Bài giảng Mẹo và cạm bẫy trong siêu âm doppler chẩn đoán phình động mạch chủ bụng
Lóc tách thành ĐMC bụng
Phình hình thoi + lóc tách
1. Lòng giả, lòng thật:
• 2D, Doppler màu, Doppler xung
2. Nguyên ủy của lóc tách:
• Lỗ vào (vị trí thành ĐM bị mất liên tục)
3. Sự lan rộng của tình trạng lóc tách:
• Lên ĐM chủ ngực, xuống ĐM chậu
4. Ảnh hưởng tới các ĐM tạng:
• Các ĐM thận
• ĐM thân tạng, mạc treo
KẾT LUẬN
1. Phình động mạch chủ bụng:
• Bệnh lý mạch máu thường gặp
• Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, thường chỉ phát hiện tình
cờ hoặc khi đã có biến chứng
2. Siêu âm Doppler tầm soát và theo dõi phình ĐMC
bụng:
• Là thăm dò hình ảnh quan trọng, dễ thực hiện và lặp lại, có
giá trị chẩn đoán và theo dõi
• Cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa, qua đào tạo
40 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 2 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mẹo và cạm bẫy trong siêu âm doppler chẩn đoán phình động mạch chủ bụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẸO VÀ CẠM BẪY TRONG
SIÊU ÂM DOPPLER CHẨN ĐOÁN
PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
BỘ MÔN TIM MẠCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BS. NGUYỄN TUẤN HẢI
0912 475 990
nguyentuanhai@hmu.edu.vn nguyentuanhai@bachmai.edu.vn nguyenhai.md@gmail.com
ĐM thân tạng
ĐM lách
ĐM gan chung
ĐM mạc treo
tràng trên
ĐM thận phải ĐM thận trái
ĐM mạc treo
tràng dưới
ĐM sinh dục
GIẢI PHẪU
Clinical Doppler Ultrasound, 3rd Edition
QUY TRÌNH SIÊU ÂM
1. Các mặt cắt:
• Trục ngắn
• Trục dọc
2. Các kiểu siêu âm:
• Kiểu 2D
• Doppler màu
• Doppler xung
• Doppler năng lượng
Đoạn cao
Đoạn giữa
Đoạn thấp
Clinical Doppler Ultrasound, 3rd Edition
QUY TRÌNH SIÊU ÂM
QUY TRÌNH SIÊU ÂM
QUY TRÌNH SIÊU ÂM
QUY TRÌNH SIÊU ÂM
Siêu âm 2D
Siêu âm Doppler xung
ĐMC bụng đoạn cao ĐMC bụng đoạn thấp
Bhatt et al, Ultrasound Clin 2 (2007) 437–453
Quy trình đánh giá phình ĐMC bụng
Phình hình thoi
1. Kiểu phình?
2. Vị trí (liên quan với ĐM thận)?
3. Đường kính?
4. Gấp góc?
5. Lan xuống các ĐM chậu?
6. Kèm phình, tắc hẹp mạch chi dưới?
7. Biến chứng?
Cạm bẫy 1: ĐMC bụng ở đâu?
BN không nhất thiết phải nhịn ăn,
nếu chỉ đánh giá nhanh động
mạch chủ bụng (5 – 10 phút)
Nếu bụng bệnh nhân nhiều hơi?
Động mạch chủ bụng Tĩnh mạch chủ dưới
Cạm bẫy 2: Có phình ĐMC bụng không?
1. Phình ĐMC bụng (anevrysm):
• Giãn khu trú ĐM chủ (mất tính song song của thành ĐM chủ)
> 150% so với kích thước đoạn ĐM bình thường phía trên
• Thường kích thước ĐMC giãn ≥ 30 mm
2. Giãn động mạch chủ (ectasia):
• Giãn toàn bộ động mạch chủ
• Thường kích thước ĐM giãn ~ 25 – 30 mm (giãn < 150% so
với ĐM bình thường)
Johnston et al 1991
Phình hay là giãn?
Phình động mạch chủ Giãn động mạch chủ
Cạm bẫy 3: Phình ĐMC bụng kiểu gì?
1. Phình ĐMC bụng hình thoi:
Toàn bộ thành ĐMC thuộc
khối phình đều giãn
2. Phình ĐMC bụng hình túi: Chỉ
một phần của thành ĐMC
thuộc khối phình phồng ra
Phình hình thoi hay hình túi?
Phình hình thoi Phình hình túi
Cạm bẫy 4: Phình hay giả phình?
