở
hữu nhà chùa, sở hữu lớn của các quý tộc, sở hữu tư nhân nhỏ của nông dân.
Cho phép giao dịch ruộng đất giữa nông dân.
Chế định hợp đồng:
Hợp đồng mua bán đất.
Hợp đồng cầm cố, vay mượn.
16
v1.0015104206
5.2.2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT (tiếp theo)
• Luật thừa kế thừa nhận thừa kế theo di chúc và quy định hình thức di chúc.
• Luật hôn nhân gia đình đề cao và bảo vệ nguyên tắc gia trưởng. Bảo vệ trật tự luân
lý phong kiến và trật tự xã hội (cấm nô tỳ kết hôn với dân thường).
• Luật tài chính: Quy định chế độ thuế khóa, các loại thuế.
• Luật tố tụng quy định thủ tục khởi kiện tranh chấp ruộng đất. Cùng với đó là những
hình phạt để ngăn chặn tình trạng tranh chấp đất đai.
17
v1.0015104206
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu
các nội dung : Tổ chức bộ máy nhà nước và tình hình
pháp luật thời kỳ Trần – Lý – Hồ thế kỷ XI – XV.
18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_lich_su_nha_nuoc_va_phap_luat_the_gioi_bai_5_nha_n.pdf