Bài giảng Luật tài chính - Bài 8: Pháp luật quản lí thuế - Nguyễn Thị Hồng Nhung
CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUẾ
Các biện
pháp
cưỡng chế
Điều 93 Luật quản lí thuế 2006; luật quản lí thuế sửa đổi 2012.
Thẩm quyền
cưỡng chế Điều 94 Luật quản lí thuế 2006; luật quản lí thuế sửa đổi 2012.
XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ
• Vi phạm các thủ tục thuế.
• Chậm nộp tiền thuế.
• Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc
tăng số tiền thuế được hoàn.
• Trốn thuế, gian lận thuế.
Hành vi vi phạm
pháp luật thuế
• Xử lí kịp thời, công minh, triệt để.
• Mọi hậu quả phải được khắc phục.
• Chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm pháp luật
về thuế.
• Phải do người có thẩm quyền thực hiện.
• Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt một lần.
• Phải căn cứ vào tính chất, mức độ, tình tiết vi phạm
để quyết định mức xử phạt.
24 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật tài chính - Bài 8: Pháp luật quản lí thuế - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015107228
1
LUẬT TÀI CHÍNH
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
1
v1.0015107228
BÀI 8
PHÁP LUẬT QUẢN LÍ THUẾ
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
2
v1.0015107228
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Xác định được bản chất quản lí thuế.
• Phân tích được các nguyên tắc quản lí thuế.
• Chỉ ra được các điều kiện, các trường hợp ấn định
thuế, hoàn thuế, xóa nợ tiền thuế
• Trình bày được các thủ tục hành chính liên quan đến
quản lí thuế.
3
v1.0015107228
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
Để học được môn này, sinh viên phải học xong môn
học Luật Thương mại.
4
v1.0015107228
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa hiểu rõ.
• Trả lời các câu hỏi của bài học.
• Đọc và tìm hiểu thêm các quy định của pháp luật
điều chỉnh hoạt động quản lí thuế.
• Các văn bản pháp luật:
Luật Quản lí thuế 2006, sửa đổi 2012;
Luật về thuế sửa đổi 2014.
5
v1.0015107228
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Khái quát pháp luật quản lí thuế8.1
Nội dung pháp luật quản lí thuế8.2
v1.0015107228
8.1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT QUẢN LÍ THUẾ
7
8.1.1. Khái niệm, đặc điểm
8.1.2. Vai trò quản lí thuế
8.1.3. Nguyên tắc
quản lí thuế
v1.0015107228
8.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
Quản lí thuế là việc tổ chức thực thi pháp luật thuế của Nhà nước. Cụ thể hơn, quản lí
thuế được hiểu là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của người
nộp thuế.
8
Quản lí thuế là quản lí bằng pháp luật đối với
hoạt động nộp thuế.
Quản lí thuế được thực hiện chủ yếu bằng
phương pháp hành chính.
Đặc điểm
Quản lí thuế là hoạt động mang tính kĩ thuật,
nghiệp vụ chặt chẽ.
v1.0015107228
8.1.2. VAI TRÒ QUẢN LÍ THUẾ
Quản lí thuế đảm bảo nguồn thu từ thuế được tập trung chính xác,
kịp thời, thường xuyên, ổn định vào ngân sách nhà nước.
Quản lí thuế góp phần hoàn thiện chính sách, pháp luật cũng
như các quy định về quản lí thuế.
Quản lí thuế giúp Nhà nước thực hiện kiểm soát và điều tiết các
hoạt động kinh tế của các tổ chức, cá nhân trong xã hội.
9
v1.0015107228
8.1.3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ THUẾ
Tuân thủ
pháp luật
Đảm bảo tính
hiệu quả
Thúc đẩy ý thức
tự tuân thủ của
người nộp thuế
Công khai,
minh bạch
Tuân thủ và phù
hợp với các
chuẩn mực và
thông lệ quốc tế
10
v1.0015107228
8.2. NỘI DUNG PHÁP LUẬT QUẢN LÍ THUẾ
11
8.2.1. Đăng kí thuế, khai thuế,
khoán thuế, ấn định thuế
8.2.2. Thủ tục hoàn thuế,
miễn thuế, giảm thuế
8.2.3. Xóa nợ tiền thuế,
tiền phạt, tiền chậm nộp
8.2.4. Quản lí thông tin
về người nộp thuế
8.2.5. Kiểm tra thuế,
thanh tra thuế
8.2.6. Cưỡng chế thi hành
quyết định hành chính thuế
8.2.7. Xử lí vi phạm pháp luật
về thuế
v1.0015107228
8.2.1. ĐĂNG KÍ THUẾ, KHAI THUẾ, KHOÁN THUẾ, ẤN ĐỊNH THUẾ.
