1. Phân tích và dự đoán thống kê Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tống hợp, qua các biểu hiện về lượng, bản chất, tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian, đồng thời nêu lên các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Phân tích và dự báo thống kê là giai đọan cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, quyết định sự thành cồng của toàn bộ qúa trình, cụ thê - Phân tích thống kê là biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê. - Phân tích thống kê giúp nếu rõ bản chất, quy luật phát triên cũa hiện tượng nghiên cứu. - Phân tích thống kê giúp thấy rõ các mối liên hệ giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, trên cơ sỏ đó tìm ra nguyên nhân, động lực và đề ra giải pháp phát triền. - Phân tích và dự đóan thống kê giúp hoạc định kế họach trong tưong lai.
9 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê - Hoàng Đức Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điêu tra thông kê
Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê.
Có thê phân chia một cách đơn giản quá trình nghiên cứu thống kê thành ba giai đọan
Điều tra thống kê (Thu thập số liệu)
Tổng hợp thống kê
(Xử lý sổ liệu)
Phân tích và dự báo
Thống kè
Diều tra thống kê là hình thức thu thập dữ liệu, thông tin thống kê về đối tượng nghiên cứu cụ thê theo phương pháp khoa học, thống nhất được xác định trong phương án điều tra thống kê cho mỗi lần điều tra. (Trích Luật Thống Kê 2015).
Yêu cầu của điều tra thống kê:
Chính xác: nghĩa là tài liệu điều tra phải phản ánh đúng thực trạng của phần tử tong thê.
=> đòi hỏi ghi chép, phản ánh trung thực, điều tra viên phải có trình độ, trách nhiệm.
Kịp thời: nghĩa là cung cấp tài liệu đúng lúc để phát huy tác dụng của tài liệu đó.
Dầy đủ: nghĩa là tài liệu điều tra cần được thu thập theo đúng nội dung và số phần tử tổng thê đã quy định trong văn bản điều tra.
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
Nguồn dữ liệu
Dữ liệu có thê được thu thập từ những nguồn có sẵn hay từ các cuộc khảo sát và dữ liệu mổi được thu thập bằng cách nghiên cứu thực nghiệm.
> Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu được thu thập từ những nguồn có sẵn.
Ưu điếm: thu thập nhanh, rẻ.
Hạn chế: ít chi tiết, ít đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.
Dữ liệu thứ cấp có thê thu thập từ:
Nguồn nội bộ,
Cơ quan thống kê nhà nưóc,
Cơ quan chính phủ,
Báo, tạp chí,
Các tổ chức, công ty cung cấp thông tin.
Ví dụ 16
Các dữ liệu có sẵn trong nội bộ công ty
Nguồn
Một số dữ liệu có sẵn
Hồ sơ nhân viên
Hồ sơ sản suất
Hồ sơ bán hàng Thông tin khách hàng
Tên, địa chỉ, số BHXH, mức lương, thưởng số ngày nghỉ, ...
Mã SP, lượng sản xuất, chi phí lao động, chi phí vật liệu, ...
Mã SP, mức doanh số, doanh số theo vùng, ... Tên, tuổi, giới tính, thu nhập, sỏ thích, ...
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangBsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TÈ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TẼ (867001. 45 Tiết)
Một số dữ liệu có sẵn
Cơ quan chính phủ
Tổng cục thống kê https: //www.gso.gov.vn
Cổng thông tin CP
https://www.chinhphu.vn
Đơn vị hành chính, đất đai, khí hậu.
Dân số, lao động.
Tài khoản quốc gia,
Công, nông, lâm nghiệp, thương mại
Giáo dục, ..
Số liệu ngân sách, Chính sách phát triên KT, web các bộ ngành, ...
l> Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu được thu thập trực tiếp ban đầu từ đối tượng nghiên cứu.
Ưu diêm: đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu.
Hạn chế: tốn chi phí và thời gian.
Dữ liệu sú cấp được thu thập qua các cuộc điều tra, khảo sát để thu thập các dữ liệu ban đầu.
Các phương pháp thu thập dữ liệu H 1.3. Các loại điều tra thống kê
Quan sát: là phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách quan sát hành động, thái độ của đối tượng được điều tra.
Phương pháp gửi thư: nhân viên điều tra gửi bảng câu hỏi đến đối tượng điều tra qua đường bưu điện, email.
