Bài giảng Những vấn đề chung về Luật dân sự - Lê Thị Minh Nguyệt

Điều kiện áp dụng tập quán Tranh chấp phải thuộc lĩnh vực ds  Chưa có qpplds trực tiếp điều chỉnh tranh chấp đó Tranh chấp đó đã có tập quán được thừa nhận và áp dụng Tập quán không trái với những nguyên tắc cơ bản của BLDS Áp dụng tương tự pháp luật Là việc CQNN có thẩm quyền căn cứ vào những qpplds đã có để giải quyết tranh chấp đang xảy ra mà tranh chấp đó có tính chất tương tự với qhds được điều chỉnh bằng các qpplds đó. Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật Tranh chấp phải thuộc lĩnh vực ds  Không có qpplds trực tiếp điều chỉnh  Không có tập quán để áp dụng hoặc không thể áp dụng tập quán Có quy định điều chỉnh qhds có tính chất tương tự  Quy đinh tương tự không trái với những nguyên tắc cơ bản của BLDS Điều kiện áp dụng các nguyên tắc cơ bản của PLDS, án lệ, lẽ công bằng khi không có đủ điều kiện để áp dụng các nguồn trên => TA không được từ chối giải quyết vụ việc có tranh chấp

pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những vấn đề chung về Luật dân sự - Lê Thị Minh Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/23/2020 1 Những vấn đề chung về Luật dân sự Ths LÊ THỊ MINH NGUYỆT DĐ: 0908 316 129 Email: minhnguyetle@huflit.edu.vn Mục tiêu của môn học •Nắm được kiến thức tổng quan về LDS •Phân biệt được các loại gdds, các loại đại diện, thời hạn và thời hiệu •Vận dụng các quy định PLDS hiện hành để giải quyết các tình huống phát sinh cụ thể •Tôn trọng PLDS và những nguyên tắc chung của LDS • Bộ luật DS 2015 • Luật hộ tịch 2014 • Luật cư trú 2006 sửa đổi bổ sung 2013 • Trường ĐH Luật TP.HCM, Giáo trình những quy định chung về LDS, NXB Hồng Đức – Hội luật gia VN, 2016. 2/23/2020 2 Nội dung chính của môn học 1. Khái quát về Luật dân sự 2. Quan hệ pháp luật dân sự 3. Đại diện 4. Giao dịch dân sự 5. Thời hạn, thời hiệu Mục tiêu •Nhận biết được ví trí và vai trò của LDS trong hệ thống PLVN •Trình bày được những kiến thức cơ bản của LDS: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn và các nguyên tắc cơ bản của LDS. LDS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm những qppl điều chỉnh:  ứng xử của các chủ thể  quyền và nghĩa vụ  tiêu chí về cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về TS, tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia trong các QHDS Về hình thức, PLDS gồm  Quy định chung: chủ thể, đại diện, TS, GDDS, thời hạn, thời hiệu  Quy định cụ thể: quyền đối với TS, HĐ, BTTH ngoài HĐ, TK 2/23/2020 3 Về nội dung, PLDS gồm các chế định:  Quyền đ.với TS  Nghĩa vụ và hợp đồng  Thừa kế Về phạm vi, PLDS ngày càng mở rộng  điều chỉnh từ tiêu dùng => quan hệ dân sự => gồm cả lao động, HNGĐ, kinh doanh thương mại => quan hệ trên cơ sở bình đẳng  quan hệ với các luật khác: LDS là luật chung Đối tương điều chỉnh của LDS là các ứng xử của các chủ thể và quyền, nghĩa vụ của các chủ thể với nhau, gồm  Quan hệ về tài sản  Quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản Là quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản Các nhóm quan hệ tài sản chủ yếu Quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng DS Quan hệ BTTH ngoài hợp đồng Quan hệ về thừa kế Quan hệ về sở hữu tài sản 2/23/2020 4 Đặc điểm QHTS  mang tính chất hàng hóa-tiền tệ  thể hiện sự đền bù ngang giá  mang ý chí chủ quan của các chủ thể Quan hệ nhân thân Là quan hệ giữa người với người gắn liền với yếu tố nhân thân, gồm các nhóm  QHNT phi tài sản QHNT gắn với TS Đặc điểm QHNT  không mang nội dung kinh tế, không tính ra được thành tiền.  gắn liền với chủ thể nhất định không thể chuyển giao cho người khác trừ khi PL cho phép chuyển giao. Phương pháp điều chỉnh của PLDS là những cách thức mà PLDS tác động lên đối tượng điều chỉnh của mình để hướng chúng tới trật tự nhất định Các PPĐC của PLDS 2/23/2020 5 Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh LDS  các chủ thể bình đẳng về địa vi pháp lý  đảm bảo quyền tự lựa chọn, định đoạt của các chủ thể  quyền khởi kiện để đảm bảo lợi ích hợp pháp  quy định trách nhiệm ds của các bên. A cho B vay 1 tỷ đồng, đến hạn B không trả. A có thể yêu cầu CQCA khởi tố hình sự được