Bài giảng Luật hình sự Việt Nam - Chương 15: Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt
X.A.T TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT (ĐIỀU 66 BLHS99)
TA CÓ THỂ X.A.T SỚM HƠN, NẾU NGƯỜI BỊ KẾT ÁN:
CÓ TIẾN BỘ
RÕ RỆT VÀ
ĐÃ LẬP CÔNG
ƯỢC CQ, TỔ CHỨC
NƠI NGƯỜI ĐÓ CÔNG
TÁC HOẶC CHÍNH
QUYỀN NƠI NGƯỜI
ĐÓ SINH SỐNG, ĐỀ NGHỊ
ĐÃ ĐẢM BẢO ĐƯỢC
ÍT NHẤT 1/3
THỜI HẠN
QUY ĐỊNH
THỜI
HẠN
BẰNG 1/2 THỜI HẠN QĐ TẠI Đ.64
CÁCH TÍNH THỜI HẠN XAT
THỜI HẠN ĐƯỢC TÍNH
TỪ NGÀY CHẤP HÀNH
XONG BẢN ÁN VÀ CĂN
CỨ VÀO HP CHÍNH
ĐÃ TUYÊN
NẾU CHƯA ĐƯỢC X.A.T
MÀ PHẠM TỘI MỚI THÌ
THỜI HẠN X.A.T CŨ TÍNH
TỪ NGÀY CHẤP HÀNH
XONG BẢN ÁN MỚI
44 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật hình sự Việt Nam - Chương 15: Các chế định liên quan đến chấp hành hình phạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG XV
CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN
CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT
Mục tiêu
Nắm vững nội dung các chế định liên quan đến việc chấp hành hình phạt để áp dụng trong các tình huống cụ thể.
ÁN
TREO
HOÃN,
TẠM ĐÌNH
CHỈ CHẤP
HÀNH HP
XOÁ
ÁN
TÍCH
THỜI HIỆU
THI HÀNH
BẢN ÁN
MIỄN
CHẤP
HÀNH
HÌNH PHẠT
GIẢM
THỜI HẠN
CHẤP
HÀNH HP
NỘI DUNG
THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN
Thời điểm bản án HS có
HL thi hành
Thời hiệu thi hành bản án
Thời hạn do
BLHS quy định
KHÔNG PHẢI
THI HÀNH B.A
15 năm đối với trường hợp:
Phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm
10 năm đối với trường hợp:
Phạt tù từ trên 3 năm đến 15 năm
5 năm đối với các trường hợp:
Phạt tiền
Phạt cải tạo không GG
Phạt tù từ 3 năm trở xuống
THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN ( Đ I ỀU 55 )
NGƯỜI PHẠM TỘI KHÔNG PHẢI CHẤP HÀNH BẢN ÁN ĐÃ TUYÊN NẾU TÍNH TỪ NGÀY BẢN ÁN ĐÓ CÓ HIỆU LỰC, ĐÃ QUA:
TRONG THỜI HẠ N NÊU TRÊN, NẾU NGƯỜI BỊ ÁN :
SAU KHI HẾT THỜI HIỆU SẼ KHÔNG PHẢI CHẤP H ÀNH H ÌNH P HẠT NỮA
Không
trốn tránh việc
truy nã
Không phạm
tội mới
Không
trốn tránh việc
chấp hành án
THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN ( Đ I ỀU 55 )
T rong thời hạn đã nêu, n ếu người bị án ph ạm t ội m ới ho ặc l ẩn tr ốn v à c ú l ệnh truy n ó thì thời hiệu sẽ được tính lại từ khi:
KHÔNG ÁP DỤNG THỜI HIỆU:
CÁC TỘI TẠI CH ƯƠ NG XI
CÁC TỘI TẠI CH ƯƠ NG XXIV BLHS
PHẠM TỘI