12
• Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh.
• Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập
cá nhân.
• Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp
thuế thay.
Đối tượng
đăng kí thuế
10 ngày làm việc, kể từ ngày:
• Được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh/Bắt đầu
hoạt động kinh doanh.
• Phát sinh trách nhiệm khấu trừ thuế và nộp thuế thay.
• Phát sinh nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân.
• Phát sinh yêu cầu được hoàn thuế.
Thời hạn
đăng kí thuế
• Tại cơ quan thuế nơi tổ chức, cá nhân đó có trụ
sở chính.
• Tại cơ quan thuế nơi phát sinh thu nhập chịu thuế, nơi
đăng kí hộ khẩu thường trú hoặc nơi tạm trú.
Địa điểm nộp
hồ sơ đăng kí thuế
v1.0015107228
8.2.1. ĐĂNG KÍ THUẾ, KHAI THUẾ, KHOÁN THUẾ, ẤN ĐỊNH THUẾ (tiếp theo)
13
• Người nộp thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ
và nộp đủ các loại chứng từ, tài liệu quy định.
• Người nộp thuế tự tính số thuế phải nộp.
Khai thuế
Người nộp thuế nộp thuế theo phương pháp kê khai bị ấn
định thuế trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ người
nộp thuế.
Ấn định thuế
• Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thực hiện
hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn,
chứng từ.
• Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không có đăng kí
kinh doanh, không đăng kí thuế.
Khoán thuế
v1.0015107228
8.2.2. THỦ TỤC HOÀN THUẾ, MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ
Các trường hợp hoàn thuế
Thuộc diện được hoàn thuế giá trị gia tăng.
Thuộc diện được hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Thuộc diện được hoàn thuế thu nhập cá nhân.
Thuộc diện được hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt.
Có số tiền thuế đã nộp vào ngân sách nhà nước lớn hơn số tiền
thuế phải nộp.
14
v1.0015107228
8.2.2. THỦ TỤC HOÀN THUẾ, MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ (tiếp theo)
15
Tổ chức, cá nhân
thuộc diện
hoàn thuế
Cơ quan quản lí
thuế trực tiếp
Hồ sơ
Hoàn thuế trước
kiểm tra sau
Kiểm tra trước
hoàn thuế sau
P
h
â
n
lo
ạ
i
Sau 15 ngày, cơ quan thuế ra quyết định:
• Hoàn thuế;
• Chuyển hồ sơ sang diện kiểm tra
trước, hoàn thuế sau;
• Không hoàn thuế.
Sau 60 ngày, cơ quan thuế ra quyết định:
• Hoàn thuế;
• Không hoàn thuế.
v1.0015107228
8.2.2. THỦ TỤC HOÀN THUẾ, MIỄN THUẾ, GIẢM THUẾ (tiếp theo)
16
v1.0015107228
8.2.3. XOÁ NỢ TIỀN THUẾ, TIỀN PHẠT, TIỀN CHẬM NỘP
17
• Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, cá nhân chết, mất
năng lực hành vi không còn tài sản để nộp tiền thuế,
tiền chậm nộp, tiền phạt;
• Trường hợp khác thoả mãn:
Khoản nợ > 10 năm;
Đã áp dụng tất cả các biện pháp cưỡng chế nhưng
không thu được.
Đối tượng
• Chủ tịch UBND tỉnh: Doanh nghiệp phá sản, cá nhân
chết, mất năng lực.
• Thủ tướng Chính phủ: Trường hợp nợ >10 tỉ đồng.
• Bộ trưởng Bộ Tài chính: Trường hợp nợ 5 - 10 tỉ đồng
• Tổng cục trưởng Tổng cục thuế/Tổng cục hải quan:
Trường hợp nợ < 5 tỉ đồng.