Phỏng vấn qua điện thoại
Phỏng vấn trực tiếp: thích hợp cho những cuộc điều tra cần thu thập nhiều thông tin, nội dung thông tin phức tạp.
...
Quan sát, phỏng vấn trực tiếp: phương pháp trực tiếp.
Gửi thư, phỏng vấn qua điện thoại: phương pháp gián tiếp.
Các cuộc điều tra khảo sát đê thu thập dữ liệu ban đầu có thế chia thành nhiều loại.
Căn cứ vào tính chất liên tục hay không liên tục của việc ghi chép dữ liệu: điều tra thường xuyên hay điều tra không thường xuyên.
Căn cứ vào phạm vi điều tra: điều tra toàn bộ, điều tra khống toàn bộ
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
Ví dụ 18
l> Điều tra thường xuyên là việc tiến hành thu thập, ghi chép thông tin ban đầu của hiện tượng nghiên cứu một cách liên tục, có hệ thống và thường là theo sát quá trình phát sinh, phát triển của hiện tượng.
Tổ chức chấm công, theo dõi số lượng sản phẩm bán được, lượng sản phârn tồn kho, theo dõi công nợ, ...
Theo dõi biến động nhân khâu, đất đai, ...
Dữ liệu của điều tra thường xuyên dùng làm cơ sỏ để lập báo cáo thống kê định kỳ.
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangBsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TÈ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TẼ (867001. 45 Tiết)
t> Diều tra không thường xuyên là tiến hành thu thập, ghi chép thông tin ban đầu của hiện tượng một cách không liên tục, không gắn vói quá trình phát sinh, phát triền của hiện tượng.
Ví dụ 19
Tổng điều tra dân số VN (1/4/2019), tổng điều tra đất đai, ...
Dữ liệu của điều tra không thưòng xuyên phản ánh trạng thái của hiện tượng tại một thòi điểm nhất định. Nó có thê được tiến hành định kỳ (3 tháng, 6 tháng, 1 năm, 5 năm, 10 năm) hoặc không theo định kỳ.
I> Điều tra toàn bộ là tiến hành thu thập thông tin trên toàn bộ phần tử thuộc tổng thê nghiên cứu.
Ví dụ 20
Các cuộc tống điều tra dân số vào các ngày 1/4/1989; 1/4/1999; 1/4/2009; 1/4/2019.
Tổng điều tra sản lượng lương thực dự trữ quốc gia.
Tổng điều tra vấn sản xuất, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ưu điểm: thu được thông tin của tất cả phần tử của tong thể. Hạn chế: đòi hỏi nguồn tài chính lớn, số người tham gia đông, thài gian dài.
t> Điều tra không toàn bộ là tiến hành thu thập thông tin ban đầu trên một số phần tử được chọn trong toàn bộ các phần tử của tong thê chung.
- Điều tra chọn mẫu:
Ta chỉ cần chọn ra một số phần tử đại diện để nghiên cứu.
Các phần tử này được chọn theo các nguyên tắc khoa học nhất định (ngẫu nhiên) đê đảm bảo tính đại diện của chúng cho tong thê chung.
Kết quả nghiên cứu được dùng để đánh giá, suy rộng cho tòan bộ tổng thể.
Ví dụ 21
Đe đánh giá chất lượng sản phẩm được sản xuất tại một nhà máy người ta chỉ chọn ra một số sản phẩm nhất định trong lô sản phârn để kiểm tra. Kết quả kiêm tra sẽ là cơ sở để kết luận chung cho toàn bộ lô sản phârn.
- Điều tra trọng điểm:
Chỉ tiến hành điều tra ỏ một bộ phận chủ yếu nhất, tập trung nhất của tổng thể.
Kết quả điều tra không được suy rộng cho toàn bộ tong thê, nhưng vẫn giúp ta nắm được tình hình cơ bản của tong thế.
Thích hợp với những tổng thê có những bộ phận tương đối tập trung, chiếm tỉ trọng cao.
Ví dụ 22
Đê nắm bắt nhanh tình hình sản xuất chè (cafe) của nước ta => điều tra tình hình trồng chè ở Thái Nguyên (cà phê ở Tây Nguyên)
Đê nhận biết nhanh tình hình tiêu thụ hàng điện lạnh tại TP HCM => điều tra tại các trung tâm điện máy, điện lạnh lổn.
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001, 45 Tiết)
- Điều tra chuyên đề:
Chỉ tiến hành điều tra ỏ một số ít phần tử tổng thể, nhưng lại đi sâu nghiên cứu mọi khía cạnh của phần tử đó.