MỚI
RA TRÌNH
DIỆN
BỊ
BẮT GIỮ
THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN ( Đ I ỀU 55 )
BẢN ÁN
+ Chung thân
+ Tử hình
ĐÃ QUA 15 NĂM
Viện tr ư ởng
VKSNDTC
đề nghị
ÁP
DỤNG
THỜI
HIỆU
Chánh án TANDTC quyết định
K hông
phải
c hấp hành
bản án
Không
áp
dụng
thời
hiệu
Tử hình
Chung thân
Chung thân
30 năm tù
THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN ( Đ I ỀU 55 )
PHẦN
CÒN LẠI
CỦA HP
TOÀN
BỘ HP
MIỄN TRONG TH
Đ Ư ỢC HOÃN
MIỄN CÓ
ĐIỀU KIỆN
MIỄN
TOÀN
BỘ HP
MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT
VIỆN TRƯỞNG
VKS ĐỀ NGHỊ
CHƯA CH HP MÀ
LẬP CÔNG LỚ N
HOẶC MẮC BỆNH
HIỂM NGHÈO
BỊ ÁN CTKGG
HOẶC TÙ
CÓ THỜI HẠN
NGƯỜI BỊ ÁN
KHÔNG CÒN
NGUY HIỂM
CHO XH
MIỄN
CÓ
ĐIỀU
KIỆN
ĐÃ ĐƯỢC HOÃN
CHẤP HÀNH HP
THEO QUY ĐỊNH
TẠI ĐIỀU 61
VIỆN TRƯỞNG
VKS ĐỀ NGHỊ
BỊ ÁN VỀ TỘI ÍT
NGHIÊM TRỌNG
TRONG THỜI
GIAN ĐƯỢC HOÃN
ĐÃ LẬP CÔNG
Đ Ư ỢC MIỄN TRONG TR Ư ỜNG HỢP ĐÃ Đ Ư ỢC HOÃN
ĐẶC
XÁ
B iện pháp khoan hồng của Nhà nước, miễn CH toàn bộ phần còn lại của HP tù cho phạm nhân hoặc cho những phạm n hân thoả mãn điều kiện nhất định
Đặc xá thuộc thẩm quyền của C hủ tịch n ư ớc
T ha tội
triệt để
T ha tội
hoàn toàn
cho hàng loạt những
người phạm những tội
nhất định nào đó
B IỆN PHÁP
KHOAN HỒNG
CỦA N HÀ N Ư ỚC
ĐẠI
XÁ
CÓ SỰ
ĐỀ NGHỊ
CỦA
VIỆN TRƯỞNG
VKS
TRONG
THỜI GIAN
ĐƯỢC TẠM
ĐÌNH CHỈ
ĐÃ LẬP
CÔNG
ĐÃ ĐƯỢC
TẠM ĐÌNH CHỈ
C H HP THEO
QUY ĐỊNH
TẠI Đ . 62
BỊ KẾT ÁN
TÙ VỀ TỘI ÍT
NGHIÊM
TRỌNG
MCHHP CÒN LẠI TRONG TRƯỜNG HỢP
ĐÃ ĐƯỢC TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HP
CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG
ĐỀ NGHỊ
ĐÃ CẢI
TẠO TỐT
ĐÃ CHẤP
HÀNH ĐƯỢC
1/2 HP
ĐIỀU KIỆN MIỄN CH HP BS ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ CẤM CƯ TRÚ HOẶC QUẢN CHẾ
MIỄN CH PHẦN HP TIỀN CÒN LẠI
Đã
lập công
lớn
Lâm vào
hoàn cảnh KT
đặc biệt khó
khăn kéo dài...
nên không thể
CH được
phần HP
còn lại
Đã
tích cực
CH được
1 phần
HP
Viện
trưởng
VKS
đề nghị
GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT (GTHCHHP)
ĐÃ CHẤP HÀNH :
ĐÃ CHỨNG TỎ
QUYẾT TÂM CẢI TẠO
CÓ SỰ ĐỀ NGHỊ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC XÉT GIẢM
TÙ CT: 12 NĂM
CTKGG : 1/3 THỜI HẠN
TÙ 30 NĂM: 1/3 THỜI HẠN
THÀNH THẬT HỐI LỖI
TÍCH CỰC H ỌC TẬP , LĐ
NGHIÊM CHỈNH C H N ỘI QUY , Q C TRẠI GIAM HOẶC CHẾ ĐỘ CTKGG
MỨC GIẢM
TÙ
CT
