Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Bộ máy nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đào Ngọc Báu

CƠ QUAN XÉT XỬ • Cách thức hình thành:  Do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập;  Bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân huyện, Tòa án quân sự và các Tòa án khác theo luật định. • Tính chất:  Là cơ quan xét xử trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo trước cơ quan quyền lực nhà nước;  Hoạt động độc lập, chỉ tuân theo pháp luật • Cách thức hình thành:  Do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập;  Bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân huyện, Viện kiểm sát quân sự. • Tính chất:  Là cơ quan thực hành quyền công tố;  Là cơ quan thực hành kiểm sát các hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống

pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật - Bài 2: Bộ máy nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đào Ngọc Báu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1v2.4014108218 BÀI 2 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Giảng viên: Ths. Đào Ngọc Báu 2v2.4014108218 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Giúp học viên hiểu được cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay • Trang bị những kiến thức căn bản nhất về vai trò, chức năng và tổ chức của từng cơ quan cấu thành bộ máy nhà nước 2 3v2.4014108218 CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1. Cơ quan quyền lực nhà nước 2.2. Chủ tịch nước 2.3. Cơ quan hành chính nhà nước 2.4. Cơ quan xét xử 2.5. Cơ quan kiểm sát 4v2.4014108218 2.1. CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Quốc hội: Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hội đồng nhân dân các cấp: Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Cơ quan quyền lực nhà nước 5v2.4014108218 2.1. CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Cách thức hình thành: • Do nhân dân trực tiếp bầu ra; • Nhân danh nhân dân thực hiện thống nhất quyền lực; • Chịu trách nhiệm trước nhân dân. Tính chất: • Là cơ quan quyền lực nhà nước, thể hiện: • Trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập các cơ quan nhà nước khác; • Giám sát hoạt động đối với tất cả các cơ quan nhà nước. 6v2.4014108218 2.3. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Chính phủ Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan của Chính phủ Ủy ban nhân dân các cấp Các Sở, Phòng, Ban thuộc Ủy ban nhân dân. Cơ quan Hành chính Nhà nước 7v2.4014108218 2.2. CHỦ TỊCH NƯỚC Cách thức hình thành: • Do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội; • Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội. Tính chất: • Là nguyên thủ quốc gia: Thống lĩnh các lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh; • Thực hiện phối hợp hoạt động của các cơ quan nhà nước. 8v2.4014108218 2.3. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Cách thức hình thành Chính phủ do Quốc hội bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. 9v2.4014108218 2.3. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Tính chất: Là cơ quan hoạt động mang tính chấp hành và điều hành: Tính chấp hành: Tuân thủ pháp luật, thực hiện chủ trương, chính sách, quyết định của cơ quan quyền lực nhà nước. Tính điều hành: Nhân danh quyền lực nhà nước ban hành văn bản pháp quy có hiệu lực bắt buộc đối với các công dân và tổ chức có liên quan. 10v2.4014108218 2.4. CƠ QUAN XÉT XỬ • Cách thức hình thành:  Do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập;  Bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh, Tòa án nhân dân huyện, Tòa án quân sự và các Tòa án khác theo luật định. • Tính chất:  Là cơ quan xét xử trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo trước cơ quan quyền lực nhà nước;  Hoạt động độc lập, chỉ tuân theo pháp luật. 11v2.4014108218 2.5. CƠ QUAN KIỂM SÁT • Cách thức hình thành:  Do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập;  Bao gồm: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân huyện, Viện kiểm sát quân sự. • Tính chất:  Là cơ quan thực hành quyền công tố;  Là cơ quan thực hành kiểm sát các hoạt động tư pháp, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_luan_nha_nuoc_va_phap_luat_bai_2_bo_may_nha_nuo.pdf