Bài giảng Luật kinh tế - Bài 4: Pháp luật cạnh tranh - Vũ Phương Đông
CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN
Chủ thể có thẩm
• Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương;
• Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thuộc Chính phủ với
các thành viên Hội đồng được Thủ tướng Chính phủ
bổ nhiệm;
• Tòa án nhân dân
Chủ thể có quyền kiện vụ việc cạnh tranh
• Chủ thể kinh doanh có quyền và lợi ích bị xâm hại;
• Cơ quan quản lý cạnh tranh khi cơ quan này
phát hiện doanh nghiệp đã hoặc đang thực hiện
hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh
24 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật kinh tế - Bài 4: Pháp luật cạnh tranh - Vũ Phương Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4
PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
TS. Vũ Phương Đông
Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội
1
Trình bày được khái niệm, đặc điểm và
nội dung cơ bản của pháp luật cạnh tranh.
1
Phân biệt được nội dung các hành vi hạn chế
cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Khái quát được thẩm quyền và trình tự thủ
tục giải quyết các vụ việc.
3
2
CẤU TRÚC NỘI DUNG
4.1
4.2
Giải quyết vụ việc cạnh tranh4.5
4.3
4.4
3
Cơ sở lý thuyết của pháp luật
cạnh tranh
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh
Pháp luật về chống hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
Trách nhiệm pháp lý vi phạm luật
cạnh tranh
4.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
4.1.1.
Hiệu quả kinh tế
4.1.2. Quan điểm
xây dựng chính sách
và pháp luật cạnh tranh
4
• Theo lý thuyết kinh tế học, hiệu quả kinh tế thường
được xét trên hai phương diện: Hiệu quả phân bổ
nguồn lực và hiệu quả sản xuất.
• Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố như
hình thái cấu trúc thị trường, “tính kinh tế của quy mô”
và “tính kinh tế của phạm vi”.
4.1.1. HIỆU QUẢ KINH TẾ
5
• Pháp luật để duy trì cạnh tranh lành mạnh trên thị trường;
• Tăng cường hiệu quả của nền kinh tế;
• Bảo vệ tự do kinh doanh, bảo vệ cạnh tranh bình đẳng.
4.1.2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
6
4.2. PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
4.2.1.
Các hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh
4.2.2.
Hậu quả pháp lý của
các hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh
7
4.2.1. CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH (tiếp theo)
1. Ấn định giá cả;
2. Phân chia thị trường;
3. Hạn chế, kiểm soát số lượng,
khối lượng;
4. Hạn chế đầu tư;
5. Ấn định các điều kiện thương
mại không liên quan;
----------------
6. Kìm hãm doanh nghiệp khác
gia nhập thị trường;
7. Loại bỏ doanh nghiệp khác;
8. Thông đồng để thắng thầu.
a. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
30%
Cấm đoán
tự thân
Không Có
Xác định thị phần của thị trường liên quan
Thỏa thuận
được chấp nhận
Xác định xem thỏa thuận
có được miễn trừ không
Thỏa thuận
bị cấm
Thỏa thuận được miễn
trừ trong một thời gian
nhất định
8
4.2.1. CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH (tiếp theo)
9
4.2.1. CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH (tiếp theo)
Hành vi tập trung
được phép thực hiện
c. Tập trung kinh tế • Sáp nhập;
• Hợp nhất;
• Mua lại doanh nghiệp;
• Liên doanh.
Doanh nghiệp sau khi
tập trung có là doanh nghiệp
vừa và nhỏ hay không?
Xác định thị phần trong thị trường liên quan
Hành vi tập trung
có thể bị cấm
Có được miễn trừ
hay không?
Không
Có
Không
Hành vi tập trung được phép
nhưng phải thông báo tới
cơ quan quản lý cạnh tranh
Tập trung kinh tế được tiến hành sau khi
có quyết định miễn trừ.
Tập trung kinh tế bị cấm
Hành vi tập trung
được phép thực hiện
Có 50%
10
4.2.1. CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH (tiếp theo)
d. Các trường hợp miễn trừ
• Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh;
• Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ;
• Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật
của chủng loại sản phẩm;
• Thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không
liên quan đến giá và các yếu tố của giá;
• Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa;
• Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế;
• Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể
hoặc lâm vào tình trạng phá sản;
• Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển
kinh tế - xã hội, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
11
4.2.2. HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH
• Xử phạt vi phạm hành chính: Phạt tiền, cảnh cáo.