Đ Ư ỢC GIẢM
NHIỀU LẦN
PHẢI ĐB CH
ÍT NHẤT 20 NĂM
LẦN ĐẦU GIẢM
XUỐNG 30 NĂM
TÙ
CÓ TH
PHẢI ĐB CH
ÍT NHẤT 1/2HP
Đ Ư ỢC GIẢM
NHIỀU LẦN
MỖI LẦN GIẢM TỪ
3 THÁNG-3 NĂM *
CTKGG
CHỈ GIẢM
MỘT LẦN
GIẢM TỪ 1/3 - 1/2
MỨC ÁN
* Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007
ĐIỀU
KIỆN
GTHCHHP TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
(i) Từ 70 tuổi trở lên
(ii) Từ 60 tuổi trở lên có bệnh, nằm chữa bệnh th ư ờng xuyên
MẮC BỆNH
HIỂM NGHÈO
ĐÃ QUÁ
GIÀ YẾU
ĐÃ
LẬP CÔNG
MỨC
GIẢM
GTHCHHP TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
MỨC GIẢM
CAO HƠN
THỜI GIAN
ĐƯỢC X É T
GIẢM SỚM
ÁN TREO
BIỆN PHÁP MIỄN CHẤP HÀNH
HP TÙ GIAM CÓ ĐIỀU KIỆN
CẢNH BÁO
NGƯỜI PT
KHÔNG
PT MỚI
KHUYẾN
KHÍCH NGƯỜI
BỊ ÁN TỰ
TU DƯỠNG,
LAO ĐỘNG
TÍNH
NHÂN ĐẠO
CỦA LHS
VIỆT NAM
ÁN TREO
THỂ HIỆN
CĂN CỨ ĐỂ CHO HƯỞNG ÁN TREO
CĂN CỨ THỨ NHẤT
MỨC HÌNH PHẠT TÙ
KHÔNG
QUÁ
3 NĂM TÙ
BAO HÀM CẢ TRƯỜNG
HỢP PHẠM NHIỀU TỘI
KHÔNG KỂ
ĐÓ LÀ TỘI GÌ
CĂN CỨ ĐỂ CHO HƯỞNG ÁN TREO
CĂN CỨ THỨ HAI
NHÂN THÂN
NGƯỜI
PHẠM TỘI
NG Ư ỜI PHẠM TỘI PHẢI CÓ
NHÂN THÂN TƯƠNG ĐỐI TỐT
C hấp hành chính sách PL của NN
Thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân
Chưa có tiền án , tiền sự
CĂN CỨ ĐỂ CHO HƯỞNG ÁN TREO
CĂN CỨ THỨ BA
CÓ ÍT NHẤT MỘT TTGN QĐ TẠI K1 ĐIỀU 46
CÓ NHIỀU
TTGN TNHS
CÓ TỪ 2
TTGN TRỞ LÊN
trong đó
CĂN CỨ ĐỂ CHO HƯỞNG ÁN TREO
CĂN CỨ THỨ T Ư
XÉT THẤY
KHÔNG CẦN
CHẤP HÀNH
HP TÙ
NGƯỜI PT THỰC SỰ CÓ KHẢ NĂNG HOÀN LƯƠNG
NG Ư ỜI PHẠM TỘI KHÔNG CÓ NGUY CƠ TÁI PHẠM
THỜI GIAN THỬ THÁCH (TGTT) CỦA ÁN TREO
TGTT LÀ KHOẢNG THỜI GIAN ĐỦ ĐỂ NGƯỜI BỊ ÁN TỰ
KHẲNG ĐỊNH VỀ SỰ TỰ CẢI TẠO, GIÁO DỤC CỦA MÌNH
TGTT TỪ 1 ĐẾN 5 NĂM.
TGTT ĐƯỢC TÍNH TỪ NGÀY CƠ QUAN,
TỔ CHỨC GIÁM SÁT, GIÁO DỤC NGƯỜI
BỊ ÁN NHẬN ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH THI
HÀNH BẢN ÁN VÀ TRÍCH LỤC ÁN
THỜI GIAN THỬ THÁCH (TGTT) CỦA ÁN TREO
RÚT NGẮN
TGTT
Đã CH được 1/2 TGTT
Có nhiều tiến bộ
Có sự đề nghị
Mỗi lần xét
giảm không
quá 12 tháng
VẤN ĐỀ GIÁM SÁT, GIÁO DỤC NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG ÁN TREO TRONG TGTT
T.A GIAO CHO CQ,
TC CHỦ QUẢN GS,
GD NẾU NGƯỜI PT LÀ:
CB, CNVC Nhà nước;
Người đang học tập tại CS GD-ĐT
Người làm việc trong các tổ chức
TA GIAO CHO ĐƠN VỊ
QUÂN ĐỘI TỪ CẤP
ĐẠI ĐỘI HOẶC TƯƠNG
ĐƯƠNG TRỞ LÊN, NẾU
NGƯỜI PT LÀ:
Quân nhân
Công nhân quốc phòng.