1. Phình ĐMC thực sự: Thành
của khối phình không mất
tính liên tục
2. Giả phình ĐMC: Mất tính liên
tục của thành ĐMC
Phình hay giả phình?
Phình hình thoi Giả phình ĐMC
Cạm bẫy 5: Đo kích thước khối phình?
115 mm
53 mm
50 mm
56 mm
Đo đường kính trước – sau
của khối phình
Cạm bẫy 6: Đo đường kính ngoài hay
đường kính trong của khối phình?
Eur J Vasc Endovasc Surg. 2011 Aug;42(2):195-9
a3
a2
a1
• Đo ở mặt cắt trục ngắn, lấy vuông góc
• Đo đường kính trước – sau (a), lấy tới
lớp ngoại mạc
• Tính trung bình 3 lần liên tiếp:
ĐK khối phình = (a1+a2+a3)/3
Cách đo phình ĐMC bụng (1)
Cạm bẫy 7: Đo thế nào nếu khối phình
ĐMC bụng gấp góc/xoắn?
c1
b1
• Đo ở mặt cắt trục ngắn
• Đo b1 và c1, lấy tới lớp ngoại mạc
• Tính trung bình 3 lần liên tiếp:
a1 = (b1+c1)/2
ĐK khối phình = (a1+a2+a3)/3
Cách đo phình ĐMC bụng (2)
Cạm bẫy 8: Xác định khoảng cách giữa
động mạch thận tới cổ trên túi phình?
Khoảng cách giữa ĐM thận cổ trên phình
a
b
a = b – 1,5 cm
Peripheral Vascular Ultrasound, 2nd edition, Elsevier (2005)
Cạm bẫy 9: Không chỉ phình ở một vị trí?
Cạm bẫy 9: Không chỉ phình ở một vị trí?
J Vasc Surg 2000, 31(5), 863-69
1. Trong y văn:
• 5% BN phình ĐMC bụng có kèm theo
phình ĐM ở những vị trí khác
2. Diwan (2000): khảo sát 313 BN phình ĐMC:
• 14% BN nam phình ĐMC bụng có kèm
theo phình ĐM đùi và/hoặc khoeo
• 0% BN nữ phình ĐMC bụng có kèm theo
phình ở vị trí khác
Phình các vị trí động mạch khác
Phình ĐM chậu gốc Phình ĐM đùi nông Phình ĐM khoeo
Cạm bẫy 10: Không chỉ phình ĐMC đơn thuần?
1. Huyết khối bám thành khối phình
gây hẹp.
2. Lóc tách thành động mạch chủ tại
vị trí phình.
3. Vỡ phình động mạch chủ bụng.
4. Tắc động mạch chủ bụng.
Phình hình thoi + tách
Trục ngắn Trục dọc
Huyết khối bám thành trong khối phình
Vỡ phình ĐMC bụng
Ultrasound Clin 2 (2007) 437–453
Lóc tách thành ĐMC bụng
Phình hình thoi + lóc tách
1. Lòng giả, lòng thật:
• 2D, Doppler màu, Doppler xung
2. Nguyên ủy của lóc tách:
• Lỗ vào (vị trí thành ĐM bị mất liên tục)
3. Sự lan rộng của tình trạng lóc tách:
• Lên ĐM chủ ngực, xuống ĐM chậu
4. Ảnh hưởng tới các ĐM tạng:
• Các ĐM thận
• ĐM thân tạng, mạc treo
Lóc tách thành ĐMC bụng
Trục ngắn Trục dọc
Ultrasound Clin 2 (2007) 437–453
Lóc tách thành ĐMC bụng
Lòng giả và lòng thật Vị trí nguyên ủy
Ultrasound Clin 2 (2007) 437–453
Hẹp ĐMC bụng
Tắc ĐMC bụng
Michel DAUZAT, 2013
Tắc ĐMC bụng
Michel DAUZAT, 2013
KẾT LUẬN
1. Phình động mạch chủ bụng:
• Bệnh lý mạch máu thường gặp
• Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, thường chỉ phát hiện tình
cờ hoặc khi đã có biến chứng
2. Siêu âm Doppler tầm soát và theo dõi phình ĐMC
bụng:
• Là thăm dò hình ảnh quan trọng, dễ thực hiện và lặp lại, có
giá trị chẩn đoán và theo dõi
• Cần được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa, qua đào tạo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_meo_va_cam_bay_trong_sieu_am_doppler_chan_doan_phi.pdf