Bài giảng Luật tài chính - Bài 2: Pháp luật về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Hồng Nhung
NGUYÊN TẮC PHÂN CẤP
Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa
vụ và lợi ích giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cấp ngân sách trong
quản lí ngân sách.
Thứ nhất
Ngân sách trung giữ vai trò chủ đạo, ngân sách địa
phương chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, tăng
cường nguồn lực cho ngân sách xã.
Thứ hai
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách
cấp đó bảo đảm thực hiện.
Thứ ba
Ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dưới có quan hệ
vật chất với nhau.
THẨM QUYỀN PHÂN CẤP
Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Quyết định phân bổ ngân sách
trung ương
Quyết định phân bổ ngân sách
địa phương
• Tổng số và mức chi từng lĩnh vực;
• Dự toán chi của cơ quan nhà nước
ở trung ương;
• Mức bổ sung từ ngân sách
trung ương cho ngân sách
địa phương.
• Tổng số và mức chi từng lĩnh vực;
• Dự toán chi của cơ quan nhà nước
ở địa phương;
• Mức bổ sung cho ngân sách từng
địa phương cấp dưới.
25 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật tài chính - Bài 2: Pháp luật về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015107228
1
LUẬT TÀI CHÍNH
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
1
v1.0015107228
BÀI 2
PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
2
v1.0015107228
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Mô tả được tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở
Việt Nam.
• Xác định được các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
hệ thống ngân sách nhà nước.
• Gọi tên và chỉ ra được các nguyên tắc phân cấp quản
lí ngân sách nhà nước.
3
• Xác định được thẩm quyền phân cấp quản lí ngân sách nhà nước.
• Chỉ ra được nội dung phân cấp quản lí ngân sách nhà nước.
v1.0015107228
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để học được môn này, sinh viên phải học xong môn
học Luật Thương mại.
4
v1.0015107228
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa hiểu rõ.
• Trả lời các câu hỏi của bài học.
• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về tổ chức hệ
thống ngân sách nhà nước.
• Các loại văn bản pháp luật:
Luật Ngân sách nhà nước 2002;
Nghị định 60/2003/NĐ-CP;
Thông tư 59/2003/TT-BTC.
5
v1.0015107228
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Pháp luật về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước2.1
Pháp luật về phân cấp quản lí ngân sách nhà nước2.2
v1.0015107228
2.1. PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
7
2.1.1. Khái niệm tổ chức
hệ thống ngân sách
nhà nước
2.1.2. Tổ chức hệ thống
ngân sách nhà nước ở
Việt Nam
2.1.3. Nguyên tắc
tổ chức hệ thống
ngân sách nhà nước
v1.0015107228
2.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
8
Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước
• Là xác định, sắp xếp, bố trí các bộ phận cấu thành hệ
thống ngân sách nhà nước.
• Nhằm thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ thu, chi của
từng cấp ngân sách cũng như của toàn bộ hệ thống
ngân sách nhà nước.
Thường được tổ chức phù hợp với hệ thống
chính quyền.
v1.0015107228
2.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
9
Chính quyền liên bang
Chính quyền bang (50)
Chính quyền hạt (>3000)
Chính quyền thành phố
Chính quyền thị trấn
Chính quyền làng xã
Ngân sách liên bang
Ngân sách bang
Ngân sách hạt
Ngân sách thành phố
Ngân sách thị trấn
Ngân sách làng xã
MĩHệ thống chính quyền Hệ thống ngân sách
v1.0015107228
2.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
10
Chính quyền trung ương
Chính quyền tỉnh
Chính quyền huyện
Chính quyền xã
Hệ thống chính quyền
Ngân sách trung ương
Ngân sách tỉnh
Ngân sách huyện
Ngân sách xã
Hệ thống ngân sách
Việt Nam
v1.0015107228
2.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
11
v1.0015107228
2.1.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
12
Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách
địa phương. Ngân sách địa phương là ngân sách của đơn vị hành
chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước 2002
Ngân sách nhà nước
Ngân sách tỉnh
Ngân sách huyện
Ngân sách xã
Ngân sách địa phương
v1.0015107228
2.1.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM (tiếp theo)
13
v1.0015107228
2.1.3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
14
Nguyên tắc
thống nhất
Nguyên tắc tập trung
quyền lực – phân
định thẩm quyền
Nguyên tắc
độc lập –
tự chủ
v1.0015107228
2.1.3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
15
Nguyên tắc thống nhất
Yêu cầu:
• Về chủ trương, chính sách thu chi ngân sách;
• Về chế độ kế toán, tổ chức thực hiện ngân sách;
• Về mối quan hệ giữa các cấp ngân sách.
Nội dung: Các cấp ngân sách là bộ phận cấu thành của một hệ
thống ngân sách thống nhất và duy nhất.
v1.0015107228
2.1.3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
16
Nguyên tắc tập trung quyền lực – phân định thẩm quyền
Nội dung: Quốc hội có quyền quyết định tối cao và Chính phủ điều hành
thống nhất đối với ngân sách nhà nước. Mỗi cấp ngân sách có nhiệm vụ,
quyền hạn cụ thể trong thực hiện các hoạt động thu chi ngân sách.