Thẩm quyền
v1.0015107228
8.2.3. XOÁ NỢ TIỀN THUẾ, TIỀN PHẠT, TIỀN CHẬM NỘP (tiếp theo)
18
Chi cục thuế Cục thuế
Hồ sơ
(Điều 68)
Chủ tịch UBND
cấp tỉnh
Tổng cục thuế
Bộ trưởng
Bộ Tài chính
Thủ tướng
Chính phủ
Quyết định
xoá nợ
Quyết định
xoá nợ
Quyết định
xoá nợ
Quyết định
xoá nợ
v1.0015107228
8.2.4. QUẢN LÍ THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NỘP THUẾ
19
Nội dung
• Thu thập thông tin;
• Xử lí thông tin;
• Bảo mật thông tin;
• Công khai thông tin.
Mục đích
Là cơ sở để thực hiện quản lí thuế, đánh giá mức độ
chấp hành pháp luật của người nộp thuế, ngăn ngừa,
phát hiện vi phạm pháp luật về thuế.
v1.0015107228
8.2.5. KIỂM TRA THUẾ, THANH TRA THUẾ
20
• Cơ sở thực hiện: phân tích, đánh giá về người nộp thuế,
xác minh và thu thập chứng cứ để xác định hành vi vi phạm
pháp luật về thuế.
• Không cản trở hoạt động bình thường của người nộp thuế.
• Tuân thủ quy định của pháp luật.
Thủ trưởng cơ quan quản lí thuế ra quyết định:
• Xử phạt vi phạm hành chính.
• Đề nghị người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi
phạm hành chính.
• Chuyển hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để điều tra.
• Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lí thuế
• Kiểm tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế
Hình thức
kiểm tra thuế
• Doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi
kinh doanh rộng: 1 lần/năm.
• Có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế.
• Để giải quyết khiếu nại, tố cáo/yêu cầu cấp có thẩm quyền.
Các trường
hợp thanh
tra thuế
Nguyên tắc
kiểm tra,
thanh tra
Xử lí kết quả
v1.0015107228
8.2.6. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH THUẾ
21
Các biện
pháp
cưỡng chế
Điều 93 Luật quản lí thuế 2006; luật quản lí thuế sửa đổi 2012.
Thẩm quyền
cưỡng chế
Điều 94 Luật quản lí thuế 2006; luật quản lí thuế sửa đổi 2012.
Các
trường hợp
cưỡng chế
Điều 92 Luật quản lí thuế 2006; luật quản lí thuế sửa đổi 2012.
v1.0015107228
8.2.7. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ
• Vi phạm các thủ tục thuế.
• Chậm nộp tiền thuế.
• Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc
tăng số tiền thuế được hoàn.
• Trốn thuế, gian lận thuế.
Hành vi vi phạm
pháp luật thuế
• Xử lí kịp thời, công minh, triệt để.
• Mọi hậu quả phải được khắc phục.
• Chỉ bị xử phạt khi có hành vi vi phạm pháp luật
về thuế.
• Phải do người có thẩm quyền thực hiện.
• Một hành vi vi phạm chỉ bị xử phạt một lần.
• Phải căn cứ vào tính chất, mức độ, tình tiết vi phạm
để quyết định mức xử phạt.
Nguyên tắc xử phạt
22
v1.0015107228
8.2.7. XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THUẾ (tiếp theo)
• Thủ trưởng cơ quan quản lí thuế.
• Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu.
• Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc
Tổng cục hải quan.
Thẩm quyền
xử phạt
• Đối với hành vi vi phạm thủ tục thuế: 02 năm.
• Đối với hành vi trốn thuế, gian lận thuế: 05 năm.
• Quá thời hiệu: Không bị xử phạt nhưng vẫn phải
nộp đủ trong thời hạn 10 năm trở về trước.
Thời hiệu xử phạt
vi phạm pháp luật
về thuế
23
v1.0015107228
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
24
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung
chính sau:
• Vai trò của quản lí thuế;
• Nguyên tắc quản lí thuế;
• Nội dung cơ bản của hoạt động quản lí thuế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_luat_tai_chinh_bai_8_phap_luat_quan_li_thue_nguyen.pdf