Bài giảng Luật tố tụng hình sự 1 - Bài 1: Những vấn đề chung của luật tố tụng hình sự - Trần Thị Liên

CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Khái niệm chứng cứ: Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. • Các thuộc tính của chứng cứ:  Tính khách quan (Tính xác thực);  Tính liên quan;  Tính hợp pháp. • Phân loại chứng cứ:  Chứng cứ trực tiếp, chứng cứ gián tiếp;  Chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội;  Chứng cứ gốc, chứng cứ sao chép, thuật lại. • Nguồn của chứng cứ:  Vật chứng;  Lời khai của người tham gia tố tụng;  Kết luận giám định;  Biên bản hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác • Đối tượng chứng minh:  Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự.  Khoản 2 Điều 302 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định thêm những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự có người phạm tội là người chưa thành niên. • Nghĩa vụ chứng minh: Điều 10 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. • Các giai đoạn chứng minh:  Thu thập chứng cứ;  Kiểm tra chứng cứ;  Đánh giá chứng cứ

pdf23 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luật tố tụng hình sự 1 - Bài 1: Những vấn đề chung của luật tố tụng hình sự - Trần Thị Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0014112218 1 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ I Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên 1 v1.0014112218 BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Giảng viên: ThS. Trần Thị Liên 2 v1.0014112218 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo)  Để giải quyết câu hỏi thắc mắc của B trong tình huống, mời cácbạn cùng đến với bài học đầu tiên của môn Luật Tố tụng hình sự –Bài 1: Những vấn đề chung của luật tố tụng hình sự 3 v1.0014112218 MỤC TIÊU BÀI HỌC 4 • Trình bày được khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam. • Xác định được các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. • Phân tích được các thuộc tính của chứng cứ và cách phân loại chứng cứ. • Trình bày được các vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự và xác định rõ trách nhiệm chứng minh trong vụ án hình sự. • Trình bày được căn cứ áp dụng và các trường hợp áp dụng biện pháp ngăn chặn. v1.0014112218 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt được bài học này, người học phải học xong các môn sau: • Luật hình sự Việt Nam (Học phần 1); • Luật hình sự Việt Nam (Học phần 2). 5 v1.0014112218 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc các văn bản pháp luật: Luật tố tụng hình sự Việt Nam 2003, Nghị quyết số 03/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự 2003. • Đọc tài liệu tham khảo khác. • Thảo luận với giảng viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6 v1.0014112218 CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự 1.1 Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự1.3 Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng 1.2 Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự1.4 7 v1.0014112218 1.1.1. Khái niệm Luật tố tụng hình sự 1.1.2. Nhiệm vụ của Luật tố tụng hình sự 1.1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự 8 v1.0014112218 1.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. • Tố tụng hình sự là trình tự (quá trình) tiến hành giải quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật. • Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác góp phần vào việc giải quyết vụ án hình sự. 9 v1.0014112218 1.1.2. NHIỆM VỤ CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 10 • Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. • Đấu tranh phòng và chống tội phạm. • Giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. v1.0014112218 11 1.1.3. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM • Những nguyên tắc đặc thù:  Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.  Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.  Nguyên tắc xác định sự thật vụ án.  Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xử.  Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm tham gia.  Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. • Những nguyên tắc khác:  Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa.  Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật. v1.0014112218 1.2. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG 1.2.1. Cơ quan tiến hành tố tụng 1.2.2. Người tiến hành tố tụng 1.2.3. Người tham gia tố tụng 12 v1.0014112218 1.2.1. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Viện kiểm sát Tòa án Cơ quan điều tra Cơ quan tiến hành tố tụng 13 v1.0014112218 1.2.1. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG • Viện kiểm sát:  Tổ chức của Viện kiểm sát gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Viện kiểm sát nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các Viện kiểm sát quân sự.  Nhiệm vụ và quyền hạn: Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự. • Cơ quan điều tra:  Tổ chức Cơ quan điều tra bao gồm: Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân, Cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân, Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.  Nhiệm vụ và quyền hạn của Cơ quan điều tra: Khởi tố vụ án; khởi tố bị can, tiến hành các hoạt động điều tra; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp cưỡng chế tố tụng; ra các quyết định tố tụng cần thiết để giải quyết vụ án hình sự. 14 v1.0014112218 1.2.1. CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG (tiếp theo) 15 • Tòa án:  Tổ chức của Tòa án bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các Tòa án quân sự; các Tòa án khác do luật định.  Nhiệm vụ và quyền hạn của Tòa án: Xét xử các vụ án hình sự theo thủ tục sơ thẩm và phúc thẩm, xét lại các bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm v1.0014112218 1.2.2. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG • Cơ quan điều tra: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên. • Viện kiểm sát: Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên. • Tòa án: Chánh án, Phó chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án. Thay đổi người tiến hành tố tụng Thuộc các trường hợp theo Điều 42 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 Người có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng (Điều 43 Bộ luật tố tụng hình sự 2003) 16 v1.0014112218 1.2.3. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG 17 • Nhóm 1:  Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;  Người bị hại;  Nguyên đơn dân sự;  Bị đơn dân sự;  Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án;  Người làm chứng. • Nhóm 2:  Người bào chữa;  Người bảo vệ quyền lợi của đương sự. • Nhóm 3:  Người giám định;  Người phiên dịch. v1.0014112218 1.3. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.3.1. Chứng cứ trong tố tụng hình sự 1.3.2. Chứng minh trong tố tụng hình sự 18 v1.0014112218 1.3.1. CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Khái niệm chứng cứ: Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. • Các thuộc tính của chứng cứ:  Tính khách quan (Tính xác thực);  Tính liên quan;  Tính hợp pháp. • Phân loại chứng cứ:  Chứng cứ trực tiếp, chứng cứ gián tiếp;  Chứng cứ buộc tội, chứng cứ gỡ tội;  Chứng cứ gốc, chứng cứ sao chép, thuật lại. • Nguồn của chứng cứ:  Vật chứng;  Lời khai của người tham gia tố tụng;  Kết luận giám định;  Biên bản hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác. 19 v1.0014112218 1.3.2. CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ • Đối tượng chứng minh:  Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự.  Khoản 2 Điều 302 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định thêm những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình sự có người phạm tội là người chưa thành niên. • Nghĩa vụ chứng minh: Điều 10 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. • Các giai đoạn chứng minh:  Thu thập chứng cứ;  Kiểm tra chứng cứ;  Đánh giá chứng cứ. 20 v1.0014112218 1.4. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Tạm giữ Tạm giam Cấm đi khỏi nơi cư trú Bắt người Bảo lĩnh Biện pháp ngăn chặn Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm 21 v1.0014112218 Bắt người trong trường hợp khẩn cấp Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Biện pháp bắt người 22 1.4. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ (tiếp theo) v1.0014112218 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: • Khái niệm, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự. • Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng. • Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng hình sự. • Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. 23

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_luat_to_tung_hinh_su_1_bai_1_nhung_van_de_chung_cu.pdf
Tài liệu liên quan