Kết quả điều tra nhằm rút ra kinh nghiệm và phố biến kinh nghiệm để có thể vận dụng chung cho các điều kiện tương tự.
Ví dụ 23
Chuyên đề: Diều tra tình kết quả học tập của sinh viên có đi làm thêm.
Xây dựng phương án điều tra
Phương án điều tra là một văn bản đề cập đến những vấn đề cần được thực hiện trước, trong và sau quá trình tổ chức điều tra thu thập tài liệu về một chủ đề nào đó của hiện tượng nghiên cứu.
Mục đích, yêu cầu điều tra: là quy định rõ nhiệm vụ cuối cùng cần đạt được của cuộc điều tra.
Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra:
Xác định đối tượng điều tra: là xác định xem những phần tử
tong thê nào thuộc phạm vi điều tra, cần được thu thập thông tin.
Dơn vị điều tra: là đơn vị cung cấp thông tin. Đơn vị điều tra chính là nơi phát sinh các tài liệu, thông tin ban đầu, điều tra viên cần đến đó thu thập thông tin trong mỗi cuộc điều tra.
Chú ý:
Xác định đối tượng điều tra • "điều tra ai?"
Xác định đơn vị điều tra o "điều tra ỏ đâu?"
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangBsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TÈ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TẼ (867001, 45 Tiết)
Ví dụ 24
Trong tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/2009 thì
Đối tượng điều tra: nhân khâu thường trú.
Dơn vị điều tra: hộ.
Diều tra nghiên cứu tình hình phát triền của doanh nghiệp công nghiệp nhà nưổc tại TP HCM thì
Dối tượng điều tra: DN công nghiệp nhà nưóc tại TP HCM. Dơn vị điều tra: DN công nghiệp nhà nước tại TP HCM.
Nội dung điều tra: Là danh mục các tiêu thức đáp ứng yêu cầu nghiên cứu cần được tiến hành thu thập ghi chép trên các đơn vị điều tra thuộc tổng thể nghiên cứu.
Xác định nội dung điều tra "điều tra cái gì?"
Thời điểm, thời kỳ điều tra, thời hạn điều tra:
Thời điểm điều tra: là mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại đúng thòi điếm đó.
Ví dụ 25
Tổng điều tra dân số lần thứ 5 được xác định vào 0 giờ ngày 1/4/2009. (chỉ tính những người sính trưóc 0 giờ ngày 1/2/2019 và đến thòi diêm hiện tại đang sống).
Thời gian điều tra: là khoảng thời gian dành cho việc thực hiện nhiệm vụ thu thập số liệu.
Ví dụ 26
Thòi gian thu thập thông tin tại địa bàn trong 25 ngày, bắt đầu từ 07 giờ sáng ngày 01/4/2019 và kết thúc chậm nhất vào ngày 25/4/2019.
> OQ.O-
Biểu mẫu, phiếu điều tra và bảng giải thích hướng dẫn cách ghi chép:
Biểu mẫu, phiếu điều tra là công cụ, chứng từ gấc dùng để ghi chép và lưu giữ kết quả thu thập được trong cuộc điều tra.
Biểu mẫu, phiếu điều tra được in sẵn nội dung tiêu thức cần được ghi chép trong các cuộc điều tra.
Nguyên tắc thiết kế biểu mẫu (phiếu) điều tra là phải đảm bảo chứa đầy đủ nội dung điều tra, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và có phần đê ghi kết quả điều tra.
Bảng giải thích, hướng dẫn cách ghi biểu - phiếu điều tra: Là bản giải thích rõ ràng, khoa học về nội dung tiêu thức điều tra, nêu trong biểu mẫu - phiếu điều tra đê có nhận thức thống nhất, đúng đắn ỏ điều tra viên và đối tượng điều tra; giải thích rõ và quy định phương pháp điều tra được sử dụng thống nhất khi thực hiện điều tra
6. Xây dựng kế hoạch thực hiện điều tra: là cụ thể hóa về quy định các bước công việc trình tự tiến hành thực hiện cuộc điều tra.