không? C lái xe mô tô vượt quá tốc độ cho phép, gây tai nạn làm cho D bị gãy chân và là m hư hỏng hoàn toàn xe ba gác máy của D. Vụ việc này có thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự không? Nguyên tắc là những tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng các QPPL Dân sự vào trong thực tế. NT bình đẳng NT thiện chí, trung thực NT tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác NT tự do cam kết, thỏa thuận Các NT cơ bản của LDS 201 NT tự chịu trách nhiệm khi vi phạm 2/23/2020 6 Vị thế của nguyên tắc cơ bản Nếu PLDS ko có quy định cụ thể => áp dụng nguyên tắc cơ bản Nếu luật chuyên ngành có quy định mà trái với nguyên tắc cơ bản của PLDS => áp dụng quy định của PLDS 1.5 Vị trí của LDS Luật chung Luật chuyên ngành với điều kiện không được trái với các nguyên tắc cơ bản của PLDS. Áp dụng ĐƯQT khi có sự khác nhau với ĐƯQT. 1.6 Nguồn của LDS  Nguồn văn bản Nguồn thực tiễn Nguồn khác Nguồn văn bản  Luật: Hiến pháp; BLDS; Luật HNGĐ; Luật Nhà ở; Luật Thương mại, kinh doanh bảo hiểm, hàng hải, Luật trách nhiệm bồi thường của NN,  Văn bản dưới luật: NĐ, TT, NQ của HĐTP,  Điều ước quốc tế  Áp dụng tương tự PL Nguồn thực tiễn  Tập quán Đạo đức xã hội  Án lệ Nguồn khác Các nguyên tắc cơ bản của PLDS Lẽ phải, lẽ công bằng 2/23/2020 7 Áp dụng nguồn của PLDS Áp dụng trực tiếp VBPL Áp dụng tập quán Áp dụng quy định tương tự của PL Áp dụng nguyên tắc cơ bản của LDS, án lệ, lẽ công bằng. Áp dụng trực tiếp VBPL Là hoạt động của CQNN có thẩm quyền căn cứ vào quy định plds để giải quyết sự kiện thực tế xảy ra nhằm đưa ra các quyết định phù hợp. Áp dụng trực tiếp VBPL Là quá trình Xác định sự kiện xảy ra Chọn qppl cần áp dụng Ra văn bản giải quyết Điều kiện áp dụng trực tiếp VBPL Tranh chấp phải thuộc lĩnh vực dân sự Đã có qpplds trực tiếp điều chỉnh tranh chấp đó Tập quán Là quy tắc xử sự có nội dụng rõ ràng để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong QHDS cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài được công đồng cư dân thừa nhận và áp dụng. Tập quán địa phương Tập quán dân tộc Áp dụng tập quán Là việc CQNN có thẩm quyền căn cứ vào tập quán địa phương/ dân tộc để giải quyết tranh chấp phát sinh tại địa phương/dân tộc đó nếu trong plds chưa có sẳn qp để ad trực tiếp. 2/23/2020 8 Điều kiện áp dụng tập quán Tranh chấp phải thuộc lĩnh vực ds  Chưa có qpplds trực tiếp điều chỉnh tranh chấp đó Tranh chấp đó đã có tập quán được thừa nhận và áp dụng Tập quán không trái với những nguyên tắc cơ bản của BLDS Áp dụng tương tự pháp luật Là việc CQNN có thẩm quyền căn cứ vào những qpplds đã có để giải quyết tranh chấp đang xảy ra mà tranh chấp đó có tính chất tương tự với qhds được điều chỉnh bằng các qpplds đó. Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật Tranh chấp phải thuộc lĩnh vực ds  Không có qpplds trực tiếp điều chỉnh  Không có tập quán để áp dụng hoặc không thể áp dụng tập quán Có quy định điều chỉnh qhds có tính chất tương tự  Quy đinh tương tự không trái với những nguyên tắc cơ bản của BLDS Điều kiện áp dụng các nguyên tắc cơ bản của PLDS, án lệ, lẽ công bằng khi không có đủ điều kiện để áp dụng các nguồn trên => TA không được từ chối giải quyết vụ việc có tranh chấp Câu hỏi ôn tập 1. Phân tích cấu trúc của PLDS VN 2. Trình bày các đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của PLDSVN 3. Phân biệt luật dân sự và luật hành chính, hình sự 4. Nêu các nguyên tăc cơ bản của PLDSVN 5. Phân tích nguyên tắc bình đẳng trong QHPLDS Câu hỏi ôn tập (tt) 6. Phân tích nguyên tắc tự định đoạt và giới hạn quyền tự định đoạt trong QHDS 7. Trình bày các loại nguồn của PLDSVN 8. Điều kiện áp dụng án lệ và lẽ công bằng? 9. Điều kiện áp dụng tương tự pháp luật dân sự? 10. Điều áp dụng tập quán trong giải quyết tranh chấp dân sự? 2/23/2020 9 Áp dụng NT cơ bản của PLDS, án lệ và lẽ công bằng  khi không đủ điều kiện để áp dụng các hình thức trên  TA áp dụng NT có bản của PLDS, án lệ, lẽ công bằng để giải quyết tranh chấp  TA không được từ chối gq tranh chấp ds khi được yêu cầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nhung_van_de_chung_ve_luat_dan_su_le_thi_minh_nguy.pdf
Tài liệu liên quan