Yêu cầu:
• Về thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ;
• Về trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền địa phương.
v1.0015107228
2.1.3. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)
17
Nguyên tắc độc lập – tự chủ
Yêu cầu:
• Về nguồn thu, nhiệm vụ chi;
• Về quyền quyết định tổ chức, hoạt động ngân sách.
Nội dung: Các cấp ngân sách cần có sự độc lập, tự chủ ở chừng
mực nhất định trong quá trình thực hiện chức năng của mình.
v1.0015107228
2.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
18
2.2.1. Nguyên tắc
phân cấp
2.2.2. Thẩm quyền
phân cấp
2.2.3. Nội dung
phân cấp
v1.0015107228
2.2.1. NGUYÊN TẮC PHÂN CẤP
Phân cấp quản lí ngân sách nhà nước là sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa
vụ và lợi ích giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cấp ngân sách trong
quản lí ngân sách.
19
Thứ nhất
Ngân sách trung giữ vai trò chủ đạo, ngân sách địa
phương chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao, tăng
cường nguồn lực cho ngân sách xã.
Thứ hai
Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách
cấp đó bảo đảm thực hiện.
Thứ ba
Ngân sách cấp trên và ngân sách cấp dưới có quan hệ
vật chất với nhau.
v1.0015107228
2.2.2. THẨM QUYỀN PHÂN CẤP
20
Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Quyết định phân bổ ngân sách
trung ương
Quyết định phân bổ ngân sách
địa phương
• Tổng số và mức chi từng lĩnh vực;
• Dự toán chi của cơ quan nhà nước
ở trung ương;
• Mức bổ sung từ ngân sách
trung ương cho ngân sách
địa phương.
• Tổng số và mức chi từng lĩnh vực;
• Dự toán chi của cơ quan nhà nước
ở địa phương;
• Mức bổ sung cho ngân sách từng
địa phương cấp dưới.
v1.0015107228
2.2.3. NỘI DUNG PHÂN CẤP
21
Nội dung phân cấp
Phân định về thẩm
quyền quản lí
Phân định về
nguồn thu và
nhiệm vụ chi
v1.0015107228
2.2.3. NỘI DUNG PHÂN CẤP (tiếp theo)
22
a. Phân định về thẩm quyền quản lí
Quốc hội
Điều 15 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Ủy ban thường
vụ Quốc hội
Điều 16 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Uỷ ban kinh tế và
ngân sách của
Quốc hội
Điều 17 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Hội đồng dân tộc
và các Uỷ ban
khác của
Quốc hội
Điều 18 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
HĐND các cấp
Điều 25 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Chủ tịch nước
Điều 19 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Chính phủ
Điều 20 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Bộ Tài chính
Điều 21 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
Bộ Kế hoạch
và đầu tư
Điều 22 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
UBND các cấp
Điều 26 Luật Ngân
sách nhà nước 2002
v1.0015107228
2.2.3. NỘI DUNG PHÂN CẤP (tiếp theo)
23
Các khoản thu Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương
Thu cố định
Khoản 1 Điều 30 Luật Ngân
sách nhà nước 2002.
Khoản 1 Điều 32 Luật Ngân sách
nhà nước 2002.
Thu điều tiết Khoản 2 Điều 30 Luật Ngân sách nhà nước 2002.
Thu bổ sung
Khoản 3 Điều 32 Luật Ngân sách
nhà nước 2002:
• Thu bổ sung cân đối ngân sách;
• Thu bổ sung có mục tiêu.
Thu từ huy động
đầu tư xây dựng
các công trình
kết cấu hạ tầng
Khoản 4 Điều 32, Khoản 3 Điều 8
Luật Ngân sách nhà nước 2002.
b. Phân định về nguồn thu và nhiệm vụ chi
v1.0015107228
2.2.3. NỘI DUNG PHÂN CẤP (tiếp theo)
24
Các khoản chi Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương
Chi thường xuyên
Khoản 2 Điều 31 Luật Ngân
sách nhà nước 2002.
Khoản 2 Điều 33 Luật
Ngân sách nhà nước 2002.
Chi đầu tư phát triển
Khoản 1 Điều 31 Luật Ngân
sách nhà nước 2002.
Khoản 1 Điều 33 Luật
Ngân sách nhà nước 2002.
Các khoản chi khác
Khoản 3, 4, 5, 6, 7 Điều 31 Luật
Ngân sách nhà nước 2002.
Khoản 3, 4, 5 Điều 33 Luật
Ngân sách nhà nước 2002.
v1.0015107228
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
25
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung
chính sau:
• Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam;
• Nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước;
• Thẩm quyền phân cấp quản lí ngân sách nhà nước;
• Nguyên tắc phân cấp quản lí ngân sách nhà nước;
• Nội dung phân cấp quản lí ngân sách nhà nước.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_tai_chinh_bai_2_phap_luat_ve_to_chuc_he_thong.pdf