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001, 45 Tiết)
Ví dụ 27
Sai số trong điều tra thống kê
Sai số trong điều tra thống kê là sự chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức điều tra mà ta ghi chép, thu thập được trong quá trình thực hiện điều tra vói các trị số thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
Sai số chọn mẫu là sai số do sử dụng thông tin thu thập được chỉ trên một bộ phận của tong thể, hoặc do mẫu không đại diện cho tổng thể. Sai số mẫu do hai yếu tố:
Yếu tố thiết kế chọn mẫu: có thể hạn chế bằng cách làm kỹ khâu thiết kế, chọn mẫu.
Yếu tố ngẫu nhiên: chỉ có thê hạn chế bằng cách tăng kích thước mẫu.
Sai số phi chọn mẫu là sai số không phụ thuộc vào phương pháp chọn mẫu. Một số điều kiện phát sinh sai số phi chọn mẫu là
Mẩu được lấy từ tổng thể không thích hợp.
Sự thiếu chính xác và trung thực trong các câu trả lời.
Tỉ lệ không trả lời quá cao.
Xác định các cuộc điều tra thống kê sau thuộc loại và phương pháp điều tra gì?
Tổng điều tra dân số toàn đất nước ngày 1/4/2019
Các cuộc điều tra năng suất và sản lượng lúa, hoa màu một số địa phương (khi cần thiết).
Tổng điều tra cấp tốc toàn bộ lao động trong các ngành thuộc khu vực nhà nưóc đến ngày 31/3/2019
Điều tra tình hình chăn nuôi ngày 1/4 và 1/10 hàng năm.
Điều tra tình hình trồng chè một số địa phương nước ta (khi cần thiết).
Báo cáo tình hình hàng tồn kho (0 giờ ngày 1/1 và 1/7 hàng năm) của các đơn vị thuộc ngành Thú y.
Điều tra hàng ngày về so công nhân đi làm của công ty Vinamilk.
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangOsgu.edu.vn)NGUYÊN LÝ THốNG KÊ KINH TE (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangOsgu.edu.vn)NGUYÊN LÝ THốNG KÊ KINH TE (867001, 45 Tiết)
Ví dụ 28
Trích https://bnews.vn ngày 04-12-2018 về quy mô Tổng điều tra dân số và nhà ỏ năm 2019.
Đối tượng của cuộc điều tra bao gồm tất cả ngưdi Việt Nam thường xuyên cư trú trên lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tính đến thời điểm điều tra; người Việt Nam được cơ quan có thâm quyền cho phép xuất cảnh ra nưdc ngoài trong thời hạn quy định; các trường hợp chết của hộ dân cư (gọi tắt là hộ) đã xảy ra từ ngày 1 Tết Âm lịch Mậu Tuất năm 2018 (tức ngày 16/02/2018 theo Dương lịch) đến hết ngày 31/3/2019; nhà ỏ của hộ dân CƯ.
Thời điếm điều tra bắt đầu là 0 giờ ngày 01/4/2019; thời gian thu thập thông tin tại địa bàn trong 25 ngày, bắt đầu từ 7 giòi sáng ngày 01/4/2019, kết thúc chậm nhất vào ngày 25/4/2019.
Tong điều tra 2019 sử dụng 2 phương pháp thu thập thông tin là: phỏng vấn trực tiếp: Điều tra viên đến từng hộ để hỏi người cung cấp thông tin và ghi đầy đủ các câu trả lời vào phiếu điều tra điện tử được thiết kế trên máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh - phiếu điện tử.
Trong một số trường hợp, điều tra viên có thê sử dụng phiếu giấy để điền thông tin. Hộ tự cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử của Tổng điều tra (hộ được cung cấp tài khoản và mật khâu để tự đăng nhập và tự cung cấp thông tin vào phiếu điện tử của Tổng điều tra - phiếu trực tuyến.
Kết quả sơ bộ của Tong điều tra sẽ được công bố vào tháng 7/2019; kết quả điều tra mẫu vào quý IV/2019; kết quả điều tra toàn bộ vào quý 11/2020; các báo cáo phân tích chuyên đề vào quý IV/2020.
Xác định:
Thời điểm điều tra
Thòi hạn điều tra
Phương pháp điều tra
Loại điều tra
Ví dụ 29
Thông qua thông tin cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Hãy xác định mục đích, phạm vi, đối tượng, đơn vị điều tra và nội dung của cuộc điều tra này.
Ví dụ 30
Tổng hợp thống kê
Tống hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu được trong điều tra thống kê, nhằm làm cho các đặc trưng riêng biệt về từng đơn vị của hiện tượng riêng nghiên cứu bước đầu chuyên thành những đặc trưng của toàn bộ hiện tượng.