TA GIAO CHO CHÍNH QUYỀN
ĐỊA PHƯƠNG (UBND XÃ,
PHƯỜNG, THỊ TRẤN), NẾU
NGƯỜI PT LÀ:
Không thuộc các diện
nêu trên
HPBS ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG ÁN TREO
NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG ÁN TREO CÓ THỂ
PHẢI CHỊU THÊM HÌNH PHẠT BỔ SUNG
PHẠT
TIỀN
CẤM
ĐẢM NHIỆM
CHỨC VỤ
CẤM
HÀNH NGHỀ
NHẤT ĐỊNH
CẤM
LÀM NHỮNG
CÔNG VIỆC
NHẤT
ĐỊNH
ĐIỀU KIỆN THỬ THÁCH CỦA ÁN
TREO LÀ NGHĨA VỤ LUẬT ĐỊNH
ĐIỀU KIỆN THỬ THÁCH CỦA ÁN
TREO LÀ THƯỚC ĐO SỰ TIẾN BỘ
CỦA NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG ÁN TREO
KHÔNG PT
TRONG
TGTT
NGHĨA
VỤ
NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG ÁN
TREO PHẢI CHẤP HÀNH:
ĐIỀU KIỆN THỬ THÁCH
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC VI PHẠM
ĐIỀU KIỆN THỬ THÁCH CỦA ÁN TREO
NẾU PHẠM TỘI MỚI TRONG THỜI GIAN THỬ THÁCH
TOÀ ÁN QĐHP ĐỐI VỚI TỘI PHẠM MỚI
TỔNG HỢP VỚI HP MÀ BỊ CÁO Đ Ư ỢC H Ư ỞNG ÁN TREO THÀNH HÌNH PHẠT CHUNG
HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC VI PHẠM
ĐIỀU KIỆN THỬ THÁCH CỦA ÁN TREO
CÓ THỂ
CHO
HƯỞNG
A.T. TIẾP
TUYÊN HPC
TGTT CHUNG
NẾU HP C <= 3N
NẾU
KHÔNG
CHO
HƯỞNG A.T.
TGTT CH SONG SONG
QĐHP V Ề TP MỚI
Nếu tội bị đ ư a ra xét xử là tội đã phạm tr ư ớc khi có bản án cho h ư ởng án treo
Không
vi
phạm
điều
kiện
thử
thách
của
án
treo
HOÃN CHẤP HÀNH HP TÙ
CHUYỂN VIỆC THI HÀNH HP TÙ SANG THỜI ĐIỂM MUỘN HƠN
(TRƯỚC KHI HOÃN, ÁN PHẠT TÙ CHƯA ĐƯỢC THI HÀNH)
ĐIỀU KIỆN HOÃN
HOÃ N 1 NĂM
TRONG THỜI GIAN ĐƯỢC HOÃN PHẢI CHỊU SỰ
GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN HOẶC CHÍNH QUYỀN
BỊ BỆNH NẶNG
HOÃN ĐẾN KHI KHỎI BỆNH
PHỤ NỮ CÓ THAI HOẶC
NUÔI CON DƯỚI 36 THÁNG
KHI CON ĐỦ 36 THÁNG
NGƯỜI LÀ LAO ĐỘNG
CHÍNH TRONG GIA ĐÌNH
NGƯỜI BỊ KẾT ÁN VỀ TỘI ÍT NGHIÊM
TRỌNG, DO NHU CẦU CÔNG TÁC
TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH HP TÙ
TẠM NGỪNG VIỆC ĐANG CHẤP HÀNH HP
TÙ TRONG KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH
VỀ BẢN THÂN
VỀ HOÀN CẢNH GĐ
VỀ NHU CẦU CÔNG VỤ
ĐỐI TƯỢNG VÀ
THỜI GIAN TẠM
ĐÌNH CHỈ GIỐNG
NHƯ TRONG
HOÃN CHẤP
HÀNH HP TÙ
CHẾ ĐỊNH NÀY TẠO CƠ SỞ CHO
NGƯỜI ĐANG THỤ HÌNH ĐƯỢC
TẠM ĐÌNH CHỈ CHẤP HÀNH KHI
CÓ NHỮNG LÝ DO ĐẶC BIỆT
XOÁ ÁN TÍCH (X . A . T)
X . A . T được hiểu là xoá bỏ việc mang án tích thể hiện ở sự công nhận coi như chưa bị kết án đối với người trước đó đã bị T . A xét xử, kết tội
Nếu một người PT mới sau khi đã X . A . T thì toà không được coi đó là căn cứ để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm
XOÁ ÁN TÍCH (X . A . T)
THỂ HIỆN
SỰ
NHÂN ĐẠO
CỦA NN
KHUYẾN
KHÍCH
NGƯỜI ĐƯỢC
X . A . T TUÂN
THỦ PL
XOÁ ÁN TÍCH (X . A . T)
XÓA
ÁN
TÍCH
ĐƯƠNG NHIÊN ĐƯỢC X . A . T (ĐIỀU 64 BLHS)
L à trường hợp được cấp GCN X . A . T mà
không cần có sự xem xét, QĐ của TA
NG Ư ỜI Đ Ư ỢC
MIỄN CHHP
Khi đã
CH xong mọi
nghĩa vụ khác
như bồi thường
thiệt hại,
nộp án phí ...