• Hình phạt bổ sung: Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
thu hồi giấy phép kinh doanh, tịch thu tang vật.
12
4.3. PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
4.3.1.
Các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
4.3.2.
Xử lý vi phạm các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
13
4.3.1. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
• Chỉ dẫn gây nhầm lẫn;
• Xâm phạm bí mật kinh doanh;
• Ép buộc trong kinh doanh;
• Gièm pha doanh nghiệp khác;
• Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
• Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
• Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
• Phân biệt đối xử của hiệp hội;
• Bán hàng đa cấp bất chính;
• Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo
tiêu chí xác định tại Khoản 4 Điều 3 của Luật Cạnh
tranh 2004 do Chính phủ quy định.
14
4.3.2. XỬ LÝ VI PHẠM CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
• Xử phạt vi phạm hành chính: Phạt tiền, cảnh cáo.
• Hình phạt bổ sung: Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
thu hồi giấy phép kinh doanh, tịch thu tang vật.
• Ngoài ra còn có thể áp dụng hình thức: Cải chính công khai và các
biện pháp cần thiết khác.
15
4.4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VI PHẠM LUẬT CẠNH TRANH
4.4.1.
Trách nhiệm hành chính
4.4.2.
Trách nhiệm hình sự
4.4.3.
Trách nhiệm dân sự
16
• Buộc phải cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường;
• Buộc phải chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất;
• Buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua;
• Cải chính công khai;
• Loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi
hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh;
• Buộc áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục
tác động hạn chế cạnh tranh của hành vi vi phạm.
4.4.1. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
17
• Tội sản xuất, buôn bán hàng giả;
• Tội kinh doanh trái phép;
• Tội lừa dối khách hàng;
• Tội quảng cáo gian dối;
• Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
4.4.2. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
18
Hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây
thiệt hại cho chủ thể khác thì chủ thể vi phạm
phải bồi thường.
4.4.3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
19
4.5. GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CẠNH TRANH
4.5.1.
Chủ thể có thẩm quyển
4.5.2.
Thủ tục giải quyết
vụ việc cạnh tranh
20
4.5.1. CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN
• Cơ quan quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương;
• Hội đồng cạnh tranh là cơ quan thuộc Chính phủ với
các thành viên Hội đồng được Thủ tướng Chính phủ
bổ nhiệm;
• Tòa án nhân dân.
Chủ thể có thẩm quyền giải quyết vụ việc cạnh tranh
21
4.5.1. CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN (tiếp theo)
22
Chủ thể có quyền kiện vụ việc cạnh tranh
• Chủ thể kinh doanh có quyền và lợi ích bị xâm hại;
• Cơ quan quản lý cạnh tranh khi cơ quan này
phát hiện doanh nghiệp đã hoặc đang thực hiện
hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh.
4.5.2. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC CẠNH TRANH
Khiếu nại của
chủ thể kinh doanh
Phát hiện của cơ quan
quản lý cạnh tranh.
Cơ quan quản lý cạnh tranh
Điều tra sơ bộ
Điều tra chính thứcHành vi
hạn chế cạnh tranh
Hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
Chuyển hồ sơ tới Hội đồng
cạnh tranh
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
được thành lập để tiến hành
phiên điều trần.
Hội đồng xét xử truy cứu trách
nhiệm pháp lý đối với chủ thể
vi phạm.
Khiếu nại quyết định xử lý tới
Hội đồng cạnh tranh.
Chuyển hồ sơ để khởi tố
vụ án hình sự
Cơ quan quản lý cạnh tranh truy
cứu trách nhiệm pháp lý đối với
chủ thể vi phạm
Khiếu nại quyết định xử lý tới
Bộ trưởng Bộ Công thương.
Khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc
Tòa án nhân dân tỉnh.
23
TỔNG KẾT CUỐI BÀI
Cơ sở lý thuyết của pháp luật cạnh tranh.
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Pháp luật về chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Những nội dung đã nghiên cứu
Trách nhiệm pháp lý vi phạm luật cạnh tranh.
Giải quyết vụ việc cạnh tranh.
24
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_kinh_te_bai_4_phap_luat_canh_tranh_vu_phuong.pdf