Đê phục vụ cho việc cạnh tranh trên thị trường, một hãng xe máy trong nước dự định to chức một cuộc điều tra thống kê đê nắm bắt được nhu cầu và thị hiếu cúa khách hàng. Hãy xây dựng phương án điều tra cho cuộc điều tra này.
Dành cho sv
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
2.1. Phân tổ thống kê
Nếu chọn tay nghề (bậc thợ) làm tiêu thức phân tổ, ta có
Phân tố thống kê là căn cứ vào một hay một số biến nào đó tiến hành phân chia các đơh vị (phần tử) trong tổng thể thành các tổ, nhóm tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau.
Ví dụ 31
Phân tố dân số theo giới tính, theo tuổi lao động,...
Bậc
SỐ CN
Tống SP
Mức sx bình quân
Tỉ trọng CNSX
3
3
120
40
37,5 %
4
3
138
46
37,5 %
5
2
110
55
25 %
Tổng
8
368
46
100%
Ví dụ 32
)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TẼ (867001. 45 Tiết)
Có tài liệu điều tra về tình hình công nhân sản xuất của một tổ sản xuất của xí nghiệp X vào quý IV năm 2018 như sau
Tên
A
B
c
D
E
F
G
H
Bậc thợ
4
4
3
5
3
4
3
5
SỐSP
45
47
42
54
40
46
38
56
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangBsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TÈ (867001, 45 Tiết)
Các bước tiến hành phân tổ
Bước 1: Lựa chọn tiêu thức phân tổ.
Bước 2: Xác định số tổ.
Số tổ đuợc xác định dựa vào tiêu thức phân tổ là tiêu thức thuộc tính hay tiêu thức số lượng.
> Phân tổ theo biến định tính
Trường hợp biến định tính có một vài biểu hiện: mỗi biểu hiện = một tổ.
Trường hợp biến định tính có nhiều biểu hiện: ghép nhiều nhóm nhỏ lại vổi nhau theo nguyên tắc giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ 33
Phân tổ dân số theo dân tộc.
Phân tô dân số theo nghề nghiệp!
> Phân tổ theo biến định lượng
Trường hợp biến định lượng có một vài biểu hiện: mỗi biểu hiện = một tổ.
Ví dụ 34
Phân tổ số hộ gia đình phường 5, quận 5 theo số con
Số con mỗi hộ
Số hộ
0
13
1
680
2
750
3
60
4
10
5
7
Tổng
1520
Trường hợp biến định lượng có nhiều biểu hiện: phân tổ có khoảng cách tổ:
mỗi tố có giói hạn dưói và giói hạn trên,
trị số chênh lệch giữa giới hạn dưới và giới hạn trên của mỗi tố gọi là khoảng cách tố
tuỳ theo đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để quyết định xem phân tô có khoảng cách đều hay không đều.
Phân tổ có khoảng cách đều
Bước 1: xác định số tổ:
Bước 2: xác định khoảng cách tổ:
Chú ý: k làm tròn, h chọn
Trường hợp biến định lượng có nhiều biểu hiện: phân tổ có khoảng cách tổ:
mỗi tô có giói hạn dưới và giói hạn trên,
trị số chênh lệch giữa giới hạn dưới và giói hạn trên của mỗi tổ gọi là khoảng cách tổ
tuỳ theo đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu đê quyết định xem phân to có khoảng cách đều hay không đều.
Phân tổ có khoảng cách đều
Bước 1: xác định số to:
k = (2 • n)1/3, trong đó n = số đơn vị quan sát.
Bước 2: xác định khoảng cách tố:
Biến liên tục
Biến rời rạc
1 Giải
n=
k = (2- n)1/3 = = .... => chọn k =
max xmĩn
-h= k = =
max xmĩn
L Xmax xmin 1)
k
1 z k
trong đó Xmax : trị số quan sát lớn nhất, xmịn : trị số quan sát nhỏ nhất.