KHI
BẢN ÁN
CHO MIỄN
CH HP CÓ
HIỆU LỰC
ĐƯƠNG NHIÊN ĐƯỢC X . A . T (ĐIỀU 64 BLHS)
Bị kết án không phải về tội quy định
tại Ch ươ ng XI và Ch ươ ng XXIV BLHS
Kể từ khi CH xong bản án hoặc từ
khi hết thời hiệu thi hành bản án
đã qua các thời hạn sau:
7 NĂM
BỊ PHẠT TÙ TỪ TRÊN 15 NĂM
5 NĂM
BỊ PHẠT TÙ TỪ TRÊN 3 NĂM ĐẾN 15 NĂM
3 NĂM
BỊ PHẠT TÙ ĐẾN 3 NĂM
1 NĂM
CẢNH CÁO, PHẠT TIỀN, CTKGG, ÁN TREO
4
CĂN CỨ
X . A . T THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA TA (ĐIỀU 65 BLHS99)
Tòa án quyết định X.A.T đối với những ng ư ời
bị kết án về các tội quy định tại Ch ươ ng XI
và Ch ươ ng XXIV BLHS
TÍNH CHẤT
CỦA TỘI PHẠM
NHÂN THÂN
NGƯỜI
PHẠM TỘI
THÁI ĐỘ
CHẤP HÀNH
LUẬT PHÁP
THÁI ĐỘ
LAO ĐỘNG
CỦA NGƯỜI
BỊ KẾT ÁN
Bị phạt tù từ trên 15 năm
Bị phạt tù đến 3 năm
Bị phạt tù trên 3n đến 15n
THỦ
TỤC
BỊ
BÁC
Đ Ơ N
Lần 2 trở đi: 2 năm sau
Lần 1: Một năm sau
10 năm
3 năm
7 năm
X . A . T THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA TA (ĐIỀU 65 BLHS99)
CÓ Đ Ơ N
GỬI
TOÀ ÁN
THỜI HẠN
X . A . T TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT (ĐIỀU 66 BLHS99)
TA CÓ THỂ X . A . T SỚM HƠN, NẾU NGƯỜI BỊ KẾT ÁN:
ĐƯỢC C Q , TỔ CHỨC
NƠI NGƯỜI ĐÓ CÔNG
TÁC HOẶC CHÍNH
QUYỀN NƠI NGƯỜI
ĐÓ SINH SỐNG, ĐỀ NGHỊ
CÓ TIẾN BỘ
RÕ RỆT VÀ
ĐÃ LẬP CÔNG
ĐÃ ĐẢM BẢO ĐƯỢC
ÍT NHẤT 1/3
THỜI HẠN
QUY ĐỊNH
X . A . T ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
THỜI
HẠN
BẰNG 1/2 THỜI HẠN QĐ TẠI Đ.64
THỜI HẠN ĐƯỢC TÍNH
TỪ NGÀY CHẤP HÀNH
XONG BẢN ÁN VÀ CĂN
CỨ VÀO HP CHÍNH
ĐÃ TUYÊN
NẾU CHƯA ĐƯỢC X . A . T
MÀ PHẠM TỘI MỚI THÌ
THỜI HẠN X . A . T CŨ TÍNH
TỪ NGÀY CHẤP HÀNH
XONG BẢN ÁN MỚI
CÁCH TÍNH THỜI HẠN XAT
HẾT CH ƯƠ NG XV
Cám ơn
Các em
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_hinh_su_viet_nam_chuong_15_cac_che_dinh_lien.ppt