Bài giảng Nhận biết hình ảnh điện tâm đồ của các rối loạn nhịp nguy hiểm
Rối loạn chức năng dẫn truyền và phát nhịp
Đa dạng: suy nút xoang, block nhĩ- thất
Nhịp chậm gây giảm cung lượng tim: mệt, chóng mặt, đau
ngực, thậm chí thỉu, ngất
Block nhĩ- thất độ 3
Mất liên hệ giữa song P và phức bộ QRS
Thường thì nhịp thất đều
Phức bộ QRS càng giãn rộng: nhịp tim càng chậm do ổ tạo
nhịp càng ở phần dưới của hệ thống dẫn truyền
Kết luận
Rối loạn nhịp tim: thường gặp và đa dạng
Phát hiện và cấp cứu kịp thời: cải thiện tử vong và di
chứng
Vai trò của điều dưỡng: thời gian tiếp xúc với bệnh nhân
nhiều, phát hiện sớm khởi động cấp cứu nhanh
28 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nhận biết hình ảnh điện tâm đồ của các rối loạn nhịp nguy hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬN BIẾT HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ CỦA CÁC RỐI LOẠN
NHỊP NGUY HIỂM
TS. BS Phạm Như Hùng, FACC, FHRS, FAsCC
Consultant of Cardiology and Electrophysiology
Bài giảng cho điều dưỡng
VẤN ĐỀ
Rối loạn nhịp tim thường gặp trong bệnh lý tim mạch
Là một trong các nguyên nhân tử vong hàng đầu trong tim
mạch
Phát hiện sớm và điều trị kịp thời giảm tử vong và biến
chứng
Điều dưỡng tiếp xúc nhiều với bệnh nhân hơn, nên nếu có
rối loạn nhịp, phát hiện kịp thời làm tăng khả năng cấp
cứu bệnh nhân
Rối loạn nhịp
Bao gồm nhiều loại rối loạn: rối loạn nhịp nhĩ, nhịp thất,
bất thường hệ thống dẫn truyền
Nhịp tim nhanh quá hoặc chậm quá gây rối loạn huyết
động thậm chí tử vong
Phát hiện muộn, cấp cứu muộn làm tăng tử vong tim mạch
và biến chứng kèm theo sau cấp cứu
Đánh giá rối loạn nhịp
Đánh giá bệnh nhân của bạn.
Xem có thay đổi về chi giác?
Xem có thay đổi HA?
Kiểm tra mạch và các dấu hiệu khác
Kiểm tra bão hòa oxy.
Chú ý những thay đổi màu sắc da, nhiệt độ, nước tiểu?
Các bạn sẽ phải làm gì?
Duy trì đường thở.
Đảm bảo oxy.
Theo dõi monitor điện tâm đồ.
Làm điện tâm đồ.
Đặt đường truyền TM.
ở lại theo dõi bệnh nhân.
Chuẩn bị di chuyển bệnh nhân đến phòng cấp cứu.
Gọi BS.
Nếu có ngừng tim CAB
Rối loạn nhịp nhĩ
Là các loại rối loạn nhịp có cơ chế, ổ ngoại vị xuất phát
từ tâm nhĩ của tim
Ít gây rối loạn huyết động hơn rối loạn nhịp thất
Nhịp tim quá nhanh, kéo dài có thể dẫn đến tụt áp, suy tim
Rung nhĩ
Nhịp nhanh kịch phát trên thất
Rối loạn nhịp thất
Là các loại rối loạn nhịp có cơ chế, ổ ngoại vị xuất phát
từ tâm thất của tim
Thường nguy hiểm và rối loạn huyết động nhanh hơn các
rối loạn nhịp nhĩ
Đòi hỏi phát hiện và xử trí cấp cứu: rung thất, xoắn đỉnh,
nhanh thất
Rung thất
- Bệnh nhân mất ý thức, mất mạch
- Shock điện càng sớm càng tốt
- Trong quá trình đợi sock điện ép tim
Nhanh thất
- Rối loạn huyết động: shock điện
- Huyết động ổn định: cân nhắc chuyển nhịp
bằng thuốc hay shock điện
Ngoại tâm thu thất
Là một rối loạn nhịp thất
do ổ ngoại vị ở tâm thất
phát động
Nhát bóp đến sớm
Phức bộ QRS giãn rộng
Khoảng ghép, hay nghỉ bù
sau NTT
Ngoại tâm thu thất đến sớm
( dạng R/T)
Có thể dẫn tới những rối loạn nhịp nguy hiểm: nhanh thất, rung
thất.
Ngoại tâm thu thất dạng chùm
Ngoại tâm thu thất đa ổ
Rối loạn chức năng dẫn truyền và phát nhịp
Đa dạng: suy nút xoang, block nhĩ- thất
Nhịp chậm gây giảm cung lượng tim: mệt, chóng mặt, đau
ngực, thậm chí thỉu, ngất
Block xoang nhĩ
Hội chứng nhịp nhanh chậm
(suy nút xoang)
Block nhĩ- thất độ 1
Khoảng PR dài ( PR> 0,2 giây
Block nhĩ- thất độ 2
Mobizt 1
Mobizt 2
Block nhĩ- thất độ 3
Mất liên hệ giữa song P và phức bộ QRS
Thường thì nhịp thất đều
Phức bộ QRS càng giãn rộng: nhịp tim càng chậm do ổ tạo
nhịp càng ở phần dưới của hệ thống dẫn truyền
Xoắn đỉnh
Nhịp tự thất
Kết luận
Rối loạn nhịp tim: thường gặp và đa dạng
Phát hiện và cấp cứu kịp thời: cải thiện tử vong và di
chứng
Vai trò của điều dưỡng: thời gian tiếp xúc với bệnh nhân
nhiều, phát hiện sớm khởi động cấp cứu nhanh
Xin c¸m ¬n
Sù chó ý
Dr. Michel Mirowski (1924-1990)
Pham Nhu Hung, MD, PhD, FACC, FHRS,
FAsCC
Tel:0913225648
e.mail: phamnhuhung@hotmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhan_biet_hinh_anh_dien_tam_do_cua_cac_roi_loan_nh.pdf