Chú ý: "k làm tròn, h chọn"
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn)NGUYÊN LÝ THốNG KÊ KINH TE (867001, 45 Tiết)
Năng suất (tạ/ha)
số quan sát
-
Tống
40
153
154
156
157
158
159
159
160
160
160
161
161
161
162
162
162
163
163
163
164
164
164
165
165
166
166
167
167
168
168
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
Ví dụ 35
- Lập bảng
Năng suất (tạ/ha) của cây cà phê quan sát được tại 40 điểm thu hoạch như sau
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangBsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TÈ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TẼ (867001, 45 Tiết)
Ví dụ 36
Biết dữ liệu số lao động (LĐ) của 16 doanh nghiệp (DN) như sau
DN
số LĐ
DN
số LĐ
DN
số LĐ
DN
số LĐ
1
300
5
677
9
769
13
1111
2
355
6
641
10
596
14
800
3
401
7
613
11
575
15
900
4
500
8
752
12
791
16
910
Phân tổ mở: là phân tô mà tố thứ nhất không có giới hạn dưối hoặc tổ cuối cùng không giới hạn trên.
Mục đích: đê tổ đầu (cuối) có thê chứa những giá trị đột biến (quá lớn hoặc quá nhỏ)
Ví dụ 37
Thay giá trị cuối trong ví dụ 35 thành 102001
Giải
2.2 Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức trình bày dữ liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu.
về hình thức: bảng thống kê gồm các hàng ngnag, cột dọc , các tiêu đề, tiêu mục, con số.
về nội dung: bảng thống kê gồm 2 phần, phần chủ đề và phần giải thích.
Tên bang
Tên hảng (Phần chú đề)
Tén cột (Phần giãi thích)
1
2
3
4
k
Cộng cột
A.
B.
c.
Cộng hàng
Ch ti thich cùa bàng
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001, 45 Tiết)
Xưởng
số công nhân (ngưòi)
Giá trị sản lượng (tr.đ)
Năng suất (tr.d/ng) s
Rèn
21
735
35
Tiện
24
960
40
Ráp
35
1750
50
Tống
80
3445
43,0625
105.8 105,9 107,6 109,8 107,4
105.0 99,4 102,4 107,1 93,2
107,6 108,7 110,5 111,3
100,4 112.5 111,4 111,5
108,2 109,5 106.3 106,9 103,0
Một số loại bảng thống kê
> Bảng giản đơn là loại bảng mà phần chủ đề không phân tố, trong phần chủ đề của loại bảng này liệt kê tên gọi của các đon vị tổng thể.
> Bảng phân tổ: là loại bảng mà trong đó đối tượng nghiên cứu trong phần chủ để được phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó.
I> Bảng kết hợp: là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên cứu ỏ phần chủ đề và phần giải thích được phân ra những tổ khác nhau.
4 C Chỉ sô sản xuất công nghiệp
*TU phân theo ngành công nghiệp
Index of industrial production
by industrial activity
Đon vị tinh - Unit %
2012 2013 2014 2015 2016
TOÀN NGÀNH CÕNG NGHIẸP
TOTAL
Khai khoáng
Mining and quarrying
Công nghiệp chế biền, ché tạo
Manufacturing
Sán xuầt vá phân phối điện, khi dot, nước nóng, hơi nưửc và đĩéu hoà không khi
Electricity, gas, steam and air conditioning supply
Cung cáp ntrác; hoạt động quán fý vả xử lý rác thải
Water supply: sewerage, waste management and remediation activities
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangBsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TÈ (867001, 45 Tiết)
GV: Hoàng Đức Thắng (hdthangfflsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THÔNG KÊ KINH TẼ (867001, 45 Tiết)
2.2 Đồ thị thống kê
sv tự xem lại.
Phân tích và dự đoán thống kê
Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tống hợp, qua các biểu hiện về lượng, bản chất, tính quy luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện cụ thể về thời gian và không gian, đồng thời nêu lên các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Phân tích và dự báo thống kê là giai đọan cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, quyết định sự thành cồng của toàn bộ qúa trình, cụ thê
Phân tích thống kê là biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê.
Phân tích thống kê giúp nếu rõ bản chất, quy luật phát triên cũa hiện tượng nghiên cứu.
Phân tích thống kê giúp thấy rõ các mối liên hệ giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội, trên cơ sỏ đó tìm ra nguyên nhân, động lực và đề ra giải pháp phát triền.
- Phân tích và dự đóan thống kê giúp hoạc định kế họach trong tưong lai.
GV: Hoàng Dức Tháng (hdthangCsgu.edu.vn) NGUYÊN LÝ THONG KÊ KINH TỀ (867001. 45 Tiết)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_kinh_te_luong_1_chuong_2_qua_trinh_nghien_cuu_thon.docx
- 02_chuong_2_9268 (1)_2280791.pdf